hoàn thiện hệ thống chính sách thuế ở việt nam trong điều kiện gia nhập wto

241 593 0
hoàn thiện hệ thống chính sách thuế ở việt nam trong điều kiện gia nhập wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của Luận án này hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS Nguyễn Thành Độ và PGS.TS Quách Đức Pháp. Các số liệu và kết quả có được trong Luận án là hoàn toàn trung thực. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Cao Anh Tuấn i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ viii ix LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP VÀ ĐIỀU CHỈNH THUẾ THU NHẬP TRONG ĐIỀU KIỆN LÀ THÀNH VIÊN TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 8 1.1. Tổng quan lý luận về thuế thu nhập và điều chỉnh thuế thu nhập 8 1.1.1. Tổng quan về thuế thu nhập 8 1.1.2. Khái niệm và nội dung điều chỉnh thuế thu nhập 16 1.1.3. Nguyên tắc, phương pháp và quy trinh điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiên là thành viên WTO 19 1.1.4. Phân tích tác động của điều chỉnh thuế thu nhập 24 1.2. Điều chỉnh thuế Thu nhập phù hợp với nguyên tắc của Tổ chức Thương mại thế giới 33 1.2.1. Khái quát về Tổ chức Thương mại thế giới 33 1.2.2. Các nguyên tắc của WTO 36 1.2.3. Điều chỉnh thuế thu nhập phù hợp các nguyên tắc của WTO 40 1.3. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam về điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện là thành viên WTO 41 1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện là thành viên WTO 41 ii 1.3.2. Những bài học rút ra cho Việt Nam về điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện là thành viên WTO 68 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH THUẾ THU NHẬP TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 72 2.1. Thực trạng thuế Thu nhập ở Việt Nam 72 2.1.1. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 72 2.1.2. Thuế thu nhập cá nhân 78 2.2. Thực trạng điều chỉnh thuế Thu nhập ở Việt Nam trong điều kiện là thành viên WTO 88 2.2.1. Các Thành viên gia nhập của WTO và quá trình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO 89 2.2.2. Thực trạng nội dung điều chỉnh thuế Thu nhập củaViệt Nam kể từ khi gia nhập WTO 94 2.2.3. Thực trạng phương pháp và công cụ điều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam 105 2.2.4. Thực trạng quy trình điều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam 106 2.3. Đánh giá tác động và những kết luận rút ra trong điều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam trong điều kiện là thành viên WTO 109 2.3.1. Đánh giá tác động của điều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam 109 2.3.2. Những kết luận rút ra từ thực trạng điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO 127 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH THUẾ THU NHẬP TRONG 155 ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 155 3.1. Bối cảnh Quốc tế và những cơ hội, thách thức đặt ra cho Việt Nam trong điều chỉnh thuế thu nhập đến năm 2020 155 iii 3.1.1. Bối cảnh Quốc tế và tình hình của Việt Nam 155 3.1.2. Xu thế tiếp tục điều chỉnh thuế thu nhập của các nước thành viên WTO đến năm 2020 157 3.1.3. Cơ hội và thách thức đặt ra cho Việt Nam khi tiếp tục điều chỉnh thuế thu nhập đến năm 2020 159 3.2. Mục tiêu và quan điểm điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO 162 3.2.1.Mục tiêu điều chỉnh thuế thu nhập đến năm 2020 162 3.2.2. Quan điểm điều chỉnh thuế thu nhập 165 3.3. Giải pháp điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO 172 3.3.1. Nhóm giải pháp về nội dung điều chỉnh thuế thu nhập 172 3.3.2. Nhóm giải pháp về phương pháp điều chỉnh 197 3.3.3. Nhóm giải pháp về quy trình điều chỉnh 202 3.3.4. Nhóm giải pháp bổ trợ 205 KẾT LUẬN 220 TÀI LIỆU THAM KHẢO 222 PHỤ LỤC 226 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1. APA Advance price Agreement Thỏa thuận giá trước 2. ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á 3. BCTC Báo cáo tài chính 4. BHXH, BHYT Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 5. EU Các quốc gia Châu Âu 6. FDI Foreign direct investment- Đầu tư trực tiếp nước ngoài 7. GATT Hiệp định thương mại GATT 8. GDP Gross domestic product-Tổng sản phẩm quốc nội 9. HT Home tax: Thu thuế tới từng hộ 10. IAS Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế 11. IFAC International Federation of Accountant - Ủy ban các Chuẩn mực Kế toán Quốc tế 12. IFRS Chuẩn mực Báo cáo tài chính Quốc tế 13. MNF Most favoured nation treatment: Đối xử tối huệ quốc 14. MUTRAP Ủy ban hợp tác và hội nhập quốc tế 15. NNT Người nộp thuế 16. NSNN Ngân sách Nhà nước 17. NT (National treatment) Đối xử quốc gia 18. NTS National tax service - Cơ quan dịch vụ thuế quốc gia 19. RIA Regulatory Impact Assessment Đánh giá tác động chính sách 20. SCM Hiệp định về trợ cấp hàng hóa 21. Số TK Số thống kê 22. SPSS Mô hình phân tích SPSS 23. STT Số thứ tự v 24. TB Trung bình 25. TNCN Thu nhập cá nhân 26. TNDN Thu nhập doanh nghiệp 27. TS Tiến sĩ 28. TSCĐ Tài sản cố định 29. VNĐ Đồng Việt Nam 30. WTO Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Mức giảm trừ cho người nộp thuế (một năm) và tần suất điều chỉnh của một số quốc gia 53 Bảng 1.2: Diễn biễn điều chỉnh mức miễn trừ cơ bản của Trung Quốc 54 Bảng 1.1. Thuế suất thuế TNDN ở một số nước phát triển 55 Bảng 1.2. Thuế suất thuế TNDN một số nước châu Á 56 Bảng 1.5: Mức thuế suất cao nhất trong Biểu thuế TNCN và thuế TNDN phổ thông một số nước 56 Đơn vị tính: % 57 Bảng 1.6. Cơ cấu Biểu thuế suất thuế TNCN một số nước 58 vi Bảng 1.7. Mức thuế TNCN áp dụng đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn, bất động sản 58 Bảng 2.1. Biểu thuế luỹ tiến từng phần áp dụng đối với thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công 85 Bảng 2.2. Biểu thuế toàn phần áp dụng đối với thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại, nhận thừa kế, quà tặng [41] 86 Bảng 2.3: Tổng hợp các công cụ điều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam thời gian qua 106 Bảng 2.4: Tổng hợp thu thuế Thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam 113 Bảng 3.1: Bảng tổng kết kết quả khai thí điểm khai thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 204 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tác động của thuế đối với giá và lượng 25 Hình 1.2: Độ co dãn của cung và cầu: người tiêu dùng phải chịu thuế 26 Hình 1.3 : Độ co dãn của Cung và Cầu: người sản xuất phải chịu thuế 28 Hình 1.4: Đánh thuế trong môi trường độc quyền 29 Hình 1.5: Tác động của điều chỉnh thuế thu nhập tới chủ thể (đánh giá tác động của chính sách RIA) 32 Hình 2.1: Quy trình điều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam 107 Hình 2.2: Tình hình thu NSNN qua các năm 111 Hình 2.3: So sánh GDP thực tế và số thu thuế TNDN qua các năm 111 Hình 2.4 : Tổng thu NSNN và số thu thuế TNCN qua các năm 115 Hình 2.5: Tốc độ tăng thu thuế thu nhập cá nhân 116 Hình 2.6: Tác động của thuế TNDN đối với giá và “Cung” hàng hóa năm 1998: Sau khi ban hành thuế TNDN - Lượng Cung sụt giảm nhẹ tương ứng với chỉ số giá tăng nhẹ 100,7% 117 Hình 2.7: Tác động của thuế TNCN đối với giá và Cung hàng hóa ở Việt Nam 119 Hình 2.8: Tác động của thuế TNDN đối với giá và độ co dãn của“Cung”: 120 Hình 2.9: Tác động của thuế TNCN đối với giá và “Cung” hàng hóa ở Việt Nam 122 Hình 2.10: Hệ quả sau khi điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân 124 Hình 2.11: Tần suất các câu trả lời yêu cầu giảm thuế suất thuế thu nhập 125 Hình 2.12 : Kết quả điều tra mức độ yêu cầu giảm thuế suất thuế TNDN 125 viii Hình 2.13: Kết quả điều tra mức độ yêu cầu giảm thuế suất thuế TNCN 126 Hình 3.1: Vận dụng mô hình phân tích nhóm lợi ích-chi phí tổng thể đánh giá tác động của điều chỉnh chính sách thuế thu nhập ở Việt Nam 200 ix LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Điều chỉnh thuế thu nhập là một trong những nội dung quan trọng của điều chỉnh hệ thống chính sách thuế. Trong thời đại nền kinh tế tri thức bùng nổ như ngày nay thì những kiến thức mới luôn được bổ sung và cập nhật. Kiến thức về thuế thu nhập và điều chỉnh thuế thu nhập cũng tương tự như vậy. Từ thời phong kiến khi thuế được coi như những khoản địa tô, bổng lộc gắn liền với các vùng lãnh thổ đến ngày nay thuế được coi là khoản huy động thu nhập vào ngân sách để chi tiêu chung cho các mục tiêu quốc gia đã có khá nhiều luận điểm khác nhau. Tuy nhiên, hai trường phái ngày nay còn đang tranh luận mạnh mẽ về trọng tâm nghiêng về thuế trực thu hay thuế gián thu. Nếu coi trọng thuế gián thu thì hệ thống thuế đánh nhẹ vào người chịu thuế nhưng đánh nặng vào người nộp thuế. Ngược lại, nếu coi trọng thuế trực thu thì hệ thống thuế nghiêng về trọng tâm đánh vào người chịu thuế. Khi người chịu thuế chính là người nộp thuế tất yếu có những phản ứng mạnh mẽ đối với thuế nhưng tỏ ra khá công bằng. Khi lựa chọn việc đánh thuế thu nhập và coi hệ thống thuế thu nhập là nguồn thu chính của ngân sách quốc gia đòi hỏi có nhiều cải cách về điều chỉnh thuế thu nhập. Việc điều chỉnh thuế thu nhập phải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn mới đảm bảo phát huy ưu thế của thuế thu nhập. Vì vậy, ngoài các khái niệm cơ bản về thuế thu nhập và điều chỉnh thuế thu nhập, khi nghiên cứu cơ sở lý luận về điều chỉnh thuế thu nhập cần nghiên cứu sâu về các lý thuyết kinh tế học liên quan đến các khái niệm về “độ trễ của thuế”, “gánh nặng thuế”, “thuế Ramsey”… để từ đó phân tích tác động của thuế thu nhập đối với từng nhóm lợi ích trong xã hội. Thông qua hàng hóa và môi trường kinh doanh cũng gây ra các hiện trạng “méo mó” của thuế. 1 [...]... đánh thuế chi phí thay cho đánh thuế doanh thu gia tăng Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Vương Thị Thu Hiền về Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế ở Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO đã phân tích và đánh giá những hạn chế của hệ thống chính sách thuế hiện hành khi gia nhập WTO và đưa ra các giải pháp khá phù hợp để hoàn thiện hệ thống chính sách thuế ở Việt Nam trong điều kiện giá nhập WTO. .. có hệ thống quá trình điều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam trong điều kiện là thành viên WTO, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp điều chỉnh thuế thu nhập trong thời gian tới Để đạt được mục đích trên, luận án sẽ phải trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: 4 - Cơ sở lý luận về thuế thu nhập và điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện là thành viên của WTO Kinh nghiệm điều chỉnh và xu thế điều chỉnh thuế. .. sửa đổi, bổ sung hoàn thiện thuế thu nhập cả về chính sách thuế thu nhập và quản lý thuế thu nhập nhằm đạt được các 17 mục tiêu quản lý thuế thu nhập Trong khuôn khổ luận án này sẽ tập trung nghiên cứu việc điều chỉnh chính sách thuế thu nhập Như vậy, việc điều chỉnh chính sách thuế thu nhập sẽ bao gồm việc điều chỉnh chính sách thuế Thu nhập doanh nghiệp và chính sách thuế Thu nhập cá nhân để thực... cả nước trong một khoảng thời gian nào đó 1.1.2.2 Nội dung điều chỉnh thuế thu nhập Xét về góc độ điều chỉnh thuế thu nhập có thể nói là việc điều chỉnh cả về chính sách, bộ máy và cơ chế thuế thu nhập Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh thuế thu nhập được tập trung nghiên cứu cơ bản về chính sách thuế thu nhập Điều chỉnh chính sách thuế thu nhập được coi là cốt lõi làm thay đổi thuế thu nhập Còn điều chỉnh... pháp hoàn thiện chính sách thuế nói chung, chưa đi sâu phân tích và đề xuất nhiều về giải pháp điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO Đề án đổi mới chính sách thuế của Tổng cục thuế, Bộ Tài chính tập trung vào các cuộc cải cách chính sách thuế nhưng mang tính hệ thống tổng quát và triển khai theo các đề án cụ thể của từng đợt cải cách Không riêng gì thuế thu nhập mà còn thuế. .. 3: Giải pháp điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên Tổ chức thương mại thế giới 8 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP VÀ ĐIỀU CHỈNH THUẾ THU NHẬP TRONG ĐIỀU KIỆN LÀ THÀNH VIÊN TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan lý luận về thuế thu nhập và điều chỉnh thuế thu nhập 1.1.1 Tổng quan về thuế thu nhập 1.1.1.1 Khái niệm về thuế thu nhập Để hiểu rõ thuế thu nhập trước hết... thu nhập của các nước trên thế giới, các bài học rút ra cho Việt Nam - Phân tích thực trạng điều chỉnh thuế thu nhập trong điều kiện Việt Nam là thành viên WTO Áp dụng các phương pháp đánh giá tác động của quá trình điều chỉnh thuế thu nhập của Việt Nam Rút ra các kết luận về bài học thành công và những vấn đề gì cần đặt ra để tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam trong điều kiện. .. viên WTO - Để tiếp tục điều chỉnh thuế thu nhập đến năm 2020, cần có những giải pháp gì? 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là điều chỉnh thuế thu nhập Phạm vi nghiên cứu: Điều chỉnh thuế thu nhập ở Việt Nam trong điều kiện là thành viên WTO Luận án cũng tập trung nghiên cứu điều chỉnh chính sách thuế thu nhập, không đi sâu nghiên cứu về quản lý thuế của Việt. .. kiến, hoàn chỉnh văn bản điều chỉnh - Bước 7: Trình cấp thẩm quyền ký duyệt và ban hành điều chỉnh chính sách thuế thu nhập 24 Quy trình điều chỉnh chính sách thuế thu nhập thường phải có thời gian nhất định vì các chính sách được ban hành ra phải có thời gian kiểm chứng Thời gian ban hành chính sách điều chỉnh thuế thu nhập tùy thuộc nhiều vào nội dung và phương pháp điều chỉnh Các công cụ điều chỉnh...2 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) một thời gian chưa lâu Quá trình điều chỉnh thuế thu nhập theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam tuy đã đạt những thành công bước đầu nhưng cùng với xu hướng điều chỉnh thuế thu nhập của các nước thành viên WTO và các nước trên thế giới cho thấy thuế thu nhập của Việt Nam cần tiếp tục điều chỉnh Hơn nữa, . Thu Hiền về Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế ở Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO đã phân tích và đánh giá những hạn chế của hệ thống chính sách thuế hiện hành khi gia nhập WTO và đưa ra. pháp khá phù hợp để hoàn thiện hệ thống chính sách thuế ở Việt Nam trong điều kiện giá nhập WTO. Luận án chủ yếu tập trung phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nói chung, chưa. thu nhập cá nhân 78 2.2. Thực trạng điều chỉnh thuế Thu nhập ở Việt Nam trong điều kiện là thành viên WTO 88 2.2.1. Các Thành viên gia nhập của WTO và quá trình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tham khảo kinh nghiệm các nước cho thấy, để khuyến khích các mô hình quỹ đầu tư mới hình thành (như quỹ hưu trí tự nguyện) góp phần phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán, hỗ trợ các chương trình an sinh xã hội, giảm bớt gánh nặng chi tiêu ngân sách nhà nước và đồng bộ với thuế TNCN, cần bổ sung quy định khoản chi đóng góp vào quỹ hưu trí tự nguyện hoặc quỹ an sinh xã hội cho người lao động theo mức quy định của Chính phủ, doanh nghiệp được tính vào chi phí được trừ.

  • APA có 2 dạng chính:

  • + Một là, APA đơn phương: đối tượng tham gia là doanh nghiệp và cơ quan thuế của một nước. Dạng APA này thường áp dụng khi nước ban hành APA không có iệp định tránh đánh thuế hai lần với nước nơi công ty mẹ cư trú. Nếu áp dụng đơn phương, APA thường có phạm vi hẹp nhưng cũng có thuận lợi là tiết kiệm được chi phí và thời gian để thương thảo và có được APA.

  • + Hai là, APA song phương: đối tượng tham gia được mở rộng gồm cơ quan thuế của hai nước và doanh nghiệp. Cách này hiện nay khá phổ biến và được triển khai thông qua kênh Hiệp định tránh đánh thuế hai lần theo điều khoản về Thủ tục thỏa thuận song phương (Điều 25 của các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần).

  • Việc áp dụng APA song phương hay đơn phương có thể bị ràng buộc bởi nội luật về thẩm quyền cho phép cơ quan thuế có được phép có những thỏa thuận hay thương lượng về thực thi nghĩa vụ thuế. Một số nước trao quyền tự chủ cho cơ quan thuế, cho phép cơ quan thuế được ban hành văn bản hướng dẫn (ở dạng áp dụng riêng) có tính ràng buộc về nghĩa vụ thuế cho những hoạt động kinh tế chưa xảy ra trong những tình huống đặc thù của người nộp thuế cụ thể (được gọi là "cơ chế định trước" - advance ruling) thì APA bao gồm cả 2 dạng nêu trên.

  • Ở một số nước khi cơ quan thuế không có quyền tự chủ thì chỉ có thể áp dụng cơ chế APA song phương (ví dụ như Thái lan). Lý do của việc này là Hiệp định tránh đánh thuế hai lần là Hiệp định ký với nước khác mà có nội dung khác nội luật thì áp dụng những Điều ước Quốc tế đã ký. Trong đó Hiệp định có điều khoản về “Thủ tục thoả thuận song phương” cho phép nhà chức trách có thẩm quyền được thực hiện việc thương lượng, thống nhất các biện pháp nhằm tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa trốn lậu thuế. Việc quản lý giá chuyển nhượng và các vấn đề cần xử lý để hình thành APA hiện nay chiếm trên 90% các trường hợp giải quyết theo điều khoản thủ tục thỏa thuận song phương của các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần.

    • B/ Tài liệu tiếng Anh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan