hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở tại ngân hàng nhà nước việt nam

121 242 0
hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở tại ngân hàng nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN    VŨ THỊ THANH HIỀN HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU TÀI Hà nội, năm 2010 MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 4 1.1 Tổng quan về chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương 4 1.1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ 4 1.1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ 4 1.1.3 Các công cụ của chính sách tiền tệ 6 1.2 Nghiệp vụ thị trường mở 8 1.2.1 Khái niệm 8 1.2.2 Nội dung nghiệp vụ thị trường mở 9 1.2.3 Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở 19 1.2.4 Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở đối với điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương 22 1.2.5 Quy trình nghiệp vụ thị trường mở 24 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự điều hành nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Trung ương 28 1.3 Kinh nghiệm hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của một số nước và bài học đối với Việt nam 30 1.3.1 Kinh nghiệm của các nước 30 1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 35 Chương 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 39 2.1 Khái quát về điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian qua 39 2.2 Tổ chức và điều hành nghiệp vụ thị trường mở 41 2.2.1 Cơ sở pháp lý của nghiệp vụ hoạt động thị trường mở 41 2.2.2 Bộ máy tổ chức và điều hành 44 2.3 Thực trạng nghiệp vụ thị trường mở tại Việt nam 46 2.3.1 Phương thức hoạt động 46 2.3.2 Hàng hóa của nghiệp vụ thị trường mở 51 2.3.3 Thành viên tham gia NVTTM tại Việt Nam 57 2.4 Đánh giá kết quả hoạt động thị trường mở 61 2.4.1 Thành công đạt được 61 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân tồn tại 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 72 3.1 Định hướng điều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt nam 72 3.2 Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam trong thời gian tới 74 3.2.1 Nhóm giải pháp chủ yếu 75 3.2.2 Nhóm giải pháp bổ trợ 85 3.3 Kiến nghị 93 3.3.1 Đối với Quốc hội 93 3.3.2 Đối với Chính phủ và các Bộ ngành 93 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng Nhà nước Việt nam : NHNN Ngân hàng Trung ương : NHTW Ngân hàng thương mại : NHTM Tổ chức tín dụng : TCTD Chính sách tiền tệ : CSTT Nghiệp vụ thị trường mở : NVTTM, OMO Ngân hàng Chính sách xã hội : NHCSXH Giấy tờ có giá : GTCG Ủy ban nhân dân : UBND Tín phiếu kho bạc : TPKB DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Các Bảng biểu, Sơ đồ Mục lục Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 1.2.3 Tác động của NVTTM đối với tiền dự trữ và cơ số tiền tệ 20 Bảng 2.1 2.3.1 Số lượng các phiên giao dịch nghiệp vụ thị trường mở 47 Bảng 2.2 2.3.1 Phương thức đấu thầu, xét thầu trong các phiên giao dịch 48 Bảng 2.3 2.3.2 Doanh số đấu thầu tín phiếu kho bạc năm 2006-2010 54 Bảng 2.4 2.3.3 Danh sách thành viên tham gia NVTTM 59 Bảng 2.5 2.4.1 Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở qua các năm 62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN    VŨ THỊ THANH HIỀN HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính ngân hàng TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà nội, năm 2010 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Ngân hàng Nhà nước Việt nam (NHNN) đã đạt được nhiều kết quả trong việc đổi mới điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) theo hướng chuyển đổi từ việc sử dụng các công cụ CSTT trực tiếp sang sử dụng các công cụ CSTT gián tiếp. Đến nay, nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM) là một trong những công cụ CSTT được NHNN chú trọng sử dụng và từng bước trở thành công cụ chủ yếu. Tuy nhiên, trong điều kiện thị trường tiền tệ phát triển ở trình độ thấp, các thông tin phục vụ cho việc điều hành chưa được thu thập kịp thời, độ chính xác chưa cao, việc điều hành nghiệp vụ thị trường mở còn có một số khó khăn, bất cập, khả năng điều tiết tiền tệ của công cụ này còn hạn chế trong điều kiện môi trường kinh tế, tiền tệ thay đổi mạnh mẽ. Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở được đặt ra và tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu“Hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đánh giá thực trạng NVTTM của NHNN, trên cơ sở lý luận và kinh nghiệm các nước đề ra giải pháp nâng cao khả năng điều tiết tiền tệ của NVTTM, góp phần nâng cao hiệu quả điều hành CSTT. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Lý luận về NVTTM của NHTW, kinh nghiệm điều hành CSTT một số nước, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp hoàn thiện NVTTM phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. - Đánh giá thực trạng NVTTM Việt Nam từ năm 2006 đến nay, làm rõ hạn chế và nguyên nhân hạn chế tìm ra giải pháp tiếp tục hoàn thiện. i Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Tổng quan về chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Phần này nói về khái niệm chính sách tiền tệ, mục tiêu và các công cụ của chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ (CSTT) là chính sách điều hành toàn bộ khối lượng tiền trong nền kinh tế nhằm phân bổ một cách hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên nhằm thực hiện các mục tiêu tăng trưởng, cân đối kinh tế, trên cơ sở đó ổn định giá trị đồng tiền. Mục tiêu của chính sách tiền tệ: thông thường, mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ quốc gia được NHTW ở các nước lựa chọn là ổn định giá trị tiền tệ, trên cơ sở đó góp phần tăng trưởng kinh tế, rộng hơn là thúc đẩy tạo công ăn việc làm trong xã hội. Trong từng thời kỳ, các quốc gia có các mục tiêu cụ thể khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm phát triển kinh tế bao gồm: mục tiêu cuối cùng, mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt động. Các công cụ của chính sách tiền tệ bao gồm: dự trữ bắt buộc, chính sách tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất và hạn mức tín dụng. 1.2 Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua bán các giấy tờ có giá giữa NHTW với các đối tác trên thị trường mở nhằm thực hiện CSTT quốc gia. Thông qua hoạt động này, NHTW tác động trực tiếp đến cơ số tiền tệ và tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường, từ đó tác động đến lượng tiền cung ứng cả về mặt lượng và về mặt giá. Các đối tác trong giao dịch NVTTM có thể là ngân hàng, các doanh nghiệp hoặc các tổ chức phi tài chính khác. Nghiệp vụ thị trường mở chủ yếu giao dịch với phương thức mua bán hẳn (giao dịch không hoàn lại) và mua bán có kỳ hạn (giao dịch có hoàn lại) ii với hình thức đấu thầu khối lượng và đấu thầu lãi suất trong đó các giao dịch mua bán có kỳ hạn được sử dụng chủ yếu trong NVTTM. Hàng hóa giao dịch trên thị trường mở có xu hướng đa dạng và khác nhau giữa các quốc gia, chủ yếu gồm: Tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Trung ương, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ ra đời sau so với các công cụ khác. Tuy nhiên, nó có một vai trò hết sức quan trọng. Hiện nay, NVTTM đã trở thành công cụ gián tiếp chủ chốt, hiệu quả và linh hoạt với một quy trình khép kín và sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận điều hành và tham gia của các thành viên. Hoạt động nghiệp vụ bị ảnh hưởng bởi một số nhân tố: sự phát triển của thị trường tiền tệ; sự hỗ trợ và mức độ phù hợp giữa các thị trường; mức độ rủi ro và ổn định của môi trường và khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế; mức độ linh hoạt trong việc kết hợp các công cụ CSTT 1.3 Kinh nghiệm hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của một số nước và bài học đối với Việt nam NVTTM là công cụ điều hành CSTT tương đối mới mẻ tại Việt nam. Học tập kinh nghiệm hoạt động NVTTM của NHTW các nước và vận dụng phù hợp với điều kiện phát triển của thị trường tài chính, kinh tế tại Việt nam là vô cùng quan trọng. Trên cơ sở kinh nghiệm của một số quốc gia như: Nhật Bản, Thái Lan, Mỹ một số bài học được rút ra: Về mục tiêu điều hành NVTTM: Hầu hết các nước hiện nay thực hiện mục tiêu điều tiết lãi suất. Lãi suất cho vay qua đêm được coi là lãi suất chuẩn cho các loại lãi suất dài hạn hơn. V ề điều hành NVTTM: iii Việc chỉ đạo điều hành OMOs thường do Ban điều hành OMOs hoặc Hội đồng CSTT thực hiện, là người quyết định các vấn đề kỹ thuật của OMOs V ề hàng hoá của NVTTM: Tuỳ theo tính chất và mức độ mở cửa của thị trường vào từng giai đoạn, hàng hóa chủ yếu được sử dụng ở thị trường này bao gồm các chứng khoán có tính thanh khoản cao trên thị trường thứ cấp như tín phiếu, trái phiếu Chính phủ. T hành viên của NVTTM: Thành viên của TTM có thể là các TCTD, các công ty tài chính và các thành viên phi tài chính khác. V ề kết hợp NVTTM với các công cụ CSTT khác: Khi OMOs đã trở thành một công cụ chính trong điều hành CSTT thì các công cụ khác cần được điều chỉnh để trở thành công cụ hỗ trợ trong việc thực hiện các mục tiêu trung gian của CSTT như tác động đến mức lãi suất hoặc vốn khả dụng của hệ thống tài chính gồm: nghiệp vụ chiết khấu hoặc cho vay tái cấp vốn của NHTW Về dự báo vốn khả dụng: Để điều hành OMOs một cách hiệu quả, các NHTW đều quan tâm đến việc nâng cao chất lượng dự báo vốn khả dụng làm cơ sở đưa ra các phương án giao dịch OMOs. Phạm vi quản lý, dự báo vốn khả dụng chỉ giới hạn đối với số dư tiền gửi của các TCTD tại NHTW là nhân tố NHTW có thể dự báo và sử dụng các công cụ CSTT để điều tiết một cách hiệu quả nhất. iv [...]... trường mở của Ngân hàng Trung ương Chương 2: Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở tại Ngân hàng Nhà nước Việt nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở tại Ngân hàng Nhà nướcViệt nam 4 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Tổng quan về chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương 1.1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ Chính sách tiền... Một số vấn đề lý luận về nghiệp vụ thị trường mở và kinh nghiệm điều hành CSTT ở một số nước trên thế giới làm cơ sở đề xuất giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở phù hợp với điều kiện thị trường Việt Nam và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá thực trạng nghiệp vụ thị trường mở của Việt Nam từ năm 2006 đến nay, các hạn chế trong điều hành nghiệp vụ thị trường mở, làm rõ nguyên nhân của... về nghiệp vụ thị trường mở Trên cơ sở đánh giá thực tế Việt Nam, đối chiếu với các cơ sở lý luận và kinh nghiệm của các nước, Đề tài đưa ra những đề xuất giải pháp khả thi góp phần hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở phù hợp với điều kiện của Việt Nam 3 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng. .. chọn nghiên cứu Đề tài Hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Đánh giá thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của NHNN trong thời gian qua, trên cơ sở đối chiếu với lý luận và kinh nghiệm thực tế 2 của các nước để từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng điều tiết tiền tệ của nghiệp vụ thị trường mở, góp phần nâng cao hiệu quả... do các chính sách khác gây ra 3.2 Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam trong thời gian tới Nhóm giải pháp chủ yếu Hoàn thiện các quy định pháp lý về nghiệp vụ thị trường mở, các văn bản quy phạm pháp luật, quy chế, quy trình liên quan: Quy chế hoạt động thị trường nội tệ liên ngân hàng, cải tiến hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; soạn thảo và ban hành các quy định pháp... PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Định hướng điều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt nam Trong thời gian qua, điều hành CSTT của NHNN đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Với chiến lược phát triển NHNN trở thành NHTW hiện đại với cơ cấu tổ chức bộ máy tinh gọn, chuyên nghiệp có đủ nguồn lực, năng lực về xây dựng và thực thi CSTT theo nguyên tắc thị trường, ... Ngân hàng Nhà nước Việt nam và sự động viên hỗ trợ từ gia đình./ 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THỊ THANH HIỀN HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU TÀI Hà nội, năm 2010 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, nền kinh tế Việt nam đang trong tiến... hàng hóa giao dịch trên thị trường Thị trường mở của các nước khác nhau về phạm vi, về loại hình công cụ và thời hạn của các công cụ được giao dịch trên thị trường Đối với một số nước, hàng hóa được sử dụng trên thị trường mở chit bao gồm giấy tờ có giá ngắn hạn và thường thành viên tham gia chỉ là các ngân hàng Khi đó, thị trường mở là một bộ phận của thị trường tiền tệ Một số nước khác thì giấy tờ... cũng được sử dụng trên thị trường mở Do đó, nếu xét theo thời hạn của giấy tờ có giá thì thị trường mở ở các nước này gồm cả một phần của thị trường chứng khoán Vì vậy, các quy định về hàng hóa và thành viên tham gia giao dịch trong NVTTM sẽ quyết định khái niệm cụ thể về NVTTM ở từng nước 1.2.2 Nội dung nghiệp vụ thị trường mở 1.2.2.1 Phương thức hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở a Phương thức giao... tác dụng hướng dẫn hành vi của thị trường theo định hướng CSTT Tuy nhiên, trong công cụ này, NHTW ở vào thế bị động, bởi vì các TCTD chỉ vay NHTW khi có nhu cầu 1.1.3.3 Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ NHTW thực hiện việc mua bán các giấy tờ có giá chủ yếu là ngắn hạn nhằm thực hiện CSTT quốc gia Khi NHTW mua giấy tờ có giá trên thị trường mở, số tiền NHTW trả sẽ làm tăng . PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 72 3.1 Định hướng điều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt nam 72 3.2 Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở ở Việt. Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở qua các năm 62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN    VŨ THỊ THANH HIỀN HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành:. tệ 6 1.2 Nghiệp vụ thị trường mở 8 1.2.1 Khái niệm 8 1.2.2 Nội dung nghiệp vụ thị trường mở 9 1.2.3 Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở 19 1.2.4 Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở đối

Ngày đăng: 06/10/2014, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan