các giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh thương mại và xây dựng xuân hiển trên thị trường cửa xây dựng

69 600 4
các giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh thương mại và xây dựng xuân hiển trên thị trường cửa xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu 1- Tính cấp thiết của đề tài: Kể từ khi đất nớc ta thực hiện chính sách mở cửa, chuyển đổi nền kinh tế từ chế độ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình buộc cách doanh nghiệp phải phát huy triệt để mọi tiềm lực, mọi thế mạnh sẵn có của mình nhằm tạo lợi thế bằng hoặc hơn các doanh nghiệp khác. Chỉ có nh vậy doanh nghiệp mới có thể đứng vững trong cạnh tranh. Việt Nam vừa mới gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Theo lộ trình thực hiện những cam kết của mình, Việt Nam sẽ dần mở cửa thị trờng trong nớc cho các nhà đầu t nớc ngoài trên nhiều lĩnh vực nh thơng mại, tài chính, sản xuấtđiều đó báo hiệu cho thời gian tới và tơng lai xa hơn tại thị tr- ờng trong nớc sẽ xuất hiện và diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nớc với nhau mà còn giữa các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp nớc ngoài rất mạnh về vốn, công nghệ, trình độ quản lýNgành vật liệu xây dựng nói chung và ngành cửa xây dựng nói riêng cũng không đứng ngoài cuộc và cũng đang vận mình để chờ đón, đối mặt với những thách thức mới cả bên trong cũng nh bên ngoài. Trên thị trờng cửa xây dựng Việt Nam hiện nay đang diễn ra sự cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt và gay gắt hơn giữa những nhà sản xuất, nhà phân phối nhằm giành giật thị phần cho mình để duy trì sự tồn tại và phát triển. Công ty TNHH Thơng mại & Xây dựng Xuân Hiển cũng không nằm ngoài cuộc chơi trên đặc biệt từ sau năm 2008 hợp đồng làm đại lý độc quyền cho Công ty TNHH Sản xuất và Thơng mại Hng Phát( nhà sản xuất cửa cuốn và cửa nhựa lõi thép uPVC hàng đầu Việt Nam) tại khu vực 3 tỉnh Ninh Bình, Nam Định và Hà Nam chấm dứt. Các đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện tại khu vực thị trờng của công ty ngày càng nhiều hơn và cũng đang nỗ lực tạo uy tín, gây dựng thơng hiệu cho mình bằng những chính sách marketing hợp lý, đầu t có trọng điểm, điều đó đã ảnh không nhỏ đến thị phần cũng nh doanh số của công ty trong hơn một năm qua. Các đối thủ đã nắm rất rõ những điểm yếu của công ty nh trình độ nhân lực, sự lỏng lẻo trong quản lý, chất lợng sản phẩm và đặc biệt là các chính sách marketing của công ty và không ngừng khoét sâu vào những yếu điểm này. Vấn đề quan trọng hàng đầu đặt ra cho 1 ban lãnh đạo cũng nh những nhân viên làm công tác marketing trong công ty hiện nay là tìm ra những giải pháp marketing tối u tốt nhất để dành lại và hơn nữa là để mở rộng thị phần của của mình nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển trong thời gian sắp tới trên các lĩnh vực sản phẩm chủ lực: Cửa cuốn, cửa nhựa lõi thép uPVC, cửa thuỷ lực và cửa kính tự động. Với t cách là ngời làm công tác marketing cùng tham gia hoạch định các chiến lợc, chính sách marketing với lãnh đạo công ty, tôi đã nghiên cứu và đề xuất đề tài: Các giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Thơng mại và Xây dựng Xuân Hiển trên thị trờng cửa xây dựng qua đó góp phần phân tích thực trạng tình hình thị trờng, tình hình cạnh tranh trên thị trờng cửa xây dựng tại 3 tỉnh Ninh Bình, Nam Định , Hà Nam và một số khu vực lân cận để từ đó tìm ra các phơng hớng, giải pháp marketing nhằm tháo gỡ những khó khăn trớc mắt cũng nh lâu dài , khẳng định lại niềm tin, uy tín với khách hàng về sản phẩm, doanh nghiệp và qua đó lấy lại thị phần đã mất đồng thời phát triển rộng hơn, nâng cao doanh số, thu nhập của doanh nghiệp mình. 2- Tình hình nghiên cứu: Trong thời gian qua, đã có khá nhiều các bài viết, các báo cáo và các đề tài nghiên cứu về thị trờng vật liệu xây dựng, đa ra những kinh nghiệm, cách thức quản lý và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tình hình kinh tế hiện nay cũng nh tơng lai xa hơn nhng những bài viết, các báo cáo và các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực cửa xây dựng còn rất khiêm tốn, có thể nói là quá ít. Chỉ có một số các bài viết, bài báo trên các tạp chí nh: Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, Thời báo Kinh tế, Tạp chí Xây dựng, Sài Gòn tiếp thị và một số các website nh: VNexpress.net, Vietnamnet.vn, Austdoor.com là có đề cập và đa ra những thông tin về lĩnh vực cửa xây dựng nh: Tình hình thị trờng, dự báo triển vọng, các sản phẩm mới, giá cả Trên cở sở đúc kết, tham khảo các ý kiến của các tác giả trên các bài báo, bài viết, các đề tài nghiên cứu một cách có hệ thống về các giải pháp marketing, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng cửa xây dựng nhằm làm rõ hơn nhu cầu, những khó khăn thách thức mà công ty đang gặp phải qua đó đánh giá đúng thực trạng cạnh tranh để đề xuất các giải pháp 2 marketing hiệu quả nhằm tăng cờng năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian trớc mắt cũng nh lâu dài. 3- Mục đích nghiên cứu của đề tài. - Đánh giá thực trạng các giải pháp marketing, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng cửa xây dựng nhằm tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nhân cũng nh những cơ hội và khó khăn thách thức để đề xuất các giải pháp marketing đồng bộ, khoa học phù hợp với nguồn lực hiện có của doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr- ờng cửa hiện nay và thời gian tới. - Làm căn cứ để xây dựng một chiến lợc kinh doanh mang tính bền vững, lâu dài. 4- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. a. Đối tợng nghiên cứu. Nghiên cứu các giải pháp marketing tối u, phù hợp với điều kiện, năng lực hiện có của công ty nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trờng cửa xây dựng với các sản phẩm chủ lực: Cửa cuốn, cửa nhựa lõi thép uPVC, cửa kính tự động và cửa thuỷ lực. b. Phạm vi nghiên cứu. - Tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về marketing, cạnh tranh và thực tiễn hình thành cạnh tranh trên lĩnh vực thị trờng cửa xây dựng. - Các giải pháp marketing trên những thị trờng hàng hoá khác nhau thì không giống nhau. Vì vậy ở đây chỉ nghiên cứu các giải pháp marketing trên phạm vi hẹp hơn thị trờng cửa xây dựng tại Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam và một số khu vực lân cận. 5- Phơng pháp nghiên cứu. Trong luận văn này sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của Kinh tế học, kế thừa những kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả trong đó đặc biệt chú ý tới các phơng pháp hệ thống hoá, khái quát hoá, thống kê so sánh, phân tích thực chứng, bảng biểu, mô hình hoá, SWOT, phơng pháp thu thập thông tin và ph- ơng pháp phân tích thông tin. 6- Những đóng góp của luận văn. - Hệ thống lý thuyết về marekting nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trên thị trờng 3 - Phân tích và đánh giá thực trạng cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của công ty Xuân Hiển trên thị trờng cửa xây dựng. - Đề xuất các giải pháp marketing thích hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trên các phân khúc thị trờng đã chọn. 7- Kết cấu luận văn. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đợc chia thành 3 chơng có nội dung nh sau: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh và marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Chơng 2:Thực trạng hoạt động marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Xuân Hiển Chơng 3: Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Xuân Hiển trên thị trờng cửa xây dựng Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh và marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 1.1 Cạnh tranh 4 Vấn đề cạnh tranh kinh tế, về mặt lý luận, từ lâu đã đợc các nhà kinh tế học trớc Mác và chính các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin cũng đã đề cập đến. ở nớc ta trong quá trình đổi mới nền kinh tế có sự thay đổi về t duy, quan niệm và cách thức đối xử với cạnh tranh và độc quyền. Cạnh tranh vừa là môi trờng, vừa là động lực trong nền kinh tế thị trờng. Trong Văn kiện Đại hội VIII của Đảng cũng đã ghi rõ: Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải hình thành một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích phát triển đất nớc, chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí các nguồn lực, thôn tính lẫn nhau. Trong mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001 2005 Đảng ta khẳng định cần phải: Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thuật ngữ cạnh tranh đợc dùng ở đây là cách gọi tắt của cụm từ cạnh tranh kinh tế ( Economics Competition) một dạng cụ thể của cạnh tranh. Cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Do đó hoạt động cạnh tranh gắn liền với sự tác động của các quy luật thị trờng nh quy luật giá trị, quy luật cung - cầu 1.1.1 Cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. 1.1.1.1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh a. Khái niệm Xét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, cạnh tranh trong cơ chế thị trờng có thể đợc hiểu là cuộc cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng nhằm giành giật các lợi ích kinh tế về mình. Các chủ thể kinh tế ở đây chính là các bên bán và bên mua các loại hàng hoá mà họ mua đợc hay nói cách khác là họ muốn mua đợc loại hàng hoá có chất lợng cao, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà giá cả lại rẻ. Ngợc lại, bên bán bao giờ cũng hớng tới tối đa hoá lợi nhuận bằng cách bán đợc nhiều hàng với giá cao. Vì vậy, các bên cạnh tranh với nhau để giành những phần có lợi hơn về mình. Xét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đợc Các Mác đề cập nh sau: Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuật lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch. ở đây, Các Mác đã đề cập đến vấn đề cạnh tranh trong một không gian hẹp chủ nghĩa t bản, lúc này 5 cạnh tranh đợc xem là sự lấn át, chèn ép lẫn nhau để tồn tại, quan niệm về cạnh tranh đợc nhìn nhận từ góc độ khá tiêu cực. ở nớc ta, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đợc hiểu một cách cứng nhắc. Trong một thời kỳ dài, chúng ta chỉ nhìn thấy mặt trái của cạnh tranh, phê phán cạnh tranh, coi cạnh tranh là doanh nghiệp mạnh đè bẹp doanh nghiệp yếu mà cha thấy đợc những mặt tích cực của cạnh tranh. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, quan niệm về cạnh tranh của các doanh nghiệp ở nớc ta đã có sự thay đổi. Ngày nay, các quốc gia trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh là môi trờng và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Cạnh tranh của các doanh nghiệp đợc quan niệm là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa những nhà sản xuất kinh doanh với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất nhằm giành đợc những điều kiện thuận lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ để thu đợc lợi nhuận lớn nhất đồng thời thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Chúng ta cũng có thể hiểu theo nghĩa chung nhất cạnh tranh của các doanh nghiệp là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật khách hàng hoặc thị trờng mà kết quả cuối cùng là để tiêu thụ đợc ngày càng nhiều hàng hoá với lợi nhuận cao. Nếu xét trong mối tơng quan giữa các doanh nghiệp với nhau và trên cơ sở nhu cầu mua sắm của xã hội thì chúng ta hiểu cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là quá trình các doanh nghiệp đa ra các biện pháp kinh tế tích cực sáng tạo nhằm tồn tại đợc trên thị trờng và ngày càng thu đợc nhiều lợi nhuận trên cơ sở tạo ra các u thế về sản phẩm cũng nh tiêu thụ sản phẩm. b. Phân loại cạnh tranh Cạnh tranh trên thị trờng giữa các doanh nghiệp đợc phân thành nhiều loại khác nhau. Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh đợc chia làm 2 loại: cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh trong nội bộ ngành. Để giành lợi thế trên thị trờng, các doanh nghiệp phải nắm vững các loại cạnh tranh này để xác định đúng đối thủ cạnh tranh, từ đó lựa chọn đợc chính xác vũ khí cạnh tranh phù hợp với điều kiện và đặc điểm của mình. Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc đấu tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu lợi nhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đã bỏ ra và đầu t vốn vào ngành có lợi nhất cho sự phát triển. Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc 6 các doanh nghiệp luôn tìm kiếm những ngành đầu t có lợi nhất nên đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận. Sau một thời gian nhất định, sự điều chuyển tự nhiên theo tiếng gọi của lợi nhuận này, vô hình chung hình thành lên sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất, dẫn đến kết quả cuối cùng là các chủ doanh nghiệp đầu t ở các ngành khác nhau với số vốn bằng nhau chỉ thu đợc lợi nhuận nh nhau. Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến sự hình thành giá cả thị trờng đồng nhất đối với hàng hoá, dịch vụ đó. Trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp thôn tính lẫn nhau. Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trờng, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh thậm chí bị phá sản. Khi nền sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lợng ngời cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt. Do vậy để chiến thắng trong cuộc chiến giành lợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp không ngừng thu thập thông tin về các đối thủ của mình, đem so sánh với bản thân doanh nghiệp, nhờ đó phát hiện đợc những lĩnh vực mà mình có u thế hay bất lợi trong cạnh tranh và là cơ sở để xây dựng đợc một chiến lợc cạnh tranh đúng đắn 1.1.1.2 Vai trò của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trờng. Cội nguồn của sự cạnh tranh là sự tự do trong sản xuất kinh doanh, đa dạng kiểu dáng, nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngời hoạt động sản xuất kinh doanh. Cạnh tranh thực chất là một cuộc chạy đua không có đích. Chạy đua về mặt kinh tế phải luôn luôn ở phía trớc để tránh những trận đòn của ngời chạy phía sau, và không phải chỉ để thắng một trận tuyến giữa các đối thủ mà là để thắng trên hai trận tuyến. Đó là cạnh tranh giữa những ngời mua với ngời bán và cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau. Do vậy, cạnh tranh không chỉ có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp tham gia thị trờng mà còn có ý nghĩa to lớn đối với ngời tiêu dùng và toàn xã hội. - Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh( cải tiến thiết bị công nghệ, sử dụng nguồn tài nguyên một cách tối - 7 u ), ảnh hởng đến uy tín, quyết định vị thế của doanh nghiệp trên thơng tr- ờng. - Đối với ngời tiêu dùng: cạnh tranh giúp cho họ thoả mãn nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ, chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn và mức giá phù hợp với khả năng của họ. - Đối với nền kinh tế quốc dân thì cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện để giải phóng lực lợng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội. Đó cũng là điều kiện để xoá bỏ độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ sự bất bình đẳng trong kinh doanh, phát huy tính năng động, sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp, gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo ra nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lợng đời sống con ngời, phát triển nền văn minh nhân loại. Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận mặt tiêu cực của cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh sẽ gây ra những hậu quả tiêu cực. Vì bị cuốn hút bởi các mục tiêu hạ giá thành, tăng lợi nhuận , các doanh nghiệp đã không chịu bỏ ra các chi phí cho việc xử lý các chất thải, ô nhiễm môi trờng và các vấn đề xã hội khác. Ngoài ra, cạnh tranh có thể có xu hớng dẫn đến độc quyền Để khác phục đợc các tiêu cực đó thì vai trò điều tiết của Nhà nớc là hết sức quan trọng. 1.1.1.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp Do sự khan hiếm nguồn lực xã hội, khả năng kinh doanh của doanh nghiệp hạn chế nên các doanh nghiệp không thể có lợi thế hơn các đối thủ về mọi mặt. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần biết tận dụng những lợi thế của mình, biến chúng thành những công cụ cạnh tranh thực sự lợi hại để đạt đợc mục tiêu kinh tế đã đặt ra. Tuy nhiên, các mặt khác mà doanh nghiệp không có lợi thế bằng thì cũng không nên bỏ qua. a. Sản phẩm và chất lợng sản phẩm Sản xuất cái gì? Cho ai? Là câu hỏi lớn nhất mà mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đối mặt trong cơ chế thị trờng. Trả lời đợc câu hỏi này có nghĩa là doanh nghiệp đã xây dựng cho mình một chính sách sản phẩm. Không một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trờng mà lại không có sản phẩm để kinh doanh cho dù sản phẩm đó là hữu hình hay vô hình. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải làm cho sản phẩm của mình thích ứng đợc với 8 thị trờng một cách nhanh chóng thì mới có thể tiêu thụ hết trên thị trờng, mở rộng thị phần và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. a1) Sản phẩm Có thể xây dựng lợi thế cạnh tranh từ sản phẩm theo hai cách: Đa dạng hoá sản phẩm: Mức độ đa dạng của sản phẩm thể hiện ở danh mục sản phẩm của doanh nghiệp( đó là tập hợp của tất cả các loại sản phẩm và mặt hàng đợc đa ra để bán). Để có thể theo kịp nhu cầu thị trờng, bên cạnh việc duy trì và cải tiến các loại sản phẩm hiện đang là thế mạnh, doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu các sản phẩm mới nhằm mở rộng và phát triển thị trờng tiêu thụ hàng hoá. Đa dạng hoá sản phẩm không chỉ là để đảm bảo đáp ứng đ- ợc nhu cầu thì trờng, thu nhiều lợi nhuận mà còn là một biện pháp phân tán sự rủi ro trong kinh doanh khi mà cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, quyết liệt. Đi đôi với việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, để đảm bảo đứng vững trong các cuộc cạnh tranh, doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm bằng cách tạo ra các sản phẩm dịch vụ mà khách hàng cho là có những điểm độc đáo và từ đó hấp dẫn khách hàng vì sự độc đáo, khác biệt đó. Ưu điểm của chiến lợc này là doanh nghiệp không bị cạnh tranh từ các đối thủ vì khó lòng vợt qua lòng trung thành của khách hàng về nhãn hiệu mà doanh nghiệp xây dựng đợc ( Ví dụ: sản phẩm chất lợng cao của hãng Sony, sản phẩm có tính kinh tế nh xe máy Honda ). Tuy nhiên, doanh nghiệp rất khó giữ vững thị phần của mình vì khó có thể duy trì sự khác biệt trong thời gian dài do bị các đối thủ bắt trớc rất nhanh và gặp khó khăn trong việc duy trì giá cao. Nh vậy, sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm tối u là một trong những yếu tố quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. a2) Chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả sau khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố: công nghệ dây chuyền sản xuất, nguyên nhiên vật liệu, trình độ tay nghề của lao động, trình độ quản lý Chất lợng sản phẩm có thể đợc hiểu là mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật hoặc là khả năng thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Nâng cao chất lợng thì phải giải quyết đợc cả hai vấn đề trên. 9 Xuất phát từ quan điểm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng, khi đời sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao thì việc cải thiện chất lợng sản phẩm trở thành vấn đề cấp bách đối với mỗi doanh nghiệp. Làm ngợc lại, doanh nghiệp đã tự từ chối khách hàng, đẩy lùi hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, cải tiến chất lợng sản phẩm còn giúp doanh nghiệp hội nhập tốt hơn với xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế, vơn tới những thị trờng xa hơn. Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO năm 2007 đã mở ra những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Song, việc xuất khẩu hàng hoá sang các nớc là thành viên của WTO các sản phẩm của ta phải đảm bảo một cách nghiêm ngặt các tiêu chuẩn kỹ thuật đặc biệt là các nớc phát triển trong tổ chức. Hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, một quan niệm mới về chất lợng đã xuất hiện: chất lợng sản phẩm không chỉ là tốt, bền, đẹp mà nó còn do khách hàng quyết định. Quản lý chất lợng sản phẩm là yếu tố chủ quan còn sự đánh giá của khách hàng mang tính khách quan. ở đây, nhân tố khách quan đã tác động, chi phối yếu tố chủ quan. Quan niệm này xuất phát từ thực tế là mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên quyết liệt hơn. Chất lợng sản phẩm thể hiện tính quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp ở chỗ: - Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lợng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm. - Sản phẩm chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kích thích khách hàng mua hàng và mở rộng thị trờng. - Chất lợng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. b. Giá bán sản phẩm Giá cả là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của doanh nghiệp và khả năng sinh lời của nó. Đồng thời, giá cả còn là công cụ linh hoạt nhất, mềm dẻo nhất trong cạnh tranh. Giá cả sản phẩm trên thị trờng đợc hình thành thông qua thoả thuận giữa ngời bán và ngời mua. Nó đóng vai trò quan trọng trong quyết định mua hay không mua của khách hàng. Trong nền kinh tế thị trờng, có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, khách hàng là thợng đế họ có quyền lựa chọn những gì mà họ cho là tốt nhất, và cùng một loại sản phẩm với chất lợng tơng đơng 10 [...]... đến và trung thành với sản phẩm cũng nh chính sách của doanh nghiệp Các hoạt động này có thể kể đến nh bảo hành, bảo trì, giải đáp các thắc mắc của khách hàng về sản phẩm, hớng dẫn sử dụng sản phẩm hiệu quả 27 Chơng 2:Thực trạng hoạt động marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Xuân Hiển 2.1 Công ty TNHH Thơng mại và Xây dựng Xuân Hiển trên thị trờng cửa xây dựng Công ty TNHH Thơng mại. .. về cạnh tranh, các nhà nghiên cứu còn sử dụng các khái niệm: Sức mạnh cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Rõ ràng, các khái niệm trên đều có quan hệ với cạnh tranh, nhng không hoàn toàn đồng nhất với nhau Trong thực tế, thì sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh đợc sử dụng nh là những khái niệm đồng nghĩa 1.2.2 Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao năng lực. .. để giới thiệu về các sản phẩm và doanh nghiệp của mình từ đó giúp cho doanh nghiệp tìm ra đợc nhiều bạn hàng mới, mở rộng thị trờng, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2 Năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 11 1.2.1 Năng lực cạnh tranh Hiện nay, một doanh nghiệp hay một ngành muốn có một vị trí vững chắc trên thị trờng và thị trờng ngày càng... một thị phần rất lớn ở thị trờng điện thoại di dộng Việt Nam 1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Để đánh giá đợc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể dựa vào một số các chỉ tiêu sau: 1.2.4.1 Thị phần của doanh nghiệp/ thị phần của các đối thủ cạnh tranh Là một chỉ tiêu hay sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp Ngời ta thờng xem xét các loại thị. .. thiện, khả năng thanh toán của khách hàng thấp, chiếm dụng từ phía khách hàng, các đại lý và một số lý do khác 2.2.2 Thị phần và sức cạnh tranh của Công ty trên thị trờng cửa xây dựng Thời gian đầu khi Công ty thành lập, đối thủ cạnh tranh ít và nhỏ lẻ không đủ sức mạnh về tài chính, thơng hiệu hay các nguồn lực khác để cạnh 31 tranh Hơn nữa trong thời gian này các nhà sản xuất cửa cuốn cao cấp rất... lợng và giá cả khác nhau Những sản phẩm chủ lực của Công ty hiện nay bao gồm: Cửa cuốn, cửa nhựa lõi thép uPVC, cửa thuỷ lực và cửa kính tự động mắt thần Ngoài ra Công ty còn có một cửa hàng chuyên kinh doanh(bán buôn và bán lẻ) nhôm và các phụ kiện cho cửa cuốn, cửa nhựa, cửa nhôm kính, bản lề, tay nắm cửa thuỷ lực cho các hộ kinh doanh cá thể- các dửa hàng nhôm kính Công ty còn sản xuất thêm các. .. tiềm lực đủ mạnh để có thể cạnh tranh trên thị trờng, cái đó chính là năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp hay của một ngành sản xuất Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp hay của một ngành sản xuất là khả năng đạt và có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trờng cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện các mục tiêu của. .. đợc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, ngành, u thế cũng nh những điểm mạnh, điểm yếu tơng đối của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành Nâng cao năng lực cạnh tranh là một điều tất yếu của mỗi doanh nghiệp trong ngành hoạt động trong cơ chế thị trờng Để nâng cao năng lực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải đợc thực hiện nghiêm ngặt một: Chu trình chất lợng và đảm bảo các yếu tố của. .. tiếng vang lớn trên thị trờng vật liệu xây dựng tại Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam không chỉ về cửa cuốn mà còn về cửa kính tự động, cửa thuỷ lực và các loại cửa nhôm kính Cho đến tháng 5/2005 do đòi hỏi của sự phát triển, lãnh đạo doanh nghiệp quyết định góp vốn với một thành viên khác để thành lập công ty và lấy tên là công ty TNHH Thơng mại và Xây dựng Xuân Hiển Từ đó cho đến nay Công ty không ngừng... thế mạnh xét trên một phơng diện nào đó trong việc thoả mãn nhu cầu và ớc muốn của thị trờng Sẽ không có một doanh nghiệp cá biệt nào có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu và ớc muốn của mọi khách hàng tiềm năng 1.4.2 Các giải pháp marketing mix nâng cao năng lực cạnh tranh 1.4.2.1 giải pháp về sản phẩm Sản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của hệ thống marketing mix Theo quan điểm của marketing, . nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Xuân Hiển trên thị trờng cửa xây dựng Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh và marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 1.1 Cạnh. tích và đánh giá thực trạng cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của công ty Xuân Hiển trên thị trờng cửa xây dựng. - Đề xuất các giải pháp marketing thích hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công. lực cạnh tranh và marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Chơng 2:Thực trạng hoạt động marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Xuân Hiển Chơng 3: Một số giải pháp marketing

Ngày đăng: 06/10/2014, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan