QUẢN lý vốn sản XUẤT KINH DOANH tại CÔNG TY cổ PHẦN MAY THANH hóa

25 357 0
QUẢN lý vốn sản XUẤT KINH DOANH tại CÔNG TY cổ PHẦN MAY THANH hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦULời đầu tiên vào bài báo cáo này, cho phép em được gửi lời cảm ơn tới toàn thể Qúy thầy cô Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hóa đã dạy dỗ chúng em, tạo môi trường học tập tốt nhất cho chúng em để chúng em có được những kiến thức như ngày hôm nay.Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Thạc sỹ Lê Đức Thiện cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong phòng tài chính kế toán Công ty Cổ phần may Thanh Hóa đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành bài báo cáo này.Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thưc hiện tại Công ty Cổ phần may Thanh Hóa, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.Do trình độ và thời gian thực tập, nghiên cứu còn hạn chế, nên trong báo cáo của em sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô giáo cùng cô chú và anh chị trong phòng Kế toán tài chính để đề tài của em thêm hoàn thiện và mang tính thiết thực hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơnThanh Hóa, ngày 17 tháng 03 năm 2014Sinh viên thực hiệnVũ Thị Thanh Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTThS : Thạc sĩVCĐ : Vốn cố địnhTSDH : Tài sản dài hạnVLĐ : Vốn lưu độngTSNH : Tài sản ngắn hạn TSCĐ : Tài sản cố định LNST : Lợi nhuận sau thuế QH : Quy hoạchQH KCN : Quy hoạch Khu công nghiệp KKT : Khu kinh tế MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦUTrong nền kinh tế nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã tìm ra những giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của các doanh nghiệp. Đó là sự chuyển dịch nền kinh tế theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước tiếp đó là việc Cổ phần hoá các doanh nghiệp.Đây là hình thức thúc đẩy sự đổi mới về mọi mặt của các doanh nghiệp từ đó đưa nền kinh tế nước ta theo kịp với nền kinh tế của khu vực vè nền kinh tế thế giới .Trong công tác quản lý doanh nghiệp, quản lý vốn là một trong những yếu tố quan trọng, giữ vai trò then chốt trong việc tái mở rộng sản xuất. Vốn sản xuất được quản lý và đảm bảo có hiệu quả sinh lời đó là nhân tố bảo đảm cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp cũng như đời sống cán bộ công nhân viên.Xuất phát từ những ý nghĩa về tầm quan trọng của vốn sản xuất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần may Thanh Hóa em đã chọn đề tài Quản lý vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần may Thanh Hóa để nghiên cứu mong góp phần nhỏ vào công tác quản lý vốn sản xuất của Công ty. Nội dung chính bài báo cáo gồm : Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanhChương 2: Thực trạng công tác quản lý vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần may Thanh HóaChương 3: Những kiến nghị về công tác quản lý vốn kinh doanh ở Công ty Cổ phần may Thanh Hóa. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HÓA2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HÓA2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần may Thanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HÓA GIẢNG VIÊN HD : TH.S. LÊ ĐỨC THIỆN SINH VIÊN TH : VŨ THỊ THANH HUYỀN MSSV : 11026823 LỚP : CDTN13TH THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2014 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện LỜI NÓI ĐẦU Lời đầu tiên vào bài báo cáo này, cho phép em được gửi lời cảm ơn tới toàn thể Qúy thầy cô Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hóa đã dạy dỗ chúng em, tạo môi trường học tập tốt nhất cho chúng em để chúng em có được những kiến thức như ngày hôm nay. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Thạc sỹ Lê Đức Thiện cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong phòng tài chính kế toán Công ty Cổ phần may Thanh Hóa đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành bài báo cáo này. Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thưc hiện tại Công ty Cổ phần may Thanh Hóa, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Do trình độ và thời gian thực tập, nghiên cứu còn hạn chế, nên trong báo cáo của em sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô giáo cùng cô chú và anh chị trong phòng Kế toán tài chính để đề tài của em thêm hoàn thiện và mang tính thiết thực hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 17 tháng 03 năm 2014 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Thanh Huyền Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh Huyền – MSSV: 11026823 i Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày …. tháng …. năm 2014 Giảng viên Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh Huyền – MSSV: 11026823 iii Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thanh Hóa, ngày …. tháng …. năm 2014 Giảng viên Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh Huyền – MSSV: 11026823 iv Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ThS : Thạc sĩ VCĐ : Vốn cố định TSDH : Tài sản dài hạn VLĐ : Vốn lưu động TSNH : Tài sản ngắn hạn TSCĐ : Tài sản cố định LNST : Lợi nhuận sau thuế QH : Quy hoạch QH KCN : Quy hoạch Khu công nghiệp KKT : Khu kinh tế Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh Huyền – MSSV: 11026823 v Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh Huyền – MSSV: 11026823 vi Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh Huyền – MSSV: 11026823 vii Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã tìm ra những giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của các doanh nghiệp. Đó là sự chuyển dịch nền kinh tế theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước tiếp đó là việc Cổ phần hoá các doanh nghiệp. Đây là hình thức thúc đẩy sự đổi mới về mọi mặt của các doanh nghiệp từ đó đưa nền kinh tế nước ta theo kịp với nền kinh tế của khu vực vè nền kinh tế thế giới . Trong công tác quản lý doanh nghiệp, quản lý vốn là một trong những yếu tố quan trọng, giữ vai trò then chốt trong việc tái mở rộng sản xuất. Vốn sản xuất được quản lý và đảm bảo có hiệu quả sinh lời đó là nhân tố bảo đảm cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp cũng như đời sống cán bộ công nhân viên. Xuất phát từ những ý nghĩa về tầm quan trọng của vốn sản xuất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần may Thanh Hóa em đã chọn đề tài "Quản lý vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần may Thanh Hóa" để nghiên cứu mong góp phần nhỏ vào công tác quản lý vốn sản xuất của Công ty. Nội dung chính bài báo cáo gồm : Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Chương 2: Thực trạng công tác quản lý vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần may Thanh Hóa Chương 3: Những kiến nghị về công tác quản lý vốn kinh doanh ở Công ty Cổ phần may Thanh Hóa. Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh Huyền – MSSV: 11026823 Trang 1 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh Huyền – MSSV: 11026823 Trang 2 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S. Lê Đức Thiện CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HÓA 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HÓA 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần may Thanh Hóa: Công ty Cổ phần may Thanh Hóa xuất phát từ Xí nghiệp may Thanh Hóa, năm 1969 hình thành trên cơ sở các trạm may cắt gia công. Nhiệm vụ chủ yếu là làm hàng phục vụ cho ngành thương nghiệp và tiêu dùng nội địa. Đến năm 1991 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã ra quyết định số 155/QĐUB thành lập Xí nghiệp may Thanh Hóa với chức năng sản xuất, kinh doanh mặt hàng bông vải sợi, may mặc nội địa và xuất khẩu. Để đáp ứng hoàn cảnh mới đến thángg 3 năm 1994 theo quyết định số : 187/QĐUB của UBND tỉnh Thanh Hóa cho phép đổi tên Xí nghiệp May Xuất khẩu Thanh Hóa thành Công ty may xuất khẩu Thanh Hóa. Cho đến tháng 12/2010 thực hiện Nghị định 44CP của Chính phủ về chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần. Từ ngày 1/1/2011 Công ty chính thức trở thành Công ty cổ phần may Thanh Hóa với ngành nghề kinh doanh hàng bông vải sợi, may mặc nội địa và xuất khẩu cũng như kinh doanh dịch vụ thương mại. Trải qua quá trình xây dựng và phát triển qua nhiều thời gian thăng trầm từ một trạm may, công cụng lao động thì thô sơ chỉ có một đầu máy thủ công đến nay Công ty đã và đang đầu tư chiều sâu hiện đại hoá dây chuyển sản xuất với những máy móc thiết bị hiện đại. Hiện nay Công ty đã có hàng ngàn máy may điện với 800 cán bộ công nhân viên được chia thành 2 phân xưởng gồm 14 tổ sản xuất và một phân xưởng cắt, được tổ chức năng xuất 80-90 áo JACKETT/tổ/ ca sản xuất, Công ty đã ký kết hợp đồng với nhiều bạn hàng như : Hãng Xoung Shin, FLEXCON… hàng hoá xuất khẩu chủ yếu sang các nước EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và thị trường Hoa Kỳ. Sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay là : Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh Huyền – MSSV: 11026823 Trang 3 [...]... trong việc sản xuất và kinh doanh của Công ty vậy bất kỳ một Doanh nghiệp nào thiếu vốn thì sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh Chính vì lẽ đó mà Công ty Cổ phần may Thanh Hóa đang nỗ lực trong công tác quản lý vốn và sử dụng vốn sao cho hợp lý luôn đảm bảo được quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục Trong Công tác quản lý vốn ngoài việc bảo toàn được các nguốn vốn của Công ty thì Công ty cũng phải... VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HÓA Công ty Cổ phần may Thanh Hóa là một trong những Công ty làm ăn phát đạt có hiệu quả trong địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đó là do Công ty đã có những đường lối đúng trong quá trình sản xuất đặc biệt là Công ty đã sử dụng hợp lý đồng vốn của mình Sổ sách kế toán hợp lý, đúng mẫu biểu theo quy định của Bộ tài chính đề ra Công ty muốn sử dụng nguồn vốn. .. hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Ngành nghề kinh doanh: Dệt May - Da Giày - Cao su 2.1.2 Những đặc điểm ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn sản xuất ở Công ty Tổ chức quản lý có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển đi lên của Công ty Do đó công ty đã quan tâm đúng mức tới công tác tổ chức quản lý giảm các bộ phận dư thừa, tổ chức lại lao động cho phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của Công. .. may 2, trực riếp sản xuất ra sản phẩm của Công ty 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì vốn sản xuất đối với các doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết không thể thiếu được, đặc biệt trong điều Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh Huyền – MSSV: 11026823 Trang 6 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Lê Đức Thiện kiện đổi mới cơ chế quản lý. .. quản lý của Công ty Cổ phần may Thanh Hóa Công ty Cổ phần máy Thanh Hóa hiện nay vẫn không ngừng phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng mẫu mã sản phẩm ngày càng đổi mới thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thanh Huyền – MSSV: 11026823 Trang 4 Báo cáo thực tập GVHD: Th.S Lê Đức Thiện Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần may Thanh Hóa GIÁM ĐỐC... đổi mới cơ chế quản lý và tự chủ về tài chính thì vốn sản xuất càng quan trọng hơn, nó thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đạt kết quả cao 2.2.1 Công tác quản lý vốn cố định: 2.2.1.1 Khái niệm: Vốn cố định là một bộ phận vốn sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định hữu hình và vô hình, phát huy tác dụng trong sản xuất Tài sản cố định là những tư liệu có thời gian sử dụng... Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, không nhìn thấy Loại tài sản này thể hiện một giá trị đầu tư, tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hoặc các nguồn lợi có ích kinh tế mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của Công ty như: Chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí thành lập Công ty, … Tài sản cố định hữu hình và vô hình đều thay... trách sản xuất kế hoạchh nhập khẩu Phòng tổ chức hành chính PGĐ phụ trách hành chính cơ điện Phòng kỹ thuật Phân xưởng cắt Phòng kế toán tài vụ Phân xưởng may I Phòng kế hoạch nghiệp vụ Phân xưởng may II Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty Cổ phần may Thanh Hóa 2.1.3 Một số chỉ tiêu của Công ty Cố phần may Thanh Hóa trong những năm gần đây: Đơn vị tính:Nghìn đồng TT 1 2 3 4 Chỉ tiêu 2012 2013 Tổng doanh. .. trong sản xuất Trong công tác kinh doanh Công ty chỉ sử dụng chủ yếu là vốn vay ngắn hạn tại ngân hàng, Công ty đặc biệt quan tâm trong khâu lưu chuyển đảm bảo thời gian chỉ đạo hoạt động kinh doanh có hiệu quả Là đơn vị hạch toán độc lập trong cơ chế thị trường thì những năm qua cùng với sự thay đổi của đất nước thì Công ty đã từng bước khắc phục khó khăn trong sản xuất cũng như trong kinh doanh đảm... pháp xác định vốn, thì chia vốn lưu động thành các loại sau : + Vốn lưu động định mức : Là số vốn mà Công ty có xác định trước mức tối thiểu cần thiết để cho hoạt động kinh doanh như vốn sản xuất, dự trữ… + Vốn lưu động không định mức : Đây là số vốn có thể phát sinh nhưng không có căn cứ để tính toán như : vốn kế toán, vốn trên đường đi - Căn cứ vào nguồn hình thành vốn lưu động, chia vốn lưu động . vốn sản xuất kinh doanh Chương 2: Thực trạng công tác quản lý vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần may Thanh Hóa Chương 3: Những kiến nghị về công tác quản lý vốn kinh doanh ở Công ty Cổ phần may. của vốn sản xuất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần may Thanh Hóa em đã chọn đề tài " ;Quản lý vốn sản xuất kinh doanh tại Công. QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HÓA 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần may Thanh Hóa: Công ty Cổ phần may Thanh Hóa xuất phát từ Xí nghiệp may Thanh Hóa, năm 1969

Ngày đăng: 05/10/2014, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan