công nghệ phát triển hệ thống e-learning và ứng dụng trong quản lý nội dung đa phương tiện phục vụ cho luyện thi trực tuyến

69 423 0
công nghệ phát triển hệ thống e-learning và ứng dụng trong quản lý nội dung đa phương tiện phục vụ cho luyện thi trực tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN HUY THƯỞNG CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ NỘI DUNG ĐA PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ CHO LUYỆN THI TRỰC TUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mẫu Trang phụ bìa luận văn (title page) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN HUY THƯỞNG CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ NỘI DUNG ĐA PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ CHO LUYỆN THI TRỰC TUYẾN Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VIỆT BÌNH THÁI NGUN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mẫu Trang bìa tóm tắt luận ĐẠIthạc sĩ THÁI NGUYÊN văn HỌC (khổ 140 x 200 mm) KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -NGUYỄN HUY THƯỞNG CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ NỘI DUNG ĐA PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ CHO LUYỆN THI TRỰC TUYẾN Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01 Tãm t¾t Ln văn thạc sĩ CễNG NGH THễNG TIN THI NGUYấN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Cơng trình hồn thành tại: KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Mẫu Trang bìa tóm tắt luận văn khổ 140 xĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 200 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VIỆT BÌNH (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Vào hồi ngày tháng năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Và thư viện Trường/Khoa:…………………………… (Ghi tên thư viện đơn vị) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi tự nghiên cứu, tìm hiểu tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác Luận văn tốt nghiệp kết trình học tập, nghiên cứu thực hoàn toàn nghiêm túc, trung thực thân Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung trung thực luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục hình v MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG E-LEARNING 1.1 Khái niệm E-learning 1.2 Đặc điểm E-learning 1.3 Kiến trúc hệ thống e-learning 1.4 Các chuẩn E-learning 12 1.4.1 Chuẩn đóng gói 12 1.4.2 Chuẩn trao đổi thông tin 13 1.4.3 Chuẩn meta-data 14 1.4.4 Chuẩn chất lƣợng 14 1.5 Quy trình thiết kế hệ thống e-learning 14 1.6 Vai trò giáo viên học sinh môi trƣờng e-learning 15 1.7 Ƣu – nhƣợc điểm E-learning 17 1.7.1 Ƣu điểm 17 1.7.2 Nhƣợc điểm 19 1.8 Tình hình phát triển, ứng dụng e-learning giới Việt Nam 20 1.8.1 Tình hình phát triển ứng dụng e-learning giới 20 1.8.2 Tình hình phát triển ứng dụng e-learning Việt Nam 23 1.8.3 Tiềm xu hƣớng phát triển 25 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG E-LEARNING VỚI QUẢN LÝ NỘI DUNG ĐA PHƢƠNG TIỆN 26 2.1 Các công nghệ ứng dụng quản lý nội dung đa phƣơng tiện hệ thống E-learning 26 2.1.1 Các tính cơng nghệ đƣợc ứng dụng 26 i 2.1.2 Khả ứng dụng 27 2.1.3 Một số hệ thống LMS/LCMS điển hình 27 2.2 Nội dung đa phƣơng tiện 29 2.1.1 Giới thiệu 29 2.1.2 Ứng dụng đa phƣơng tiện 29 2.1.3 Sử dụng đa phƣơng tiện giảng dạy 31 2.3 Các công cụ hỗ trợ nội dung đa phƣơng tiện e-learning 32 2.3.1 Công cụ để truy cập E-learning 33 2.3.2 Công cụ biên tập nội dung hệ thống E-Learning 33 2.3.2.1 Công cụ mô 33 2.3.2.2 Công cụ soạn điện tử 34 2.3.2.3 Công cụ soạn thảo Web 36 2.3.2.4 Công cụ tạo trình bày có Multimedia 37 2.3.2.5 Seminar điện tử 38 2.3.2.6 Công cụ tạo nội dung khóa học 39 2.3.3 Công cụ kiểm tra đánh giá 41 2.4 Hệ thống quản lý học tập LMS/LCMS mã nguồn mở Moodle 43 2.5 Công cụ để tạo nội dung hệ thống Moodle 45 2.5.1 Công cụ tạo giảng điện tử eXe 45 2.5.2 Cơng cụ đóng gói giảng Reload Editor 47 2.5.3 Công cụ tạo kiểm tra đánh giá 49 CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM LUYỆN THI TRỰC TUYẾN TRÊN MOODLE 52 3.1 Yêu cầu hệ thống 52 3.2 Cấu hình cho cài đặt Moodle 52 3.3 Cài đặt Moodle sử dụng trình chủ web Apache 53 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Việt Bình - ngƣời ln bảo, hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn thầy cô giáo Viện Công nghệ thông tin, Khoa Công nghệ thông tin - trƣờng Đại học Thái Nguyên, bạn học viên lớp Cao học CNTT gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ vật chất nhƣ cổ vũ tơi q trình học tập hồn thành luận văn iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBT Computer-Based Training CAS Content Authoring System E-Learning Electronic Learning eXe Elearning XHTML Editor GV Giáo viên HS Học sinh HTML Hyper Text Markup Language LMS Learning Managements System LCMS Learning Content Management System SCORM Sharable Content Object Resources Model TBT Technology-Based Training XML eXtension Markup Language XHTML eXtension HyperText Markup Language WBT Web-Based Training iv khả chuyển tính mở rộng ngày quan trọng Một mục tiêu quan trọng mà dự án eXe hướng tới tính sử dụng lại tương lai mở rộng thành ý tưởng mẫu giảng dạy sử dụng lại Dự án bắt đầu xem xét đặc tả IMS Learing Design, đặc tả có nhiều triển vọng tương lai không xa Trước xuất lên mạng, chương trình eXe cho phép chọn nhiều kiểu định dạng thiết kế sẵn (template) Các định dạng thay đổi dễ dàng công cụ biên tập CSS Chức Export chương trình cho phép đóng gói xuất giảng dạng: dạng tập hợp trang Web website hay dạng gói nội dung SCORM (xem phần giải thích SCORM) từ đưa vào hệ thống quản lý học tập (LMS) khác 2.5.2 Cơng cụ đóng gói giảng Reload Editor RELOAD dự án tài trợ JISC Exchange for Learning Programme Mục đích dự án phát triển công cụ dựa đặc tả kỹ thuật học tập đời Hiện dự án quản lý Bolton Institute RELOAD Editor phần mềm mã nguồn mở, viết Java, cho phép bạn tạo chỉnh sửa gói tuân theo đặc tả SCORM 1.2, SCORM 2004 ReLoad Editor ứng dụng java, nên chạy ứng dụng Java, Reload Editor cơng cụ dùng để đóng gói giảng theo chuẩn IMS SCORM, sọan thảo Metadata, khơng phải LMS Reload Editor đóng vai trò quan trọng, giúp nghiên cứu thực thi chuẩn E-learning tiện lợi Mục đích Reload Editor Mục đích dự án Reload hồn thành trình soạn thảo Content Package (đóng gói nội dung) Metadata Trình soạn thảo RELOAD cho phép người dùng tổ chức, tổng hợp đóng gói đối tượng học tập tuân theo chuẩn đóng gói IMS SCORM có kèm với Metadata Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Các thành phần hỗ trợ cho việc đóng gói nội dung IMSMetadata: Cung cấp cấu trúc thành phần định nghĩa để mô tả nguồn tài nguyên học, với yêu cầu làm để thành phần sử dụng trình bày IMS Content Package: Cung cấp chức để mơ tả đóng gói nguyên liệu học – khóa học riêng lẻ hay tập hợp khóa học thành gói có khả tương tác với có khả phân phát.Content Package lưu trữ đặc tả, cấu trúc vị trí nguyên liệu học mạng SCORM Content Package: Một khung làm việc mức độ cao, dùng để đóng gói nội dung chứng thực phủ Mỹ phương tiện để kiểm tra nội dung dịch vụ thuộc ngành giáo dục IMS Content Package Meta-data yếu tố cốt lõi SCORM, sử dụng tình khác bên SCORM IMS Learning Design: Đặc tả kết hợp EML với đặc tả IMS sẵn có (Meta-data, Content Package, Simple Sequencing) Đặc tả hỗ trợ cho phương pháp giáo dục phạm vi rộng, nâng cấp trao đổi thao tác tài nguyên E-learning Nó hỗ trợ chế phân phát hỗn hợp kết hợp phương pháp truyền thống mặt đối mặt với môi trường đơn đa người học Với đặc tả nhiều phương pháp giáo dục trình bày “Unit of Learning” đơn giản, nhiều phương pháp khác tương thích với nhiều tác vụ học khác Chức Reload Editor Reload cung cấp chức sau: - Đóng gói nội dung tạo công cụ khác - Repurpose nội dung sẵn có thơng qua việc xác nhận tổ chức lại - Chuẩn bị nội dung để lưu trữ vào kho chứa moodle - Phân phát nội dung đến người dùng cuối nhờ khả “save Content Package Preview” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.5.3 Công cụ tạo kiểm tra đánh giá Với công cụ kiểm tra, người học theo dõi tiến trình học mình, cịn người giáo viên soạn giảng dùng cơng cụ để tạo test phần khóa học (bài học) để xác định tính hiệu khóa học Một số cơng cụ kiểm tra tiêu biểu là: − Quiz Lab (http://www.quizlab.com/) Tạo câu hỏi trực tuyến lựa chọn từ thư viện lớn câu hỏi có trước Phần mềm tiết kiệm thời gian cho bạn cách tự động ghi tính điểm, theo dõi q trình kiểm tra học viên − IMS Assesst Designer (http://www.xdlsoft.com/ad/) Là công cụ giúp tạo đánh giá, kiểm tra bật với tính thân thiện người dùng Các soạn giả tạo, chỉnh sửa, xóa, xếp lại câu hỏi Phần mềm tuân theo chuẩn thông dụng chẳng hạn IMS Project Question and Test Interoperability (QTI) phần mềm thương mại − Easy Test Maker (http://www.easytestmaker.com/) Đây phần mềm miễn phí giúp tạo kiểm tra riêng Với Easy Test Maker tạo loại câu hỏi điền vào chỗ trống, đa lựa chọn, ghép (matching), câu trả lời ngắn, đúng/sai thi Ngồi đưa thêm dẫn chia kiểm tra thành nhiều phần − Castle Toolkit (http://www.le.ac.uk/castle/) cơng cụ miễn phí giúp giáo viên tạo câu hỏi đa lựa chọn có tính tương tác cao nhanh chóng dễ dàng khơng cần kiến thức lập trình − Hot Potatoes (http://www.halfbakedsoftware.com/).Phần mềm miễn phí, hỗ trợ nhiều định dạng câu hỏi: điền vào chỗ trống, đa lựa chọn, kéo/thả Bạn đưa kiểm tra tạo phân phối lên intranet Internet Thường có tính đánh giá báo cáo gộp vào Đa số ứng dụng hỗ trợ xuất định dạng tương thích với SCORM, AICC, kiểm tra hồn tồn đưa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vào LMS/LCMS khác Chúng ta sử dụng kiểm tra nhiềum trường hợp khác nhau: kiểm tra đầu vào, tự kiểm tra, kì thi thức Các ứng dụng cho phép người soạn câu hỏi chọn lựa nhiều loại câu hỏi khác nhau: trắc nghiệm, điền vào chỗ trống, kéo thả Thông thường, tạo đề thi, giáo viên thường tạo máy tính cá nhân sau đưa lên học Moodle Điều hợp lý đặc biệt môi trường Việt Nam điều kiện làm việc Internet cịn nhiều khó khăn Trong môđun thi Moodle cung cấp cho công cụ soạn thảo đơn giản với số lượng lớn câu hỏi không đáp ứng vài hạn chế như: Giáo viên soạn thảo trực tiếp mạng, cách soạn thảo cịn khó khăn…Điều khắc phục với công cụ chuyên nghiệp tạo tập, thi Hot Potatoes Hot Potatoes chương trình tạo tập cho ứng dụng E-learning WWW Ta tạo tập xuất theo định dạng Hot Potatoes, sau sử dụng mơđun nhập câu hỏi từ file hay Hot Pot để tạo thi Moodle Hot Potatoes gồm môđun: − JQuiz: Dùng tạo tập hỗ trợ loại câu hỏi: Đa lựa chọn, câu hỏi trả lời ngắn, câu hỏi lai, câu hỏi nhiều câu trả lời − JCloze: Gồm tập điền vào chỗ trống − JCross: Tạo trị chơi chữ (crosswords) − JMix: Mơđun dùng tạo câu hỏi xếp từ /cụm từ lộn xộn thành cụm từ/câu/đoạn theo yêu cầu − JMatch: Tạo tập gồm câu hỏi so khớp hay xếp câu trả lời tương ứng với câu hỏi − The Masher: Công cụ để quản lý có số lượng lớn thi câu hỏi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM LUYỆN THI TRỰC TUYẾN TRÊN MOODLE 3.1 Yêu cầu hệ thống  Web server (hỗ trợ PHP): thường sử dụng Apache IIS (có Windows XP Professional, Windows 2003, Windows 2000 server, Windows 2000 advanced server)  PHP (Version 4.0 hay cao hơn) Hiện phiên PHP 5.0  Hệ quản trị sở liệu: MySQL PostgreSQL Các hệ quản trị sở liệu hỗ trợ phiên 3.2 Cấu hình cho cài đặt Moodle Sau cài đặt trình chủ web, PHP, MySQL ta tiến hành cấu hình cho việc cài đặt Moodle Tạo sở liệu rỗng moodle cho Moodle  Trong trường hợp dùng trình chủ http://localhost:9000/phpMyadmin/index.php web Apache Hình 3.1: Tạo sở liệu cho moodle  Hoặc sử dụng MySQL-Front (nếu sử dụng trình chủ IIS) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 3.2: Tạo sở liệu MySQL-Front Trong thư mục web mặc định trình chủ web chép thư mục moodle tạo từ trước, ta bắt đầu làm việc với Moodle thơng qua địa chỉ: http://yourwebserver/moodle - Đối với trình chủ web Apache thư mục "www" (ví dụ C:\AppServ\www) ta đặt ứng dụng thư mục - Đối với trình chủ web IIS thư mục “wwwroot” (ta đặt vị trí sau cấu hình cho thư mục ảo theo vị trí đó)  Tạo thư mục (có thể để Moodle tự tạo) để lưu trữ file tải lên đặt tên "moodledata" ( vd C:\AppServ\www\moodledata) Thư mục chứa liệu như:  Các tài liệu khóa học  Ảnh người dùng  3.3 Cài đặt Moodle sử dụng trình chủ web Apache Cấu hình trình chủ Web (trang chủ mặc định index.php, index.htm ) Trong file cấu hình httpd.conf Apache tham số DirectoryIndex quy định trang chủ mặc định Ví dụ: DirectoryIndex index.html index.htm index.php index.php3 Sau tiến hành cài đặt thơng qua trình duyệt web Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chọn ngôn ngữ: tiếng Việt (vietnamese(vi_utf8)), tiếng Italia (it), tiếng Anh (en)… Moodle kiểm tra thiết lập php như:  Phiên PHP  Bắt đầu tự động Session  Magic Quotes Run Time  Chế độ an toàn  File tải lên  Phiên GD  Giới hạn nhớ: thiết lập file php.ini Cấu hình địa chỉ: Hình 3.3: Cấu hình địa Moodle_Apache  Địa web: http://localhost:9000/moodle  Thư mục moodle (vd: c:\AppServ\www\moodle);  Thư mục chứa liệu (vd: c:\AppServ\www/moodledata) Cấu hình sở liệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 3.4: Cấu hình sở liệu Các cấu hình phải phù hợp với cấu hình file config.php (nếu có) Moodle phát cấu hình cho hệ thống qua file config.php, chưa có tiến hành tạo file ghi vào thư mục gốc Moodle server cho phép bạn tải file lên thư mục thích hợp Ngược lại lỗi thơng báo ta phải khắc phục lỗi tiếp tục cài đặt Chấp nhận yêu cầu quyền, điều quan trọng cộng đồng mã nguồn mở, phải tôn trọng quy tắc khai thác sử dụng phần mềm mã nguồn mở Thiết lập cập nhật sở liệu cho Moodle Tạo bảng:  mdl_config  mdl_config_plugins  mdl_course  mdl_course_categories  mdl_course_display  mdl_groups  Cập nhật sở liệu cho bảng: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn  mdl_log_display  … Thiết lập thông số cấu hình Hình 3.5: Thiết lập thơng số cấu hình Giao diện  Ngôn ngữ: Việt Nam (vi_utf8), tiếng Anh (en), Italia (it)…  Danh sách ngôn ngữ rút gọn (Langlist): ngôn ngữ cách dấu phẩy  Múi  Quốc gia: Việt Nam, Anh… Bảo mật Hệ điều hành Bảo trì Mail Người dùng … Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Khi chưa tìm hiểu rõ thơng số, ta chọn theo mặc định, sau cài đặt thành cơng ta chỉnh tham số Thiết lập bảng môđun thông qua câu lệnh SQL  Bài tập lớn (Assignment)  Chát  Lựa chọn (choice)  Diễn đàn (Forum)  Thuật ngữ (Glossary)  Hotpot  Sổ nhật ký (Journal)  Nhãn (Label)  Bài học (Lesson)  Kiểm tra (Quiz)  Tài nguyên (Resource)  SCORM  Khảo sát (Survey)  Wiki  Hội thảo (Workshop) Nâng cấp hoàn thiện sở liệu: Tạo bảng  mdl_backup_files  mdl_backup_ids  mdl_backup_courses  mdl_backup_log  … Các thông báo thiết lập bảng khối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn  activity_modules  admin  calendar_month  calendar_upcoming  course_list  course_summary  glossary_random  html  login  messages  news_items  online_users  participants  quiz_results  recent_activity  rss_client  search_forums  section_links  site_main_menu  social_activities Thiết lập bảng môđun  authorize  paypal  … Các thiết lập Site Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 3.6: Thiết lập site  Tên Site  Tên Site rút gọn  Phần mô tả trang  Định dạng trang đầu: thị tin tức, danh mục học, học  Các thể khác: từ thay cho giáo viên, học viên…  Chọn lưu thay đổi Cấu hình tài khoản cho người quản trị Hình 3.7: Cấu hình tài khoản người quản trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn  Tên đăng nhập  Mật (để bảo đảm an tồn khơng dùng mật admin)  Tên, họ người quản trị  Địa email tùy chọn cho email  Hình ảnh: mặc định kích thước tối đa 2M (có thể thay đổi file php.ini chi tiết ta đề cập phần sau)  Và thông tin cá nhân khác: Số ICQ, Skype ID, Yahoo ID, MSN ID, điện thoại… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Trên nghiên cứu tìm hiểu e-learning số công nghệ phát triển hệ thống e-learning, ứng dụng quản lý nội dung đa phương tiện luyện thi trực tuyến Luận văn tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống Moodle xây dựng thành công tài nguyên, kiểm thử luyện thi trực tuyến Luận văn đạt kết sau: Nghiên cứu tìm hiểu tài liệu để hệ thống lại vấn đề: - Các khái niệm e-learning, đặc điểm đào tạo e-learning - Kiến thức mơ hình e-learning, chuẩn áp dụng - Quy trình thiết kế hệ thống e-learning - Tình hình phát triển công nghệ hệ thống e-learning Xây dựng chương trình E-learning hỗ trợ thi trực tuyến E-learning hình thức đào tạo có nhiều lợi ích tiếp cận nhiều nhu cầu học tập người học ngày tăng, nhu cầu phát triển hệ thống sở giáo dục Đây công nghệ cần phải nghiên cứu, phát triển phát triển rộng rãi Chính có nhiều cố gắng, luận văn số vấn đề chưa thực hồn thiện, kính mong nhận góp ý để tiếp tục nghiên cứu phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Thế Giới, “Nghiên cứu ứng dụng Elearning, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Kinh tế Quản trị Kinh doanh”, http://www.khsdh.udn.vn [2] Nguyễn Việt Hà, Lưu Hồng Vân, Trần Vũ Việt Anh, “Khảo sát khả xây dựng hệ thống E-learning dựa tảng công nghệ Portal”, Kỷ yếu hội thảo số vấn đề chọn lọc CNTT Truyền thông tr 271-277, Hải Phòng 8/2005 [3] Thanh Phong, “E-Learning – lúc, nơi”, Thế giới vi tính, tháng 5/2004, trang 88-90 [4] Nguyễn Quang Trung, “Sử dụng phần mềm nguồn mở Elearning”, http://www.scribd.com Tiếng Anh [5] The JORUM Team (2005), “E-learning Repository Systems Research Watch”, http://www.jorum.ac.uk/docs/pdf/JORUM [6] David Porter (2005), “Libraries and E-learning”, http://www.carlabrc.ca/projects/elearning/elearninge.html [7] Joe Pulichino (2006), “Future Directions in E-learning”, © The E-learning Guild All rights reserved” http://www.eLearningGuild.com [8] Khan, B H (2005) “E-Learning QUICK Checklist”, Hershey, PA: Information Science Publishing, http://BooksToRead.com/checklist Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... THÁI NGUYÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN HUY THƯỞNG CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ NỘI DUNG ĐA PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ CHO LUYỆN THI TRỰC TUYẾN Chuyên ngành:... mm) KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -NGUYỄN HUY THƯỞNG CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ NỘI DUNG ĐA PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ CHO LUYỆN THI TRỰC TUYẾN Chuyên... đề tài “Cơng nghệ phát triển hệ thống e-learning ứng dụng quản lý nội dung đa phương tiện phục vụ cho luyện thi trực tuyến? ?? cần thi? ??t Sự thành cơng đề tài góp phần thúc đẩy ứng dụng CNTT&TT giảng

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan