hoàn thiện công tác thẩm định các dự án công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách tại sở kế hoạch và đầu tư hà nội

101 664 1
hoàn thiện công tác thẩm định các dự án công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách tại sở kế hoạch và đầu tư hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC HÌNH VẼ 30 1.Sự cần thiết đề tài i 2.Mục đích nghiên cứu đề tài; i 3.Đối tượng phạm vị nghiên cứu i 4.Phương pháp nghiên cứu i 5.Những đóng góp luận văn ii 6.Kết cấu luận văn ii 1.1Khái niệm: ii Thẩm định dự án công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách quan Nhà nước Sở Kế hoạch đầu tư việc tổ chức xem xét, đánh giá cách khách quan, khoa học tồn diện nội dung có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu dự án kinh tế xã hội để định cho phép đầu tư hay không ii 1.2Phương pháp thẩm định ii 1.3Quy trình nội dung thẩm định iii 1.4Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án iv Việc thẩm định dự án thường bị ảnh hưởng nhân tố chủ quan : Số lượng chất lượng cán thẩm định, quy trình, phương pháp thẩm định áp dụng Sở KHĐT, Thông tin, tổ chức điều hành công tác thẩm định, sở vật chất tổ chức, nhân tố khách quan bao gồm: chế, sách, pháp luật và quy hoạch Nhà nước, thông tin từ phía chủ đầu tư, mơi trường kinh tế, rủi ro bất khả kháng cháy, nổ, hỏa hoạn, đặc điểm dự án ngành công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách iv 1.5Thẩm định dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách tại Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội iv 2.1Khái quát chung hoạt động thẩm định dự án Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội v Việc thực thẩm định sở KHĐT thực thơng qua quy trình: vi 2.2.1Nội dung thẩm định dự án ngành công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách vi Thẩm định nội dung quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, Sở sử dụng phương pháp phương pháp thống kê, phân tích ngành, phương pháp so sánh, Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để thực trình thẩm định vii Như việc thẩm định nội dung dự án, cán thẩm định Sở chủ yếu dựa vào kết từ ý kiến trả lời hỗ trợ thẩm tra sở chuyên ngành, số trường hợp CBTĐ thực tế địa hình để xem xét có kết luận quy hoạch dự án để trả lời Chủ đầu tư không phù hợp gửi lên UBND thành phố để xin ý kiến phê duyệt đồng ý Vì kết thẩm định chưa hồn tồn xác mức tương đối .vii Thẩm định nội dung mức độ sử dụng hạ tầng sở đường giao thông, điện, nước, …của Quốc gia khả đóng góp để tái tạo, Sở sử dụng phương pháp phương pháp phân tích bản, phân tích ngành, phương pháp so sánh, Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để thực trình thẩm định vii Xét việc thẩm định nội dung dự án, cán thẩm định Sở có thực địa khu vực dự án để có số mức độ sử dụng hạ tầng dự án, đồng thời tham khảo thêm ý kiến sở ngành liên quan, chất lượng thẩm định đạt mức độ xác cao viii Thẩm định nội dung khả chấp hành pháp luật đất đai, hiệu sử dụng tài nguyên đất Nhà nước, Sở sử dụng phương pháp phương pháp phân tích ngành, Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để thực trình thẩm định viii Việc thẩm định nội dung dự án, cán thẩm định Sở cần dựa vào ý kiến sở TNMT, quan đặc biệt quản lý đất đai Nhà nước nên ý kiến thẩm định đáng tin cậy, kết thẩm định Sở KHĐT tổng hợp báo cáo coi chấp nhận .viii Thẩm định nội dung khả huy động vốn để thực dự án nhà đầu tư, Sở sử dụng phương pháp phương pháp phân tích hiệu quả, Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để thực trình thẩm định .viii Việc thẩm định nội dung dự án, cán thẩm định Sở tiến hành nghiên cứu, phân tích tình hình tài nhà đầu tư, thẩm tra nguồn huy động đồng thời lấy thêm ý kiến hỗ trợ thẩm định sở Tài Chính, kết thẩm định Sở KHĐT tổng hợp báo cáo coi đạt độ xác cao viii Thẩm định nội dung hiệu kinh tế xã hội ảnh hưởng đến môi trường dự án, Sở sử dụng phương pháp phương pháp phân tích hiệu quả, Phương pháp so sánh, phương pháp thống kê để thực trình thẩm định ix Việc thẩm định nội dung dự án, cán thẩm định Sở tiến hành nghiên cứu, phân tích ảnh hưởng dự án xã hội tương lai, kết thẩm định Sở KHĐT tổng hợp báo cáo đạt mức tương đối ix 2.3Những kết đạt tồn hạn chế công tác thẩm định dự án công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách Sở KH&ĐT Hà Nội .ix Tuy nhiên bên cạnh kết đạt tồn nhiều hạn chế việc thẩm định dự án ngành công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội: Quy trình thẩm định phải qua nhiều thủ tục, qua nhiều phịng ban, Các sách, quy định số chưa rõ ràng, phù hợp với điều kiện đầu tư tại, …gây khó khăn cho việc thẩm định hồ sơ dự án, Nhiều hồ sơ xin thẩm định tồn đọng, chưa chấp thuận, Nhiều hồ sơ thực cịn nhiều sai sót, thiếu xác, không phù hợp quy hoạch,… làm nhiều thời gian để hoàn thiện, Nội dung thẩm định chưa phản ánh khách quan, toàn diện cần thiết, Ngoài ra, Sở cịn chưa có hệ thống phương pháp thẩm định cụ thể, áp dụng chặt chẽ toàn diện cho cán thẩm định, CBTĐ thường tự đưa phương pháp thẩm định nên kết thẩm định đơi bị sai lệch khơng xác.x Nguyên nhân tồn hạn chế công tác thẩm định Sở Kế hoạch Đầu tư: Việc lập hồ sơ xin thẩm định để thực dự án nhà đầu tư thường không đầy đủ không nắm rõ quy định Nhà nước Sở, bên cạnh việc hướng dẫn lập hồ sơ quan Nhà nước chưa ban hành rõ ràng; Chủ đầu tư chưa nắm rõ, đầy đủ sách, quy hoạch ngành, lĩnh vực cách thức để thẩm định hồ sơ nên cịn nhiều thiếu sót việc lập hồ sơ Ngoài ra, quy định, luật đầu tư nhiều mặt chưa rõ ràng , cụ thể nên có dự án gặp khó khăn điều kiện xã hội thay đổi mà luật chưa kịp có thay đổi bổ sung, hướng dẫn thực đầu tư Thông tin thu thập để xem xét, đánh giá dự án khơng đầy đủ,chính xác khơng kịp thời làm ảnh hưởng đến kết thời gian thẩm định dự án Các dự án đầu tư ngày phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tố khía cạnh khác làm khó khăn cơng tác thẩm định Bên cạnh cịn ngun nhân chủ quan: Quy trình thẩm định dự án chưa hợp lý phải qua nhiều phận, phịng ban Trình độ chun mơn chưa cao; ngồi địi hỏi trình độ chuyên môn thẩm định đội ngũ cán cần có khả nhạy bén phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, tinh thần trách nhiệm cao; Chưa đề cao chế tự chịu trách nhiệm; Chưa có hệ thống phương pháp thẩm định phù hợp với quy trình nội dung thẩm định dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Sở KHĐT .x Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI xi 3.1.1Định hướng công tác thẩm định dự án công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách Sở KH&ĐT Hà Nội xi 3.1.2Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách Sở KH&ĐT Hà Nội: .xii Trên sở nghiên cứu thực trạng thẩm định dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách định hướng Sở, tác giả xin đề xuất giải pháp hoàn thiện bao gồm: Nâng cao nhận thức công tác thẩm định dự án ngành công nghiệp Sở Kế hoạch nói riêng sở ban ngành liên quan nói chung; Nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán thẩm định; Hoàn thiện quy trình thẩm định dự án; Hồn thiện nội dung phương pháp thẩm định dự án; Tăng cường thông tin phục vụ công tác thẩm định dự án; Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho công tác thẩm định dự án; Tăng cường giúp đỡ học tập kinh nghiệm quan cấp ngành lĩnh vực thẩm định dự án công nghiệp .xii MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài; .1 3.Đối tượng phạm vị nghiên cứu .2 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Tình hình nghiên cứu đề tài trước .2 6.Những đóng góp luận văn 7.Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH .5 DỰ ÁN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH 1.1Khái niệm thẩm định dự án đầu tư 1.1.1Khái niệm 1.1.2Sự cần thiết phải thẩm định dự án Sở Kế hoạch Đầu tư 1.2Các phương pháp thẩm định dự án 1.3Quy trình, nội dung thẩm định dự án .11 1.3.1Quy trình thẩm định dự án 11 1.3.2Nội dung thẩm định .13 1.4Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án 20 1.4.1Các nhân tố chủ quan 20 1.4.2Các nhân tố khách quan .23 1.5Thẩm định dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách tại Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 24 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NGOÀI NGÂN SÁCH TẠI SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ HÀ NỘI 29 2.1Khái quát chung hoạt động thẩm định dự án Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 29 2.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án cơng nghiệp sử dụng nguồn vốn ngồi ngân sách Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 34 2.2.1 Đặc điểm dự án công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngồi ngân sách mối quan hệ với cơng tác thẩm định Sở Kế hoạch Đầu tư 34 2.2.1.1 Tình hình hoạt động ngành cơng nghiệp sử dụng vốn ngồi ngân sách có hồ sơ xin chấp thuận cấp phép dự án .34 2.2.1.2 Đặc điểm dự án công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngồi ngân sách mối quan hệ với cơng tác thẩm định Sở Kế hoạch Đầu tư 35 Dự án cơng nghiệp sử dụng nguồn vốn ngồi ngân sách dự án Chủ đầu tư tổ chức, cá nhân quốc doanh tự bỏ vốn huy động vốn từ bên để tiền hành đầu tư sản xuất kinh doanh sản phẩm lĩnh vực công nghiệp nhằm thu lợi nhuận Như có đặc điểm dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp, sử dụng nguồn vốn Nhà đầu tư, không sử dụng ngân sách Nhà nước 35 Do việc thẩm định dự án có khác biệt so với dự án lĩnh vực khác sử dụng nguồn vốn ngân sách Đó q trình thẩm định khơng trọng khía cạnh hiệu tài chính, hiệu sử dụng vốn mà trọng khía cạnh sau: 35 Sự phù hợp với quy hoạch ngành, quy hoạch vùng; 35 Mức độ sử dụng hạ tầng sở đường giao thông, điện, nước, …của Quốc gia khả đóng góp để tái tạo; 35 Khả chấp hành pháp luật đất đai, hiệu sử dụng tài nguyên đất Nhà nước; 35 Tổng mức vốn đầu tư nguồn vốn huy động để đầu tư dự án Chủ đầu tư có đáp ứng hay không 35 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án: Số lượng lao động sử dụng dự án đặc biệt lao động phổ thông địa phương; Các nguồn thuế đóng vào ngân sách có bù đắp chi phí nhà đầu tư sử dụng nguồn lực Nhà nước hay không; 35 Thẩm định ảnh hưởng dự án đến môi trường: Đối với dự án gây ô nhiễm môi trường theo Quy định Nhà nước phải tiến hành Đánh giá tác động mơi trường, dự án cịn lại phải Thực cam kết bảo vệ môi trường 36 2.2.2Quy trình thẩm định dự án Cơng nghiệp sử dụng nguồn vốn ngồi ngân sách Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 36 2.2.3Nội dung thẩm định dự án ngành công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách 38 Thẩm định nội dung này, chuyên viên sở tiến hành xem xét địa điểm thực dự án có với quy hoạch vùng (thường Quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết 1/2000) phê duyệt chung Thành phố địa phương nói riêng hay khơng, Quy hoạch ngành có thực dự án cơng nghiệp khu vực nhà đầu tư đề xuất hay không 38 Ngồi việc rà sốt Quy hoạch Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở gửi văn xin ý kiến thẩm định Sở Quy hoạch kiến trúc Sở Công Thương Quy hoạch vùng quy hoạch ngành 38 Dựa vào hồ sơ dự án Chủ đầu tư văn yêu cầu Sở KHĐT, Sở Quy hoạch kiến trúc xem xét địa bàn mà dự án đề xuất có quy hoạch chung xây dựng Quận, Huyện, Xã Quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thông hay chưa để xem dự án nằm vùng (Quy hoạch đô thị, quy hoạch điểm, cụm, khu công nghiệp, quy hoạch hành lang xanh, quy hoạch vành đai đường,…) để trả lời Sở KHĐT chủ đầu tư xem dự án có thực hay khơng Nếu dự án với Quy hoạch Sở QHKT trả lời đồng ý, dựa ý kiến Sở QHKT, sở KHĐT đối chiếu với ý kiến thẩm định để đồng ý dự án thực theo Quy hoạch phê duyệt 39 Sở Công Thương quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, có chức tham mưu giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực chức quản lý nhà nước công thương, bao gồm: khí; luyện kim; điện; lượng mới; lượng tái tạo; hóa chất; vật liệu nổ cơng nghiệp; cơng nghiệp khai thác mỏ chế biến khống sản; công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp chế biến khác; lưu thơng hàng hố; ….Sau tiếp nhận hồ sơ ý kiến yêu cầu thẩm tra Sở kHĐT, Sở Công Thương thẩm định phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn dự án để xem xét đề xuất dự án có thuộc lĩnh vực cơng nghiệp khuyến khích phát triển địa bàn Thành phố Hà Nội nói chung đại phương nói riêng Nhìn chung dự án Công nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng lớn, sử dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ điện tử,…gắn với bảo vệ môi trường, đồng thời thành phố khơng khuyến khích phát triển sở sản xuất nằm khu dân cư mà thường khuyến khích dự án cơng nghiệp vào đầu tư Khu, cụm cơng nghiệp (Ví dụ: Hà Nội quy hoạch cho ngành công nghiệp sản xuất thép xa nội thành đặc thù ngành tiêu tốn nhiều lượng, nguồn nước gây nên ô nhiễm cho môi trường lớn) 39 Ngoài ra, số dự án lĩnh vực có điều kiện (theo Quy định Danh mục lĩnh vực ngành nghề có điều kiện kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ), cịn phải có ý kiến thẩm định quan chuyên ngành Sở Y tế (với ngành sản xuất Dược phẩm); Sở Nông nghiệp (Ngành chế biến thực phẩm, sản phẩm nông nghiệp);… 39 Với nội dung này, thời gian qua Sở KHĐT tiến hành thẩm định hàng trăm dự án nhà đầu tư thứ phát vào khu, cụm công nghiệp địa bàn Hà Nội Khu công nghiệp Nam Thăng Long, Bắc Thăng Long, Khu công nghiệp Sài Đồng, …Và cụm công nghiệp vừa nhỏ thuộc quản lý Ban quản lý KCN UBND quận huyện như: Cụm công nghiệp Duyên Thái, Quất Động thuộc huyện Thường Tín, Cụm cơng nghiệp Thanh Oai, Chúc Sơn, Yên Nghĩa, Biên Giang thuộc Quận Hà Đông khu cụm công nghiệp khác 40 Có thể thấy rõ nội dung thẩm định qua ví dụ sau: Công ty TNHH Thương mại sản xuất Thái Dương xin cấp thuận đầu tư dự án sản xuất nhựa, khí điểm lẻ xã Quất Động, huyện Thường Tín, sau xem xét thực trạng quy hoạch ngành vùng Sở KHĐT kết hợp với sở Công Thương thẩm tra đưa kết luận không chấp thuận địa điểm thực dự án cho Công ty Thái Dương yêu cầu Công ty liên hệ với Chủ đầu tư Cụm Công nghiệp Quất Động để thuê đất thực dự án .40 Thẩm định nội dung quy hoạch ngành vùng, Sở sử dụng phương pháp phương pháp thống kê, phân tích ngành, phương pháp so sánh, Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để thực trình thẩm định .40 Như việc thẩm định nội dung dự án, cán thẩm định Sở chủ yếu dựa vào kết từ ý kiến trả lời hỗ trợ thẩm tra sở chuyên ngành, số trường hợp CBTĐ thực tế địa hình để xem xét có kết luận quy hoạch dự án để trả lời Chủ đầu tư không phù hợp gửi lên UBND thành phố để xin ý kiến phê duyệt đồng ý Vì kết thẩm định chưa hồn tồn xác mức tương đối 40 Thẩm định nội dung này, Chuyên viên Sở KHĐT xem xét việc dự án sử dụng hạ tầng Quốc gia khu vực nào: Mức độ lưu thông tuyến đường khu vực, tổn hại q trình lưu thơng dự án gây nào, công suất sử dụng điện, nước năm, việc xây dựng hệ thống đường nội bộ, sở hạ tầng xung quanh dự án nào, hệ thống lắp đặt điện nước để tiết kiệm tối đa bao nhiêu, hệ thống thoát nước thải xử lý chất thải xây dựng có đảm bảo khơng Bù lại nguồn đóng góp mà dự án nộp ngân sách có đủ bù chi phí hạ tầng, lượng mà dự án sử dụng Quốc gia hay không 41 Ngoài việc tự thẩm định, Sở KHĐT gửi văn yêu cầu thẩm tra Sở Xây dựng Sở Giao Thông để lấy ý kiến vấn đề sử dụng sở hạ tầng dự án 41 Xem xét khía cạnh này, với việc tổng hợp ý kiến sở ban ngành, Sở KHĐT có ý kiến để khuyến khích thực dự án yêu cầu chủ đầu tư điều chỉnh dự án, từ chối dự án sử nhiều nguồn lượng Quốc gia khơng đóng góp xứng đáng 41 Đối với nội dung thẩm định sở hạ tầng, Sở KHĐT tiến hành thực địa thẩm định dự án xây dựng kinh doanh khu, cụm công nghiệp dự án ngành công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà đầu tư thứ phát vào khu – cụm công nghiệp Trong dự án xây dựng kinh doanh hạ tầng Khu- cụm công nghiệp, đóng góp việc xây dựng hạ tầng sở tổng thể toàn khu vực, khả sử dụng nguồn điện, nguồn nước cho toàn thể khu vực lấp đầy nhà máy sản xuất, đồng thời đánh giá việc xây dựng tuyến đường nối từ đường quốc gia đến khu vực Ngoài tiêu chí đánh giá nhà đầu tư việc bồi thường tái định cư cho dân cư khu vực dự án, khoản nộp ngân sách Nhà nước đạt Còn dự án nhà đầu tư thứ phát sở thẩm định việc nhà đầu tư sử dụng trả chi phí sử dụng hạ tầng khu- cụm công nghiệp nào, quy mô nhà máy hoạt động nào, khả đóng góp ngân sách địa phương để tái tạo sở hạ tầng sử dụng 41 Ví dụ thẩm định nội dung xem xét dự án sau: Công ty Cổ phần Đại Hữu xin cấp thuận đầu tư dự án sản xuất bao bì Cụm cơng nghiệp Quất Động, huyện Thường Tín với tổng diện tích 02ha, mật độ xây dựng nhà máy 80% tổng diện tích đất, Nhà đầu tư đề xuất nộp ngân sách nhà nước hàng năm 10 tỷ đồng Sau xem xét hồ sơ đề xuất Nhà đầu tư Sở KHĐT đưa kết luận Yêu cầu Công ty Đại Hữu giảm mật độ xây dựng 30%, xây tuyến đường bê tơng rộng 5m nối liền với tuyến đường Cụm cơng nghiệp giải trình cụ thể nguồn nộp ngân sách nhà nước 42 Thẩm định nội dung mức độ sử dụng hạ tầng sở đường giao thông, điện, nước, …của Quốc gia khả đóng góp để tái tạo, Sở sử dụng phương pháp phương pháp phân tích bản, phân tích ngành, phương pháp so sánh, Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để thực trình thẩm định 42 Xét việc thẩm định nội dung dự án, cán thẩm định Sở có thực địa khu vực dự án để có số mức độ sử dụng hạ tầng dự án, đồng thời tham khảo thêm ý kiến sở ngành liên quan, chất lượng thẩm định đạt mức độ xác cao 42 Đánh giá tiêu chí dự án, Sở KHĐT Sở Tài nguyên môi trường xem xét khía cạnh như: Việc chấp hành pháp luật đất đai chủ đầu tư dự án trước (Về nghĩa vụ tài Nhà nước bao gồm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, khoản thuế dự án hàng năm, thực mục đích sử dụng đất hay khơng,…); Thẩm định trạng sử dụng đất dự án mà chủ đầu tư đề xuất: khu đất sử dụng, với mục đích gì, chuyển mục đích sử dụng đất cho dự án hay khơng, có phép chuyển nhượng cho chủ đầu tư hay khơng, tài sản đất có gì, thuộc sở hữu xử lý tài sản nào; Và Giải pháp cải tạo đất, môi trường khu đất dự án việc phải trả lại đất cho Nhà nước có Quy hoạch Nhà nước cần lấy lại để phục vụ mục đích cơng cộng, an nình quốc phịng,… 42 Xem xét việc thẩm định nội dung qua ví dụ cụ thể sau: Công ty Cổ phần thép Hàn Việt xin chấp thuận chuyển giao dự án “Nhà máy sản xuất thép hình Thường Tín” cho Cơng ty Cổ phần Tập đồn gang thép Hàn Việt (là công ty chuyển đổi từ công ty trực thuộc Công ty Cổ phần thép Hàn Việt) Để xem xét yêu cầu Nhà đầu tư Sở KHĐT tiến hành thẩm tra thực địa, kết hợp với xin ý kiến sở TNMT việc sử dụng đất, thực nghĩa vụ tài thuê đất dự án đến thời điểm thu kết Công ty Cổ phần thép Hàn Việt sử dụng đất mục đích, hồn thành nghĩa vụ tài hàng năm Nhà nước Do yêu cầu nhà đầu tư Sở chấp thuận 43 Thẩm định nội dung khả chấp hành pháp luật đất đai, hiệu sử dụng tài nguyên đất Nhà nước, Sở sử dụng phương pháp phương pháp phân tích ngành, Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để thực q trình thẩm định 43 45 xã hợi Đối với dự án gây ô nhiễm môi trường theo Quy định Nhà nước phải tiến hành Đánh giá tác động mơi trường, dự án cịn lại phải Thực cam kết bảo vệ môi trường Quay lại với ví dụ dự án sản xuất bao bì Công ty Cổ phần Đại Hữu Dự án sản xuất thép hình Cơng ty Cổ phần tập đoàn gang thép Hàn Việt: hai dự án sử dụng lượng lao động phổ thông người địa phương lớn 200 lao động dự án bao bì, 300 lao động dự án sản xuất thép, khoản đóng vào ngân sách địa phương nhiều Tuy nhiên lại dự án gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, sau thẩm định dự án Sở KHĐT UBND thành phố có kết luận: Dự án Công ty CP Đại Hữu phải xây dựng hệ thống xử lý môi trường nhà máy đạt tiêu chuẩn quốc tế tiếp tục sản xuất bao bì từ nhựa PP, PE; cịn dự án sản xuất thép hình Cơng ty Hàn Việt hoạt động vòng 10 năm theo giấy phép cấp, sau phải di dời ngoại ô theo quy hoạch ngành công nghiệp nặng Thành phố Thẩm định nội dung hiệu kinh tế xã hội ảnh hưởng đến môi trường dự án, Sở sử dụng phương pháp phương pháp phân tích hiệu quả, Phương pháp so sánh, phương pháp thống kê để thực trình thẩm định Việc thẩm định nội dung dự án, cán thẩm định Sở tiến hành nghiên cứu, phân tích ảnh hưởng dự án xã hội tương lai, kết thẩm định Sở KHĐT tổng hợp báo cáo đạt mức tương đối 2.2.3.6 Ngoài việc thẩm định nội dung nêu trên, Sở KHĐT cịn xem xét tiến hành thẩm định khía cạnh sau dự án Thứ phù hợp pháp lý dự án, dự án phải dựa theo văn bản pháp luật về đầu tư xây dựng : luật đầu tư 2005, luật đất đai 2003, nghị định bổ sung, hướng dẫn sách, quy hoạch địa phương,…Các chuyên viên thông qua để biết hồ sơ có thực theo quy định của Nhà nước hay khơng Tiếp đó, phải xem xét giấy tờ pháp lý: giấy phép hoạt động, đăng ký kinh doanh doanh nghiệp để xác minh tính xác định, tồn 46 doanh nghiệp để quản lý ngăn chặn tình trạng lừa đảo đầu tư Vì cấp phép dự án để lập thực dự án nên văn bản, đơn từ có liên quan đến quyền sở hữu, sử dụng, chuyển nhượng, cho thuê, mua bán,… đất đai, địa điểm để thực dự án Đây vấn đề cốt lõi cần thiết để cán xem xét tính pháp luật, quy định từ tránh xung đột, tranh chấp giải phóng mặt điều làm ảnh hưởng lớn đến thời gian thực tiến độ, chi phí chi cho dự án điều kiện để dự án có chứng tỏ khả thực cao Thứ hai lực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: thẩm định về lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quá trình hoạt động, uy tín và khả cạnh tranh của doanh nghiệp thị trường, vấn đề nợ đọng thuế và các khoản nộp ngân sách hàng năm, cuối tiềm lực người sở vật chất, cần có kế hoạch th đội ngũ có đủ trình độ chuyên môn để lập dự án tốt thực cơng trình kỹ thuật; điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nhân tố quan trọng giúp phần dự án hoàn thành tiến độ kỹ thuật Thứ ba xem xét đánh giá sơ theo nội dung quan trọng dự án, như: Mục tiêu đầu tư, cần thiết đầu tư dự án, quy mô đầu tư, cấu vốn đầu tư, dự kiến tiến độ triển khai dự án Thứ tư phân tích thị trường quy mô sản phẩm dự án: bao gồm thị trường đầu ra, đầu vào dự kiến dự án quy mô công suất sản xuất sản phẩm dự án Thứ năm đánh giá, nhận xét nội dung phương diện kỹ thuật địa điểm xây dựng, công nghệ trang thiết bị, giải pháp xây dựng, mơi trường, phịng cháy chữa cháy Thứ sáu đánh giá p hương diện tổ chức, quản lý thực dự án: đánh giá kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành chủ đầu tư dự án, lực, uy tín nhà thầu, nguồn nhân lực dự án Thư bảy thẩm định tính hiệu tài dự án dự án 47 muốn thực tốt cần có động lực để thực tốt lợi ích, lợi nhuận mà dự án đem lại cho chủ đầu tư nhà nước; dự án thực khơng làm lãng phí thời gian, tiền của chủ đầu tư người tham gia dự án Các chuyên viên đánh giá lại hiệu tài mà chủ đầu tư nêu xác, đầy đủ chưa; phần qua nhà nước phần hiểu rõ hoạt động doanh nghiệp nhận phần thu không doanh nghiệp phần ngăn chặn hoạt động ngồi khơng quy định, điều luật Để thấy rõ hiệu tài cán xem xét cách tính tiêu tài : NPV, B/C, IRR,… việc tính tốn dịng tiền ra, dịng tiền vào thời gian thực dự án Đối với dự án lớn, quan trọng chuyên viện tính lại tiêu xem tiêu doanh nghiệp đưa tính xác Cuối phân tích rủi ro dự án: Ngồi rủi ro dự án mà chủ đầu tư phân tích, CBTĐ cịn phải xác định rủi ro xảy đời sống xã hội, kinh tế nhà nước đề xuất giải pháp khắc phục Thẩm định nội dung dự án, Sở sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp phương pháp phân tích hiệu quả, Phương pháp so sánh, phương pháp thống kê,… để thực trình thẩm định Việc thẩm định nội dung dự án, cán thẩm định Sở chủ yếu dựa vào số liệu nhà đầu tư cung cấp khứ, CBTĐ khơng nắm rõ tình hình hoạt động doanh nghiệp tại, tính khả thi dự án dừng lại tính tốn nhà đầu tư, kết thẩm định Sở KHĐT tổng hợp báo cáo đạt mức tương đối 2.2.4 Phương pháp thẩm định dự án ngành cơng nghiệp sử dụng nguồn vốn ngồi ngân sách Hiện Sở KH&ĐT Hà Nội chưa có hướng dẫn cụ thể phương pháp thẩm định Vì thế, việc thẩm định dự án sở phải tùy theo dự án cụ thể yêu cầu cụ thể để có phương pháp thẩm định phù hợp Tuy nhiên việc thẩm định Sở việc phân tích phần nội dung thẩm định, để xác chặt chẽ, Cán thẩm định thường kết hợp nhiều phương pháp thẩm định khác nhau: Trong các phương pháp bản được sử dụng 48 bao gồm: - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: phương pháp liệt kê, thống kê, tổng hợp, so sánh, - Phương pháp so sánh sử dụng phân tích, đánh giá hầu hết nội dung dự án để kiểm tra phù hợp dự án với quy định pháp luật, tiêu chuẩn, định mức, quy định phép đầu tư hay không - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Chính là việc lấy ý kiến thẩm tra của các sở Ban ngành liên quan quá trình thẩm định dự án của Sở Kế hoạch và Đầu tư Ngoài q trình phân tích, thẩm định, tùy thuộc vào yêu cầu thẩm định cụ thể, CBTĐ sử dụng phương pháp khác để phù hợp với từng tính chất của dự án 2.2.5 Minh họa nội dung thẩm định dự án Sở KH&ĐT Hà Nội Sau ta xem xét hai quy trình thẩm định dự án đầu tư Sở KH&ĐT Hà Nội bao gồm: Quy trình thẩm định cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho đơn vị thứ phát đầu tư vào Cụm Công nghiệp Quy trình thẩm định Chấp thuận chủ trương chuyển nhượng dự án đầu tư theo hình thức chuyển nhượng tài sản gắn liền với đất thuê để tiếp tục thực dự án mục đích ban đầu 2.2.5.1 Thẩm định Chấp thuận chủ trương chuyển nhượng dự án đầu tư theo hình thức chuyển nhượng tài sản gắn liền với đất dự án để tiếp tục thực dự án mục đích ban đầu Phịng Công nghiệp- Thương mại Dịch vụ- Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Tên dự án: Đầu tư xây dựng Dây chuyền sản xuất sản phẩm bê tông, sản phẩm khí, sản xuất ống PVC, sản xuất cáp viễn thông Đơn vị chuyển nhượng: Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội Đơn vị nhận chuyển nhượng: Công ty TNHH Công nghiệp LIANGCHI II Khái quát dự án thực đến thời điểm Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội: Mục đích đầu tư: xây dựng Dây chuyền sản xuất sản phẩm bê tông, sản phẩm 49 khí, sản xuất ống PVC, sản xuất cáp viễn thơng Địa điểm đầu tư: Cụm Công nghiệp Thanh Oai, Huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội Tổng diện tích dự án: 01 Yêu cầu thẩm định: Chấp thuận chuyển nhượng tài sản gắn liền với đất thuê cho Công ty TNHH Công nghiệp Liang Chi II tiếp tục thuê đất thực dự án với mục đích Nội dung thẩm định Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội: • Thẩm định phù hợp Quy hoạch vùng Quy hoạch ngành dự án: - Đối với việc thẩm định Quy hoạch vùng: Do dự án dự án công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách Đơn vị chuyển nhượng xây dựng thực Cụm công nghiệp Thanh Oai thuộc Huyện Thanh Oai nên phù hợp quy hoạch Hiện Quy hoạch khu cụm công nghiệp địa bàn chưa có dịch chuyển hay di dời quy hoạch nê dự án thuộc quy hoạch Thành phố nói chung địa phương nói riêng, Sở Kế hoạch khơng có ý kiến thêm, không cần lấy ý kiến thẩm tra Sở Quy hoạch Kiến trúc - Đối với việc thẩm định Quy hoạch ngành: Sở KHĐT gửi văn lấy ý kiến thẩm tra Sở Công Thương, Sở KHĐT đồng ý với ý kiến thẩm định sở Công Thương yêu cầu nhà đầu tư nghiên cứu phương án đầu tư theo hướng không tiếp tục phát triển sở sản xuất công nghiệp đây, xây dựng trụ sở làm việc, kho tàng chứa nguyên liệu thành phẩm để đảm bảo phát triển theo hướng bền vững Thẩm định nội dung Sở sử dụng phương pháp thống kê so sánh để đánh giá kết luận Như việc thẩm định quy hoạch vùng quy hoạch ngành dự án Sở với phương pháp nêu phù hợp với quy định, quy trình Sở điều kiện thực tế Dự án • Thẩm định Mức độ sử dụng hạ tầng sở đường giao thông, điện, 50 nước, …của Quốc gia khả đóng góp để tái tạo: Để thẩm định nội dung này, Sở KHĐT gửi văn lấy ý kiến Chủ đầu tư xây dựng kinh doanh Hạ tầng Cụm công nghiệp Thanh Oai – Công ty Cổ phần khí xây dựng số 18 (COMA18), Cơng ty hồn thành nghĩa vụ tài tốn đầy đủ tiền chuyển nhượng hạ tầng, tiền phí sử dụng dịch vụ hạ tầng đến hết năm 2010 Tuy nhiên từ giao đất công ty triển khai dự án chậm hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu chưa cao Sở KHĐT xuống thẩm tra thực trạng dự án yêu cầu Công ty Liang chi II sau chấp thuận chủ trương đến làm việc với COMA18 để tiếp tục thực ký hợp đồng sử dụng dịch vụ hạ tầng hoạt động theo điều lệ CCN Thẩm định nội dung Sở sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp thống kê để đánh giá kết luận Như việc thẩm định mức độ sử dụng hạ tầng sở đường giao thông, điện, nước, …của Quốc gia khả đóng góp để tái tạo dự án Sở với phương pháp nêu dựa vào ý kiến chủ quan từ phía đơn vị chủ quản (Ban quản lý CCN), cán thẩm định chưa kiểm chứng thực tế, kiểm tra trạng nên kết luận mang tính tương đối, chưa xác hồn tồn • Thẩm định khả chấp hành pháp luật đất đai, hiệu sử dụng tài nguyên đất Nhà nước: Để thẩm định nội dung này, xem xét hồ sơ Chủ đầu tư thực địa dự án, Sở KHĐT gửi văn lấy ý kiến thẩm tra Sở Tài nguyên Môi trường UBND Huyện Thanh Oai Tại Văn số 4472/TNMT-KHTH ngày 21/12/2010 Sở TNMT văn số 751/UBND-TNMT ngày 22/12/2010 UBND Huyện Thanh Oai, Sở Kế hoạch đầu tư trình thẩm định yêu cầu Chủ đầu tư bổ sung hồ sơ hồn cơng để so sánh với thực trạng xây dựng dự án, đồng thời yêu cầu Công ty Xây lắp Bưu điện Hà Nội bổ sung văn xác nhận Chi cục thuế hoàn thành nghĩa vụ tài tiền th đất Cơng ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội bổ sung hoàn thành hồ sơ với yêu cầu thực trạng dự án Trên sở Sở 51 KHĐT đưa vào nội dung báo cáo gửi UBND thành phố Thẩm định nội dung Sở sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp phân tích kiện để đánh giá kết luận Như việc thẩm định khả chấp hành pháp luật đất đai, hiệu sử dụng tài nguyên đất Nhà nước Sở với phương pháp nêu cán thẩm định không kiểm chứng thực tế, kiểm tra trạng, nội dung thuộc chuyên môn quản lý Cơ quan chuyên ngành đặc biệt Sở Tài Nguyên Môi trường nên việc đồng ý với ý kiến Sở TNMT hợp lý xác • Thẩm định Năng lực tài Chủ đầu tư xin nhận chuyển nhượng dự án: Hồ sơ Chủ đầu tư nộp lên đầy đủ theo quy định Sở KHĐT bao gồm: Báo cáo tài đến 31/12/2009 kiểm tốn Cơng ty TNHH Kiểm tốn U&I, nguồn vốn chủ sở hữu Công ty 64.396.154.075 đồng vốn đầu tư chủ sỡ hữu 32.140.279.355 đồng 80% tổng mức đầu tư dự án Cùng với ý kiến thẩm định Sở Tài văn số 6005/STC-CT ngày 10/12/2010 Sở Kế hoạch Đầu tư kết luận Đơn vị nhận chuyển nhượng có đủ lực tài để thực dự án Thẩm định nội dung Sở sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp phân tích hiệu để đánh giá kết luận, có kết luận việc hiệu huy động vốn để thực dự án chủ đầu tư Như việc thẩm định lực tài thực dự án nhà đầu tư Sở với phương pháp nêu việc lấy ý kiến sở chuyên ngành, thân cán thẩm định có đánh giá, phân tích kiểm tra khả huy động vốn Chủ đầu tư, có việc yêu cầu nhà đầu tư cung cấp báo cáo kiểm tốn vốn chủ sỡ hữu, thẩm tra tính xác thực khả huy động vốn Nhà đầu tư nội dung thấy kết luận việc thẩm định hoàn toàn tin cậy • Thẩm định nội dung khác: - Thẩm định sở pháp lý tiến trình thực dự án Cơng ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội: 52 Tính pháp lý dự án: Quyết định thu hồi giao đất số 1335/QĐ-UBND ngày 30/7/2007 UBND tỉnh Hà Tây; Biên bàn giao đất ngày 20/8/2007 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thanh Oai Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội; Hợp đồng thuê đất số 02/HĐ-TĐ UBND; Trích lục đồ tỷ lệ 1/1000 sở TNMT Hà Tây kiểm tra ngày 27/6/2007; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AK672180 UBND tỉnh Hà Tây (cũ) cấp ngày 10/01/2008; Giấy phép xây dựng số 13/GPXD ngày 15/9/2008 UBND huyện Thanh Oai cấp cho Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội Tình hình thực dự án đến thời điểm xin chuyển nhượng: Kể từ cuối năm 2008 đến Công ty tiến hành xây dựng số hạng mục cơng trình (xưởng sản xuất) hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật dự án nhà máy để vào hoạt động tiến độ phê duyệt - Thẩm định Lý xin chuyển nhượng dự án: Tuy nhiên khủng hoảng kinh tế năm qua làm giảm thị phần sản phẩm Công ty thị trường, đầu vào nguyên vật liệu tăng cao hầu hết phải nhập từ nước ngồi gây khó khăn cho q trình sản xuất, nên Cơng ty khơng đủ lực để tiếp tục thực dự án - Thẩm định tư cách pháp nhân đề nghị nhận chuyển nhượng Công ty TNHH Công nghiệp LIANGCHI II: Tư pháp nhân Đơn vị nhận chuyển nhượng: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP LIANG CHI II Giấy chứng nhận đầu tư số 461023000035 UBND tỉnh Bình Dương chứng nhận lần đầu ngày 05/01/2007, cấp thay đổi lần thứ ngày 31/7/2009 có Trụ sở Ấp Bình Phú, xã Bình Chuẩn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương; Đại diện ông KANIN CHAYANGPATH – chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Vốn điều lệ: 2000.000 USD (Hai triệu đô la mỹ) 53 Đề nghị nhận chuyển nhượng dự án: Hiện Cơng ty có trụ sở nhà máy sản xuất Bình Dương nên sản phẩm sản xuất Công ty cung cấp số lượng lớn chủ yếu Thị trường khu vực tỉnh Miền Nam Việc mở rộng thành lập chi nhánh Hà Nội theo Quyết định UBND Thành phố Hà Nội năm 2005 với trụ sở chi nhánh nhà xưởng Công ty nằm số 27/785 đường Trương Định, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội nhỏ hẹp ảnh hưởng đến quy mô sản xuất kinh doanh sản phẩm Công ty thị trường Miền Bắc nói chung Hà Nội nói riêng Được biết Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội có nhu cầu chuyển nhượng tài sản gắn liền với đất thuê Dự án xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm Bê tơng, sản phẩm khí, sản xuất ống PVC, sản xuất cáp viễn thông Cụm Cơng nghiệp Thanh Oai, Cơng ty Có Cơng văn số 126/2010/HV-CVDA ngày 29/9/2010 để nghị nhận chuyển nhượng dự án Công ty cam kết tiếp tục triển khai dự án mục đích, phù hợp với quy hoạch, khai thác sử dụng đất hiệu quả, thu hút lao động địa phương, đảm bảo an tồn mơi trường, an ninh trật tự công cộng địa bàn, hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phương - Thẩm định Về ý tưởng đầu tư đóng góp kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sau nhận chuyển nhượng Công ty TNHH Công nghiệp Liang chi II: Quy mô dự án: Sản phẩm PVC: 200.000 m3/ năm; Sản phẩm khí: 10.000 chiếc/ năm Tổng mức đầu tư: 40 tỷ đồng Việt nam, thực nguồn vốn tự có Cơng ty vay từ Công ty mẹ; Dự kiến thu hút khoảng 45 lao động địa phương hàng năm Về lực tài Cơng ty: Theo báo cáo kiểm tốn năm 2009 kiểm tốn Cơng ty TNHH kiểm tốn U&I, nguồn vốn chủ sở hữu Cơng ty 64.396.154.075 đồng, vốn đầu tư chủ sỡ hữu 32.140.279.355 đồng 54 80,3% tổng mức đầu tư dự án Về hiệu kinh tế xã hội: Dự án dự kiến thu hút 45 lao động địa phương hàng năm, cam kết triển khai dự án mục đích, phù hợp với quy hoạch, khai thác sử dụng đất hiệu quả, đảm an toàn môi trường, an ninh trật tự công cộng địa bàn, đóng góp cho ngân sách địa phương hàng năm Với nội dung chủ đầu tư nêu tiến trình thực dự án, lý đề nghị chuyển nhượng dự án, pháp lý hồ sơ dự án, Sở KHĐT đồng ý khơng có điều chỉnh nội dung thẩm định nêu Thẩm định nội dung Sở sử dụng phương pháp thống kê, phân tích sở để đánh giá kết luận Đối với nội dung nêu trên, Sở KHĐT thẩm định dựa cứ, tài liệu khứ mà nhà đầu tư cung cấp, từ phân tích, kiểm tra để xác nhận vấn đề, thân cán thẩm định khơng thể nắm rõ tình hình cụ thể thời điểm tại, kết luận thẩm định nội dung mang tính tương đối - Tổng hợp báo cáo đề xuất Sở Kế hoạch Đầu tư gửi UBND Thành phố Quyết định: Tổng hợp ý kiến sở, ngành văn số: 751/UBND-TNMT ngày 22/12/2010 UBND huyện Thanh Oai, 6005/STC-ĐT ngày 10/12/2010 Sở Tài Chính, 4472/TNMT-KHTH ngày 21/12/2010 Sở Tài nguyên Môi trường, 4120/SCT-KHTC ngày 19/12/2010 Sở Công Thương, 728/COMA18CT ngày 28/12/2010 Công ty cổ phần COMA 18 Sở Kế hoạch Đầu tư có ý kiến đề xuất sau: Đề nghị UBND thành phố chấp thuận chủ trương cho Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà nội chuyển nhượng dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm Bê tơng, sản phẩm khí, sản xuất ống PVC, sản xuất cáp viễn thông Cụm Công nghiệp Thanh Oai cho Công ty TNHH Công nghệ Liang Chi II (Kèm theo toàn văn sở, ngành Dự thảo văn phê duyệt gửi UBND thành phố- phần phụ lục) UBND Thành phố sau xem xét báo cáo Sở KHĐT thẩm định lại 55 việc chuyển nhượng đồng ý văn chấp thuận chủ trương số 1311/UBND-CT ngày 25/02/2011 việc chuyển nhượng dự án Công ty CP Xây lắp Bưu điện Hà Nội Công ty TNHH Cơng nghiệp Liang chi II Như CBTĐ hồn thành công tác thẩm định báo cáo hồ sơ chuyển nhượng dự án nêu trên, nhiên thấy CBTĐ xem xét vấn đề dựa việc hồ sơ chủ đầu tư gửi lên ý kiến sở, ngành chuyên mơn mà khơng khảo sát thực tế để có nhận xét xác dự án Tuy nhiên xét phương diện pháp lý, kết luận thẩm định phù hợp 2.2.5.2 Thẩm định cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho đơn vị thứ phát đầu tư vào Cụm Cơng nghiệp Phịng Thẩm Định- Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Tên dự án: DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT KINH DOANH THỜI TRANG PA RÔ SY Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Pa Rô Sy a) Nội dung dự án: Địa điểm: Cụm Công nghiệp Duyên Thái, Xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Diện tích đất dự kiến sử dụng: 8.784 m2 Mục tiêu thực dự án: - Tập trung nguồn lực, phát huy lực vốn đầu tư, công nghệ kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh thời trang - Đóng góp Ngân sách địa phương; Giải việc làm tăng thu nhập, giải vấn đề kinh tế xã hội địa phương Quy mô công suất: Quy mô sản phẩm: - Sản xuất hàng may mặc với cơng suất trung bình đạt: 40.219 sản phẩm/năm - Cung cấp dịch vụ chụp ảnh cưới, ảnh mẫu với cơng suất đạt trung bình đạt: 1.882 album (ảnh)/năm Công suất: - Năm thứ nhất: đạt 80%; Năm thứ thứ 3: đạt 90%; Năm thứ trở đi: 56 đạt 100% Vốn đầu tư dự kiến để thực Dự án: 41.035.365.000VND (bốn mươi mốt tỷ không trăm ba mươi lăm triệu ba trăm sáu mươi lăm nghìn đồng Việt Nam) Trong đó: - Vốn chủ sở hữu để thực Dự án: 11.035.365.000VND (mười tỷ không trăm ba mươi lăm triệu ba trăm sáu mươi lăm nghìn đồng Việt Nam), chiếm 27% tổng vốn đầu tư - Vốn vay để thực dự án là: 30.000.000.000VNĐ (Ba mươi tỷ đồng Việt Nam), chiếm 73% tổng vốn đầu tư Thời hạn hoạt động: 50 năm, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư Tiến độ đầu tư xây dựng Dự án: 12 tháng kể từ thời điểm cấp Giấy chứng nhận đầu tư b) Nội dung thẩm định chi tiết để cấp Chứng nhận đầu tư: Đối với hồ sơ cần thẩm định để Cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Sở KHĐT tiến hành thẩm định khía cạnh bao gồm: Sự phù hợp hồ sơ Chủ đầu tư đề nghị Cấp chứng nhận đầu tư; Các nội dung chủ yếu dự án; Và yêu cầu, ưu đãi Chủ đầu tư Với khía cạnh trên, Sở KHĐT tiến hành thẩm định dự án “Đầu tư xây dựng nhá máy sản xuất kinh doanh thời trang Parosy” sau: • Thẩm định phù hợp mặt hồ sơ dự án: Thẩm định pháp lý: Căn điều 43, nghị định 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn thực Luật đầu tư việc cấp Chứng nhận đầu tư dự án: Tư cách pháp lý chủ đầu tư: Chủ đầu tư có đầy đủ tư cách pháp lý để thực dự án Chủ đầu tư Công ty Cổ phần Pa Rô Sy Công ty Pa Rô Sy Công ty cổ phần , có chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0103014625 Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp lần đầu ngày: 21/11/2006 Cơng ty có tư cách pháp nhân độc lập, có dấu riêng, mở tài khoản ngân hàng, hạch tốn độc lập Tính pháp lý dự án: - Giấy chứng nhận đầu tư số 03121000129 ngày 27/09/2007 UBND tỉnh 57 Hà Tây cũ cấp; Quyết định số 1331/QĐ-UBND UBND tỉnh Hà Tây cũ vv phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng CCN Duyên Thái; Quyết định thu hồi giao đất số 2168/QĐ-UBND ngày 22/11/2007 UBND tỉnh Hà Tây; - Biên họp, định hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Pa Rô Sy việc đầu tư dự án; Hợp đồng Chuyển nhượng hạ tầng Cụm công nghiệp Duyên Thái Công ty CP Giao thông Hồng Hà Công ty Cổ phần Pa Rô Sy; Sơ đồ vị trí thực Dự án; Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất kinh doanh thời trang Công ty CP Pa Rô Sy (Chủ đầu tư) cung cấp Căn điều 43, nghị định 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn thực Luật đầu tư việc cấp Chứng nhận đầu tư dự án, pháp lý dự án Sở Kế hoạch Đầu tư khẳng định việc cấp chứng nhận đầu tư cho dự án phù hợp có Báo cáo gửi UBND thành phố Ý kiến thẩm định Sở: Sau xem xét hồ sơ dự án Sở Kế hoạch đầu tư yêu cầu Chủ đầu tư bổ sung xác định hiệu lực Hợp đồng Chuyển nhượng hạ tầng với Chủ đầu tư CCN – Công ty CP Giao Thông Hồng Hà để làm sở xác định địa điểm đầu tư dự án nêu điều Hợp đồng vòng 10 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, Công ty CP Pa Rô Sy không chuyển cho Công ty Hồng Hà số tiền 40% giá trị hợp đồng, coi hợp đồng vô giá trị Đồng thời theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP, Sở KHĐT khẳng định dự án không thuộc quy định thẩm tra dự án đầu tư có quy mơ vốn đầu tư 300 tỷ đồng Việt Nam không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện Thẩm định nội dung Sở sử dụng phương pháp thống kê, phân tích sở để đánh giá kết luận Đối với nội dung nêu trên, Sở KHĐT thẩm định dựa cứ, tài liệu khứ mà nhà đầu tư cung cấp, từ phân tích, kiểm tra để xác nhận vấn đề, than cán thẩm định nắm rõ tình hình cụ thể thời điểm tại, kết luận thẩm định nội dung mang tính tương đối • Thẩm định nội dung dự án: 58 - Xem xét cần thiết mục tiêu thực dự án: Sự cần thiết đầu tư dự án: Theo Quy hoạch phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hướng đến 2020, Bộ Công thương đưa mục tiêu tổng quát phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; thỏa mãn ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội nâng cao khả cạnh tranh; hội nhập vững kinh tế khu vực giới; đảm bảo cho doanh nghiệp dệt may phát triển bền vững, hiệu Tiền thân từ Công ty Áo cưới Phượng Anh tên tuổi lớn lĩnh vực thời trang nước, Pa Rô Sy kế thừa nhiều kinh nghiệm từ hoạt động sản xuất thời trang váy cưới, thời trang công sở dịch vụ chụp ảnh cưới, nhiên Công ty chưa có mặt để sản xuất nên cần có mặt để xây dựng nhà máy showroom giới thiệu sản phẩm Mục tiêu đầu tư: Xây dựng nhà máy sản xuất, kinh doanh áo cưới, thời trang hội, đồng phục, thời trang cơng sở, hàng may mặc,…góp phần giải việc làm, giải vấn đề kinh tế xã hội địa phương đóng góp cho ngân sách địa phương - Khía cạnh kỹ thuật dự án: Lựa chọn địa điểm thực dự án: Công ty Cổ Phần Pa Rô Sy tiến hành nghiên cứu tính tốn lại Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất thời trang theo suất đầu tư hành Nhà nước quy định Dự án đề nghị thuê 8.784 m nằm Cụm Công nghiệp Duyên Thái, Huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội Công ty Cổ phần Giao Thông Hồng Hà làm chủ đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư số 03121000129 UBND tỉnh Hà Tây cấp ngày 27/09/2007 Việc lựa chọn địa điểm hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển chung khu vực Công nghệ, thiết bị: Là dây chuyền công nghệ may đại, nhập chủ yếu từ Trung Quốc Nhật Bản Được đánh giá công nghệ tiên tiến ngành dệt may quy trình khép kín, kết cấu máy móc gọn nhẹ, dễ sử dụng bảo trì, công nghệ sử dụng Dự án chắn mang lại suất chất lượng cao cho sản phẩm Qua đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của thị trường khách hàng Công ty 59 Quy mô sản phẩm: Sản xuất hàng may mặc với cơng suất trung bình đạt: 40.219 sản phẩm/năm; Cung cấp dịch vụ chụp ảnh cưới, ảnh mẫu với cơng suất đạt trung bình đạt: 1.882 album (ảnh)/năm Quy mô xây dựng: Dự án dự kiến xin thuê 8.784 m2 đất sở tiến hành đầu tư hạng mục nhà điều hành, nhà xưởng cơng trình phụ trợ khác Phương án bảo vệ môi trường: Với biện pháp xử lý nguồn nước, khí thải hệ thống an tồn lao động, phòng cháy chữa cháy đảm bảo hạn chế tác động đến mơi trường, Trong q trình hoạt động, cơng ty ln trọng kiểm tra nồng độ khí thải, nước thải, kiểm sốt kịp thời chống nhiễm mơi trường Thực nghiêm chỉnh quy định Luật Môi trường yêu cầu quan chủ quản mơi trường • Thẩm định lực tài dự án, thời gian tiến độ hoạt động chủ đầu tư: CBTĐ xem xét nội dung sở đề xuất nhà đầu tư sau: - Tổng vốn đầu tư nguồn vốn: Tổng vốn đầu tư dự án 41.035.365.000 VNĐ huy động từ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp vay tổ chức tín dụng - Thời hạn hoạt động dự án: 50 năm - Tiến độ thực dự án: sau 12 tháng kể từ ngày cấp chứng nhận đầu tư • Thẩm định khía cạnh xã hội dự án: - Trên phương diện kinh tế: Trên sở thông số mô tả dịch vụ mà dự án cung cấp kế hoạch kinh doanh mình, dự án cho thấy có khả tận dụng tối đa tiềm vốn có địa phương: Tài nguyên đất đai, không gian đất, nhân lực địa phương Dự án có tác động tích cực cấu kinh tế khu vực, đặc biệt ngành dệt may ngành công nghiệp mũi nhọn Thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển cân đối, hài hoà, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, ngành nghề địa phương, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Dự án vào hoạt động đóng góp khơng nhỏ cho ngân sách địa phương nói riêng cho ngân sách thành phố Hà Nội nói chung Khoản đóng góp cịn có khả gia tăng tương lai phạm vi hoạt động dự án mở rộng ... cơng tác thẩm định dự án ngành công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Sở Kế hoạch. .. trình thẩm định dự án Cơng nghiệp sử dụng nguồn vốn ngồi ngân sách Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 36 2.2. 3Nội dung thẩm định dự án ngành công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách 38 Thẩm định nội. .. hướng công tác thẩm định dự án công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách Sở KH&ĐT Hà Nội xi 3.1.2Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án công nghiệp sử dụng nguồn vốn ngân sách Sở KH&ĐT Hà Nội:

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cán bộ thẩm định

  • Cụm công nghiệp

  • CN-TM-DV:

  • Công nghiệp- Thương mại – Dịch vụ

  • CP:

  • Cổ phần

  • Dự án đầu tư

  • Giấy chứng nhận đầu tư

  • Giải phóng mặt bằng

  • Hội đồng quản trị

  • Công nghệ thông tin

  • Khu công nghiệp

  • Kế hoạch đầu tư

  • Kinh tế xã hội

  • Quy hoạch kiến trúc

  • Quản lý dự án

  • Tài nguyên môi trường

  • Thủ tục hành chính

  • Uỷ ban nhân dân

  • Đô la mỹ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan