các biện pháp sưu tầm và tích lũy tài liệu cho bài văn nghị luận xã hội ở trung học phổ thông

113 1.2K 1
các biện pháp sưu tầm và tích lũy tài liệu cho bài văn nghị luận xã hội ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HẢI ĐĂNG CÁC BIỆN PHÁP SƢU TÂM VÀ TÍCH LUỸ TÀI LIỆU CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2011 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên Tr-ờng đại học s- phạm Nguyễn hải đăng CC BIN PHP SU TM V TCH LU TI LIU CHO BI VN NGH LUN X HI TRUNG HC PH THễNG Chuyên ngành: Lí luận và ph-ơng pháp dạy học Văn Tiếng việt Mã số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS.TS Lê A Thái Nguyên - 2011 I HC THI NGUYấN TRNG I HC S PHM NGUYN HI NG CC BIN PHP SU TM V TCH LU TI LIU CHO BI VN NGH LUN X HI TRUNG HC PH THễNG Chuyờn ngnh: Lớ lun v phng phỏp dy hc Vn Ting vit Mó s: 60.14.10 LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Ngi hng dn khoa hc: GS.TS Lờ A Thỏi Nguyờn - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. - Quý thầy cô Khoa Giáo Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến GS. TS Lê A, người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Nguyễn Hải Đăng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Hải Đăng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1: TÀI LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VĂN NÓI CHUNG VÀ LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NÓI RIÊNG 8 1.1 Khái niệm về văn nghị luận xã hội và tài liệu trong quá trình làm văn NLXH 8 1.1.1 Khái niệm văn nghị luận xã hội. 8 1.1.2 Khái niệm tài liệu trong làm văn nghị luận xã hội 9 1.2 Vị trí của việc thu thập, tích luỹ, sắp xếp và xử lý tài liệu trong quá trình làm văn NLXH 11 1.2.1 Sự cần thiết, tầm quan trọng của việc huy động kiến thức, tập hợp tài liệu. 11 1.2.2 Vị trí của việc sưu tầm, tích luỹ tài liệu trong quá trình làm văn 13 1.3 Thực trạng số lượng, chất lượng tài liệu, ý thức, biện pháp thu thập tài liệu của học sinh 14 1.3.1 Khảo sát thực trạng 14 1.3.2 Nhận xét kết quả khảo sát 19 1.3.3 Nguyên nhân của thực trạng trên 21 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC RÈN LUYỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU THẬP, TÍCH LUỸ, SẮP XẾP VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHO HỌC SINH 24 2.1 Rèn luyện cách thu thập tài liệu cho học sinh 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.1.1 Xác định cho học sinh nguồn thu thập tài liệu khi làm kiểu bài nghị luận xã hội 24 2.1.2 Phạm vi nội dung tài liệu 27 2.1.3 Cách ghi chép 30 2.2 Rèn luyện một số biện pháp sắp xếp tài liệu 32 2.2.1 Một số biện pháp rèn luyện khả năng sắp xếp tài liệu. 32 2.2.2 Bảng sắp xếp tài liệu. 34 2.3 Rèn luyện kĩ năng sử dụng tài liệu 45 2.3.1 Một số biện pháp sử dụng tài liệu trong làm văn NLXH 45 2.3.2 Một số đề NLXH để học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng tài liệu 47 CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thể nghiệm 81 3.2 Phương pháp thể nghiệm 81 3.3 Nội dung và kế hoạch thể nghiệm 81 3.3.1 Đối tượng và địa bàn thể nghiệm 81 3.3.2 Thiết kế giáo án thể nghiệm 83 3.4 Kết quả thể nghiệm 97 3.4.1 Bảng thống kê kết quả thể nghiệm 97 3.4.2 Phân tích kết quả thể nghiệm 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh NLXH : Nghị luận xã hội NXB : Nhà xuất bản SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Chúng tôi chọn đề tài Các biện pháp sưu tầm và tích luỹ tài liệu cho bài văn nghị luận xã hội ở trung học phổ thông vì những lí do sau đây: 1. Muốn viết được một bài văn phải có hai yếu tố cơ bản là ý và diễn đạt trình bày. Trước hết, việc tìm ý và xây dựng dàn ý là một kĩ năng cơ bản trong quá trình làm văn. Để có một bài văn tốt học sinh phải xây dựng được hệ thống ý đầy đủ, đúng hướng, đúng trọng tâm cho bài viết. Việc xây dựng dàn ý quyết định hướng đi cho bài viết để từ đó người viết có thể định hình được phạm vi kiến thức cần huy động, các thao tác cần sử dụng, phân phối được thời gian hợp lý để hoàn thành bài viết…. Việc tìm ý, xây dựng dàn ý luôn là khâu mà học sinh gặp nhiều khó khăn nhất. Đối với kiểu bài nghị luận văn học, việc tìm ý của học sinh có phần thuận lợi hơn bởi đó đều là những tác phẩm các em đã được học ở trên lớp; từ nội dung bài học các em có thể xây dựng cho mình hệ thống ý phù hợp với yêu cầu của đề bài đưa ra. Trong khi đó, với kiểu bài nghị luận xã hội việc tìm ý cho bài viết là khó khăn hơn nhiều bởi các em không biết lấy tư liệu từ đâu để lập ý. Hơn thế nữa, với cùng một hiện tượng xã hội, cùng một tư tưởng đạo đức mỗi người lại có ý kiến đánh giá không giống nhau, thậm chí là trái ngược nhau. Chính sự phức tạp ấy là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc lập ý của học sinh trong kiểu bài này gặp nhiều khó khăn hơn. Nói như vậy nhưng không có nghĩa là trước một vấn đề cần nghị luận học sinh muốn nói gì thì nói; việc cảm nhận, lí giải, đánh giá của mỗi cá nhân cũng phải tuân theo những quy chuẩn nhất định, mỗi ý đưa ra đều phải có lý và đủ sức thuyết phục. Điều đó cho thấy để tìm ý cho kiểu bài nghị luận xã hội ngoài việc phải trang bị cho học sinh những kĩ năng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 cơ bản để lập ý thì việc xây dựng cho học sinh ý thức cũng như thói quen sưu tầm và tích luỹ tài liệu là rất cần thiết. 2. Để lập ý cho bài văn thì tài liệu là một trong những điều kiện tiên quyết nhất. Trên thực tế, khi đứng trước một đề văn, để có thể lập ý cho bài viết thì trước hết học sinh phải đọc kĩ đề, xác định vấn đề trọng tâm mà bài nghị luận yêu cầu. Để có thể làm tốt được kĩ năng này đòi hỏi học sinh phải biết phân tích đề, trên cơ sở đó xác định những luận điểm, luận cứ, luận chứng qua việc đặt ra hệ thống các câu hỏi…Với kiểu bài nghị luận xã hội, việc lập ý còn thông qua mô hình ý áp dụng cho từng kiểu bài( nghị luận về một hiện tượng đời sống; nghị luận về một tư tưởng đạo đức). Tuy nhiên, dù có thông qua bất cứ con đường nào thì cuối cùng học sinh cũng cần đến nguồn tài liệu để lập ý cho bài viết của mình. Với kiểu bài nghị luận văn học thì tài liệu để học sinh lập ý chính là nội dung các tác phẩm các em được học trên lớp, là nhũng hiểu biết về tác giả, về thời đại, về những kiến thức lí luận…Trong khi đó, với kiểu bài nghị luận xã hội thì tài liệu để học sinh lập ý lại phong phú và rộng lớn hơn nhiều. Đó không chỉ là những kiến thức được học ở trên lớp mà chủ yếu là những gì các em thu nhận được từ thực tế cuộc sống bằng chính sự trải nghiệm của bản thân. Nói như vậy có nghĩa là những vấn đề của đời sống xã hội chính là nguồn tài liệu chủ yếu để học sinh lập ý cho bài văn. Từ đặc điểm này tạo nên đặc trưng rất riêng, mới lạ và hấp dẫn của văn NLXH, nhưng đồng thời cũng gây nên những khó khăn không nhỏ với học sinh nếu không biết cách học văn NLXH một cách có hiệu quả. 3. Trên thực tế, nguồn tư liệu để lập ý cho bài văn nghị luận xã hội của học sinh lại rất nghèo nàn. Đứng trước một đề văn nghị luận xã hội học sinh thường lúng túng vì không biết lấy tài liệu ở đâu để làm cơ sở cho việc lập ý. Điều đó làm tâm lý đại đa số học sinh đều rất ngại khi viết kiểu bài này,và chất lượng bài viết của các em cũng không cao. Sự nghèo nàn về nguồn tài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 liệu dẫn đến hệ quả tất yếu là bài viết của học sinh thường thiếu ý, ý trùng lặp, thiếu tính thuyết phục. Đó là một thực tế đáng buồn, nó không chỉ ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh mà còn ảnh hưởng đến hành trang cuộc sống sau này của các em. Một trong những nguyên nhân dẫn đến nguồn tài liệu nghèo nàn của học sinh khi làm kiểu bài này chính là việc các em bàng quan với những vấn đề của cuộc sống, các em không được giáo dục những kĩ năng sống cần thiết, không biết tự đánh giá những gì diễn ra quanh mình. Chính việc không được tự mình trải nghiệm thực tế cuộc sống nên những gì học sinh tích luỹ được là rất hạn chế. Hơn thế nữa, các em thường không tạo ra cho mình thói quen thu nhận và tích luỹ thông tin. Từ thực tế ấy cho thấy để nâng cao chất lượng cho kiểu bài nghị luận xã hội thì cần phải làm phong phú hơn nguồn tư liệu của học sinh. 4. Cả giáo viên lẫn học sinh chỉ quen với làm nghị luận văn học nên đều rất lúng túng về xác định nguồn, cách tìm tài liệu cho bài văn nghị luận xã hội. Nghị luận văn học chiếm một vị trí chủ yếu trong chương trình học, trong các kì thi của học sinh. Các tác phẩm văn học được cả giáo viên và học sinh tập chung nhiều thời gian và công sức tìm hiểu, khai thác và trở thành một nguồn tài liệu chính trong các bài văn nghị luận văn học. Do được trang bị hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về các tác phẩm văn học nên học sinh có thể biến những tri thức ấy trở thành nguồn tài liệu phục vụ cho các bài văn của mình một cách dễ dàng. Ngược lại, NLXH thường không được giáo viên và học sinh quan tâm chú trọng vì nhiều những lí do khác nhau. Nội dung nghị luận trong các bài văn NLXH là những vấn đề rộng lớn, muôn màu của đời sống xã hội nên không thể đưa vào dạy tất cả cho học sinh trong chương trình học. Vì vậy, khi làm văn NLXH học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc xác định nguồn tìm kiếm tài liệu, cách tìm tài liệu như thế nào. Để giải quyết [...]... (1996), Rèn luyện kĩ năng lập ý cho bài văn nghị luận xã hội của học sinh THPT, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Các tài liệu trên, đặc biệt là tài liệu (2) đi sâu vào kĩ năng lập ý (trong đó có vấn đề sưu tầm tài liệu) ; song ít chú ý đến công việc sưu tầm tài liệu và lại chỉ bàn đến nghị luận văn học Tài liệu (1) có một chương nói về việc huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... việc sưu tầm và xử lí tài liệu Tuy nhiên, qua hệ thống đề, bài tập đưa ra và các dẫn chứng ta cũng có thể hình dung được các loại tài liệu cần tìm kiếm và cách sắp xếp chúng như thế nào (5) Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), (2010), Dạy và học nghị luận xã hội, NXBGD, Hà Nội Tài liệu trên ngoài việc cung cấp những hiểu biết chung về văn nghị luận xã hội (yêu cầu của một bài nghị luận xã hội; các dạng đề nghị luận. .. những giải pháp được đề xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÀI LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VĂN NÓI CHUNG VÀ LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NÓI RIÊNG 1.1 Khái niệm về văn nghị luận xã hội và tài liệu trong quá trình làm văn NLXH 1.1.1 Khái niệm văn nghị luận xã hội Theo Từ điển từ và ngữ Hán Việt, nghị luận là dùng lí luận để phân tích ý nghĩa... dẫn các em biết cách ghi chép, tích luỹ và sử dụng tài liệu một cách hiệu quả và khoa học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC RÈN LUYỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP THU THẬP, TÍCH LUỸ, SẮP XẾP VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU CHO HỌC SINH 2.1 Rèn luyện cách thu thập tài liệu cho học sinh 2.1.1 Xác định cho học sinh nguồn thu thập tài liệu khi làm kiểu bài nghị luận. .. biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu thập, tích luỹ tài liệu cho học sinh 1.3.1.3 Nội dung khảo sát - Về phía HS: Chúng tôi tiến hành khảo sát ý thức sưu tầm tài liệu; biện pháp sưu tầm và sử dụng tài liệu khi làm bài văn NLXH; khảo sát kết quả bài viết của học sinh - Về phái GV: Chúng tôi khảo sát GV về nhận thức vai trò của tài liệu, những biện pháp hướng dẫn học sinh sưu tầm và sử dụng tài liệu. .. tượng nghiên cứu Quá trình dạy và học văn NLXH ở trường THPT (trong đó chú trọng đến những biện pháp sưu tầm và sử dụng tài liệu cho bài văn NLXH của học sinh) 2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình lập ý, sưu tập và sử dụng tài liệu cho bài văn NLXH của học sinh lớp 12 THPT III Lịch sử vấn đề Văn nghị luận nói chung và NLXH nói riêng đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông từ rất lâu Nhưng chỉ đến... thì luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tài liệu trong quá trình làm văn nói chung và làm văn nghị luận xã hội nói riêng Trong chương này, chúng tôi đi vào xác lập cơ sở lý thuyết và thực tiễn cho việc giải quyết nội dung luận văn Về cơ sở lý thuyết chúng tôi tìm hiểu các nội dung: khái niệm về văn NLXH, tài liệu trong quá trình làm văn NLXH; vị trí của việc thu thập, tích luỹ, sắp xếp và sử dụng tài liệu. .. nhận thức của học sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Tài liệu trong kiểu bài nghị luận xã hội chính là những số liệu, sự kiện, câu chuyện, những nhận xét, ý kiến, quan niệm…về các vấn đề diễn ra trong đời sống xã hội Việc đưa được những tài liệu như vậy vào bài viết sẽ làm bài văn trở nên sinh động và giàu sức thuyết phục hơn Ví dụ 1: - Số liệu về nạn... hợp tài liệu, nhưng cũng chủ yếu bàn về nghị luận văn học Tuy nhiên, qua các tài liệu trên có thể tiếp thu được nhiều bài học bổ ích có tính chất phương pháp luận cũng như những tài liệu có tính thực tiễn (3) Lê A (chủ biên), (2009), Thực hành làm văn, NXBGD, Hà Nội (4) Lê A, Nguyễn Thị Ngân Hoa (đồng chủ biên), (2009), Các dạng đề và hướng dẫn làm kiểu bài nghị luận xã hội, NXBGD Việt Nam Các tài liệu. .. luận xã hội chính và cách làm bài) , thì chủ yếu là luyện tập kĩ năng lập ý thông qua hệ thống đề luyện tập (6) Các tài liệu luyện thi: hiện nay xuất hiện khá nhiều những tài liệu luyện thi về văn NLXH, các tài liệu này chủ yếu đi vào lập dàn ý cho từng đề cụ thể, bên cạnh đó là những bài viết cho học sinh làm tài liệu tham khảo Qua những dàn ý, bài viết có thể tìm thấy những nguồn tài liệu giúp cho . http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Chúng tôi chọn đề tài Các biện pháp sưu tầm và tích luỹ tài liệu cho bài văn nghị luận xã hội ở trung học phổ thông vì những lí do sau. Dạy và học nghị luận xã hội, NXBGD, Hà Nội. Tài liệu trên ngoài việc cung cấp những hiểu biết chung về văn nghị luận xã hội (yêu cầu của một bài nghị luận xã hội; các dạng đề nghị luận xã hội. cách tìm tài liệu cho bài văn nghị luận xã hội. Nghị luận văn học chiếm một vị trí chủ yếu trong chương trình học, trong các kì thi của học sinh. Các tác phẩm văn học được cả giáo viên và học sinh

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan