GIẢI PHÁP xử lý nợ xấu tại AGRIBANK BA ĐÌNH

78 503 0
GIẢI PHÁP xử lý nợ xấu tại AGRIBANK BA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu13. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu14. Phương pháp nghiên cứu25. Kết cấu báo cáo2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG31.1. Tín dụng.31.1.1. Khái niệm tín dụng:31.1.2. Chức năng của tín dụng:41.1.3. Vai trò của tín dụng41.1.4. Phân loại tín dụng61.2. Rủi ro hoạt động tín dụng.91.2.1. Khái niệm tín dụng:91.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng101.2.2.1. Rủi ro tín dụng101.2.2.2. Rủi ro lãi suất101.2.2.3. Rủi ro nguồn vốn111.2.2.4. Rủi ro hối đoái:121.2.2.5. Rủi ro trong thanh toán131.2.2.6. Rủi ro thuần tuý131.2.2.7. Rủi ro mất khả năng thanh toán141.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng141.2.3.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng141.2.3.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng151.2.3.3. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh161.2.3.4. Nguyên nhân từ môi trường xã hội:171.3. Một số chỉ tiêu và đo lường rủi ro tín dụng.181.3.1. Các chỉ tiêu đo lường tín dụng181.3.2. Mô hình đo lường RRTD191.4. Những dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng.22CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK BA ĐÌNH242.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Ba Đình Thanh Hóa242.1.1.1 Agribank Ba Đình Thanh Hóa242.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Ba Đình Thanh Hóa252.1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Agribank Ba Đình Thanh Hóa272.1.2.1 Đặc điểm hoạt động của Agribank Ba Đình Thanh Hóa272.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Agribank Ba Đình Thanh Hóa282.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Ba Đình302.2.2 Tổng quan tình hình tín dụng của Agribank Ba Đình352.2.2.1 Hoạt động huy động tiền gửi352.2.2.2 Hoạt động tín dụng tại Agribank Ba Đình382.3. Thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Agribank Ba Đình432.3.1. Thực trạng nợ xấu tại Agribank Ba Đình432.3.1.1. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ432.2.1.2 Phân tích nợ xấu theo các nhóm nợ442.2.1.3 Phân tích nợ xấu theo thành phần kinh tế472.2.1.4 Phân tích nợ xấu theo thời hạn vay502.2.1.5 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ xấu trong tín dụng tại Agribank Ba Đình522.2.1.6 Ảnh hưởng của nợ xấu đến hoạt động kinh doanh của Agribank Ba Đình552.2.2. Thực trạng công tác xử lý nợ xấu tại Agribank Ba Đình582.2.2.1. Chuyển nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng582.2.2.2 Thu hồi nợ xấu, điều chỉnh mức thu592.2.2.3 Khởi kiện, xử lý tài sản thế chấp602.2.3. Đánh giá tình trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Agribank622.2.3.1. Đánh giá chung tình trạng nợ xấu của toàn ngành622.2.3.2 Thành tựu642.2.3.3 Hạn chế66CHƯƠNG 3 :69GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK BA ĐÌNH693.1.1 Nâng cao hơn nữa chất lượng thẩm định693.1.2 Thường xuyên giám sát quá trình sử dụng vốn, trả nợ của khách hàng703.1.3 Đẩy mạnh đa dạng hóa các đối tượng và phương thức cho vay713.1.4 Hoàn thiện các biện pháp hỗ trợ tín dụng72KẾT LUẬN73TÀI LIỆU THAM KHẢO75 LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNợ xấu, đây là những khoản nợ đã đáo hạn nhưng ngân hàng chưa thu được và có thời gian tồn tại lâu dài, ít nhất trên 90 ngày có khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ. Nợ xấu tồn tại do nhiều nguyên nhân và nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM, bởi lẽ nợ xấu có thể dẫn đến khả năng mất vốn nên các NHTM phải trích lập dự phòng rủi ro, khi sử dụng khoản dự phòng này được hạch toán vào chi phí hoạt động của ngân hàng sẽ làm giảm lợi nhuận. Nếu nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn sẽ làm giảm uy tín của NHTM và do đó sẽ dẫn đến suy giảm giá trị cổ phiếu của đơn vị. Ngoài ra nợ xấu còn ảnh hưởng đến vòng quay vốn của ngân hàng, làm cho hệ số thu nợ của ngân hàng giảm xuống thấp. Vì vậy việc nghiên cứu phân tích chỉ tiêu nợ xấu đóng vai trò quan trọng trong định hướng phát triển của các NHTM trong tương lai, nhất là khi xây dựng những chính sách, những nhóm giải pháp ngăn chặn tình trạng tồn đọng nợ xấu lâu dài.2. Mục đích nghiên cứuTrong những năm qua, mặc dù hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và Agribank Ba Đình nói riêng đã nổ lực tìm ra cac giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế rủi ro về nợ xấu nhưng đây thực sự là một lĩnh vực khá phức tạp và nhạy cảm với những biến động của tình hình kinh tế nên khi thực hiện còn gặp khá nhiều khó khăn và bộc lộ nhiều hạn chế. Sau thời gian thực tập tại Agribank Ba Đình, em xin chọn đề tài “Nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Agribank Ba Đình” để làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp với mong muốn góp phần tổng kết và khái quát lý luận từ thực tiễn, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro, tổn thất do nợ xấu gây ra. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Nợ xấu, nguyên nhân và một số giải pháp hạn chế, xử lý nợ xấu tại Agribank Ba Đình Thanh Hóa. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu tại Agribank Ba Đình Thanh Hóa giai đoạn (2013 – 2013)4. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình làm báo cáo, em sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: Thu thập thực tế thông tin, số liệu; phân tích đánh giá các nguồn thông tin; sử dụng các phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê; phương pháp luận khoa học gắn với thực tiễn.5. Kết cấu báo cáoBài báo cáo gồm có 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụngChương 2: Thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Agribank Ba ĐìnhChương 3: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Agribank Ba Đình 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK BA ĐÌNH – THANH HOÁ GIẢNG VIÊN HD : TH.S. LÊ ĐỨC THIỆN SINH VIÊN TH : ĐỖ ANH THẮNG MSSV : 10008123 LỚP : DHTN6TH THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện LỜI CẢM ƠN Trong báo cáo thực tập này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Thạc sỹ Lê Đức Thiện người cô đã luôn ở bên cạnh và tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài tốt nghiệp của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy cô giáo khoa kinh tế, những người đã dạy dỗ, hướng dẫn chúng em trong những năm tháng học tập tại trường. Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến các cô, chú, anh chị tại Agribank Ba Đình – Thanh Hóa đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc thực tế, được học hỏi những điều mới cũng như tạo điều kiện thuận lợi, giúp em trong suốt thời gian thực tập. Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 12 tháng 03 năm 2014 Sinh viên thực hiện Đỗ Anh Thắng Sinh viên thực hiện: Đỗ Anh Thắng – MSSV: 10008123 2 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên thực hiện: Đỗ Anh Thắng – MSSV: 10008123 3 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2014 Giảng viên Sinh viên thực hiện: Đỗ Anh Thắng – MSSV: 10008123 4 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 2014 Giảng viên Sinh viên thực hiện: Đỗ Anh Thắng – MSSV: 10008123 5 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Đỗ Anh Thắng – MSSV: 10008123 6 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sinh viên thực hiện: Đỗ Anh Thắng – MSSV: 10008123 7 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nợ xấu, đây là những khoản nợ đã đáo hạn nhưng ngân hàng chưa thu được và có thời gian tồn tại lâu dài, ít nhất trên 90 ngày có khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ. Nợ xấu tồn tại do nhiều nguyên nhân và nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM, bởi lẽ nợ xấu có thể dẫn đến khả năng mất vốn nên các NHTM phải trích lập dự phòng rủi ro, khi sử dụng khoản dự phòng này được hạch toán vào chi phí hoạt động của ngân hàng sẽ làm giảm lợi nhuận. Nếu nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn sẽ làm giảm uy tín của NHTM và do đó sẽ dẫn đến suy giảm giá trị cổ phiếu của đơn vị. Ngoài ra nợ xấu còn ảnh hưởng đến vòng quay vốn của ngân hàng, làm cho hệ số thu nợ của ngân hàng giảm xuống thấp. Vì vậy việc nghiên cứu phân tích chỉ tiêu nợ xấu đóng vai trò quan trọng trong định hướng phát triển của các NHTM trong tương lai, nhất là khi xây dựng những chính sách, những nhóm giải pháp ngăn chặn tình trạng tồn đọng nợ xấu lâu dài. 2. Mục đích nghiên cứu Trong những năm qua, mặc dù hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và Agribank Ba Đình nói riêng đã nổ lực tìm ra cac giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế rủi ro về nợ xấu nhưng đây thực sự là một lĩnh vực khá phức tạp và nhạy cảm với những biến động của tình hình kinh tế nên khi thực hiện còn gặp khá nhiều khó khăn và bộc lộ nhiều hạn chế. Sau thời gian thực tập tại Agribank Ba Đình, em xin chọn đề tài “Nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Agribank Ba Đình” để làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp với mong muốn góp phần tổng kết và khái quát lý luận từ thực tiễn, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro, tổn thất do nợ xấu gây ra. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nợ xấu, nguyên nhân và một số giải pháp hạn chế, xử lý nợ xấu tại Agribank Ba Đình- Thanh Hóa. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu tại Sinh viên thực hiện: Đỗ Anh Thắng – MSSV: 10008123 Trang 8 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện Agribank Ba Đình- Thanh Hóa giai đoạn (2013 – 2013) 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình làm báo cáo, em sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: Thu thập thực tế thông tin, số liệu; phân tích đánh giá các nguồn thông tin; sử dụng các phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê; phương pháp luận khoa học gắn với thực tiễn. 5. Kết cấu báo cáo Bài báo cáo gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng Chương 2: Thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Agribank Ba Đình Chương 3: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Agribank Ba Đình Sinh viên thực hiện: Đỗ Anh Thắng – MSSV: 10008123 Trang 9 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1. Tín dụng. 1.1.1. Khái niệm tín dụng: Tín dụng là khái niệm thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người vay. Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay cho người đi vay trong một thời gian nhất định. Người đi vay có nghĩa vụ trả số tiền hoặc giá trị hàng hoá đã vay khi đến hạn trả nợ có kèm hoặc không kèm theo một khoản lãi. Tín dụng có vị trí quan trọng đối với việc tích tụ, tận dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để phát triển kinh doanh. Tín dụng được phân loại theo các tiêu thức: thời hạn Tín dụng (Tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn); đối tượng Tín dụng (Tín dụng vốn cố định, Tín dụng vốn lưu động); mục đích sử dụng vốn (Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá, Tín dụng trong tiêu dùng); chủ thể trong quan hệ Tín dụng (Tín dụng hàng hoá, Tín dụng thương mại, Tín dụng nhà nước). Có thể diễn giải khái niệm này một cách đơn giản hơn như sau: Dựa vào nghĩa của 02 từ Tín và Dụng trong cụm từ ta thấy rằng Tín là chữ tín, Dụng hiểu nôm na là sử dụng, ghép 2 từ lại ta có 1 khái niệm dễ hiểu Tín dụng là việc sử dụng vốn, tài sản của người khác bằng uy tín, tín nhiệm của người sử dụng. Rõ ràng, trong khái niệm này ít nhất phải có 02 chủ thể: Người có vốn (Người cho vay) – muốn cho vay và Người có chữ tín (hoặc tài sản thế chấp) muốn đi vay (Người đi vay). Người cho vay có quyền sở hữu vốn nhưng chưa/không có nhu cầu sử dụng vốn nên đã chuyển giao Quyền sử dụng cho Người đi vay. Người đi vay chỉ có quyền sử dụng, không có quyền sở hữu đối với món vay. Về cơ bản, trong các NHTM hiện nay tín dụng được chia thành 02 mảng chính. Tín dụng cá nhân: Phục vụ các khách hàng cá nhân, nhu cầu phục vụ đời sống như: vay mua nhà, mua ôtô, du học, kinh doanh, phục vụ đời sống cá Sinh viên thực hiện: Đỗ Anh Thắng – MSSV: 10008123 Trang 10 [...]... 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI AGRIBANK BA ĐÌNH 2.1 Tổng quan về Agribank Ba Đình Thanh Hoá 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Ba Đình- Thanh Hóa 2.1.1.1 Agribank Ba Đình- Thanh Hóa Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ba Đình - Chi nhánhThanh Hoá Tên viết tắt: NHNo Ba Đình Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Branch Bank for Agriculture... Agriculture and Rural Development Ba Đình - Thanh Hoa Tên viết tắt tiếng Anh: Agribank Ba Đình- Thanh Hóa Trụ sở giao dịch đặt tại: số 109 Đinh Công Tráng - Phường Ba Đình Thành phố Thanh Hoá Agribank Ba Đình trực thuộc Agribank Tỉnh Thanh Hóa, nằm trong hệ thống Agribank Việt Nam,với trụ sở giao dịch tại số 109 Đinh Công Tráng Phường Ba Đình - Thành phố Thanh Hoá Chi nhánh NHNo Ba đình có trụ sở hoạt động... tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn Ba nhóm nợ này là cơ sở để đo lường chất lượng tín dụng của NHTM Tỷ lệ nợ xấu càng cao thì nợ có vấn đề càng lớn, tuy nhiên không phải khoản nợ xấu nào cũng dẫn đến RRTD vì về mặt định tính có thể có nhưng món nợ nằm trong nhóm này nhưng không phải do đọng vốn cũng không hẳn do mất vốn + Tỷ lệ: Nợ xấu có khả năng tổn thất / Tổng nợ xấu: Đây là chỉ tiêu trực... phản ánh RR, với nợ nhóm 5 thì mức độ RR gần như là 100%, với nhóm này do thời gian quá hạn dài, hoặc những món nợ đánh giá theo định tính có mức RR 100%, như vậy kết quả xử lý thu hồi và qua đánh giá thì nợ nhóm này rất khó thu Với loại này sau khi đã xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ mà không đủ sẽ phải dùng đến quỹ (dự phòng rủi ro) DPRR nợ khó đòi để xử lý + Tỷ lệ: Quỹ DPRR / Nợ có khả năng mất... hơn nợ trung và dài hạn, chính vì vậy với 1 NH có tỷ trọng nợ trung và dài hạn càng lớn thì sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn Đối với kết cấu dư nợ: Nếu dư nợ tập trung quá vào 1 khách hàng, một ngành nghề, thành phần kinh tế… sẽ tiềm ẩn nhiều RR Chính vì vậy, việc đề ra giới hạn cho vay tối đa là hết sức quan trọng cho việc chia sẻ RR + Tỷ lệ nợ xấu: Theo QĐ 493 thì nợ xấu bao gồm: Nợ dưới tiêu chuẩn, nợ. .. của đơn vị luôn nhận được sự quan tâm theo dõi và chỉ đạo thường xuyên của Ban lãnh đạo, các phòng chuyên môn Agribank Tỉnh Thanh hoá, luôn tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị tổ chức thực hiện tốt các mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh được giao 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Ba Đình- Thanh Hóa Agribank Ba Đình- Chi nhánh Thanh Hóa là một Chi nhánh cấp 2 được thành lập và chính thức... quả cao Sự phát triển ổn định với nhịp độ tăng trưởng cao đã giúp Agribank Ba Đình có được niềm tin của khách hàng Agribank Ba Đình đã tập trung vốn đầu tư vốn cho hộ kinh doanh đặc biệt là các DNV&N trên địa bàn thành phố Với phương thức đi vay để cho vay, Chi nhánh NHNo Ba Đình rất coi trọng công tác huy động vốn thông qua huy động tại chỗ và cho vay trên địa bàn Thành Phố, một mặt phát huy thế mạnh... biện pháp uốn nắn kịp thời đối với những cán bộ công nhân viên chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao Bên cạnh đó ban lãnh đạo Chi nhánh còn luôn quan tâm chăm lo tới đời sống của từng cán bộ công nhân viên như tổ chức các đợt thăm quan, du lịch vào các dịp hè, ngày lễ tết 2.1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Agribank Ba Đình- Thanh Hóa 2.1.2.1 Đặc điểm hoạt động của Agribank Ba Đình- ... trường pháp lý: Trong hoạt động kinh doanh, song song với hoạt động mang tính kĩ thuật nghiệp vụ và các hoạt động mang tính pháp lý như kí kết hợp đồng kinh tế, đầu tư tài chính tín dụng Tính pháp lý thể hiện ở các hoạt động kinh doanh luôn tiến hành dựa trên các quy định pháp luật, hay nói cách khác bị giới hạn trong khuôn khổ pháp luật Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các yếu tố pháp lý là... cho tất cả các thành phần kinh tế trên địa bàn Thực hiện các nghiệp vụ khác nhau: Nghiệp vụ thanh toán L/C, trả chậm, chuyển tiền 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Agribank Ba Đình- Thanh Hóa Đội ngũ cán bộ Agribank Chi nhánh Ba Đình gồm 18 cán bộ công nhân viên, chức năng và trình độ như sau; 2 Cán bộ trình độ Thạc Sĩ , trong đó 1 là Giám đốc, 1 Phó giám đốc 14 người trình độ cử nhân nghành . chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng Chương 2: Thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Agribank Ba Đình Chương 3: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Agribank Ba Đình Sinh viên thực. gian thực tập tại Agribank Ba Đình, em xin chọn đề tài Nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Agribank Ba Đình để làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp với mong muốn góp phần tổng kết và khái quát lý luận. rủi ro, tổn thất do nợ xấu gây ra. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nợ xấu, nguyên nhân và một số giải pháp hạn chế, xử lý nợ xấu tại Agribank Ba Đình- Thanh Hóa. Phạm

Ngày đăng: 06/10/2014, 07:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Tổng quan về Agribank Ba Đình Thanh Hoá

  • 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Agribank Ba Đình – Thanh Hoá giai đoạn 2011 – 2013

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan