chính sách của nhà nước phong kiến đối với đạo thiên chúa trong lịch sử dân tộc việt nam từ thế kỉ xvii đến thế kỉ xix

70 664 1
chính sách của nhà nước phong kiến đối với đạo thiên chúa trong lịch sử dân tộc việt nam từ thế kỉ xvii đến thế kỉ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực tế lịch sử đã chứng minh, tôn giáo không chỉ đơn thuần chỉ là sự kiện của cuộc sống tâm linh, mà cùng một lúc tôn giáo được coi là sự kiện lịch sử, sự kiện xã hội, sự kiện văn hóa và sự kiện tâm lý nữa Là sự kiện lịch sử bởi lẽ mỗi tôn giáo đều là sản phẩm của một thời đại lịch sử nào đó, lên đương nhiên tôn giáo phản ánh những vấn đề của thời đại lịch sử đã tác động tới nó, tham gia tiến trình của nó, và cũng giống các sự kiện lịch sử khác, tôn giáo cũng biến đổi theo thời gian và không gian Nội dung lịch sử bản được phản ánh tôn giáo là vấn đề then chốt nhất của lịch sử đó là: lợi ích giai cấp và đấu tranh giai cấp Có hoàn cảnh sinh tôn giáo đó mất đi, tôn giáo vẫn tồn tại và phát triển Thiên chúa giáo là một những tôn giáo thế Ở Việt Nam, Thiên chúa giáo có vị trí đặc biệt Đó là một tôn giáo độc thần các giáo sĩ rất nhiều quốc tịch khác truyền vào nước ta từ cuối thế kỉ XVI, đó chủ yếu là các giáo sĩ của hội truyền giáo Thừa sai Pari Cái phức tạp của vấn đề ở chỗ, quá trình truyền giáo rất nhanh chóng đã liền với làn sóng thực dân Nhiều giáo sĩ phương Tây đã thỏa hiệp với chủ nghĩa thực dân, đưa đường chỉ lối cho họ xâm chiếm thuộc địa Hoàn cảnh lịch sử ấy khiến cho vấn đề Thiên chúa giáo không thuận lợi việc truyền bá, đặc biệt là thái độ của vương triều phong kiến nước ta đối với Thiên chúa giáo lịch sử dân tộc từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX Mọi người đều biết rằng lịch sử chính trị của nước ta đã từng diễn một sự kiện nổi bật, đó là cuộc ngăn cấm sự truyền bá đạo Thiên chúa vào nước ta – gọi tắt là “cấm đạo” của các triều đình phong kiến Đây là vấn đề hết sức phức tạp và tế nhị liên quan tới quá trình truyền bá đạo Thiên chúa vào Việt Nam và mục đích của quá trình truyền bá Lịch sử, nói một cách đơn giản là cái đã diễn quá khứ và kim đồng hồ không quay ngược trở lại nên chúng ta không thể xóa để làm lại từ đầu Mà hiện nghiên cứu lại lịch sử chính là vì nhu cầu của cuộc sống, mặt khác chính vì sự phát triển của xã hội ngày hôm cho phép ta nghiên cứu lại lịch sử một cách sâu sắc Vì vậy, với đề tài “Chính sách của nhà nước phong kiến đối với đạo Thiên chúa lịch sử dân tộc Việt Nam từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX”, sẽ giúp chúng ta sâu vào tìm hiểu bản chất thực của việc truyền bá đạo Thiên chúa vào Việt Nam, cũng có thể rút một vài nhận định, đánh giá về chính sách “cấm đạo” của các vương triều phong kiến Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài giúp chúng ta nâng cao sự hiểu biết về tôn giáo và có cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn về nó Mặt khác, thấy rõ vị thế của tôn giáo, đặc biệt là Thiên chúa giáo đối với sự phát triển lịch sử nước ta thế kỷ XIX – thế kỷ mà nước ta chịu sự tác động mạnh mẽ của chính sách bành trướng thuộc địa của thực dân Pháp Mặc dù không lạ gì đạo Thiên chúa, song vì chịu ơn sâu của thực dân Pháp nên đầu thế kỷ XIX Trong khoảng những 20 năm Gia Long ở ngôi, đạo Thiên chúa giáo ở Việt Nam phát triển khá bình yên, từ thời Minh Mạng trở về sau đã tiến hành những chính sách “cấm đạo” càng làm cho thực dân Pháp phẫn lộ, chúng tăng cường truyền đạo và đẩy mạnh quá trình xâm lược nước ta Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thiên chúa giáo ở Việt Nam là đối tượng được nhiều nhà nghiên cứu nước và ngoài nước quan tâm và nghiên cứu Có rất nhiều công trình khoa học của Việt Nam và thế giới viết về Thiên chúa giáo Việt Nam đã được xuất bản Tiêu biểu là tác phẩm “sự du nhập của đạo Thiên chúa vào Việt Nam từ thế kỷ XVII thế kỷ XIX” của giáo sự Nguyễn Văn Kiệm – Hội khoa học lịch sử Việt Nam, trung tâm UNESCO bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam, xuất bản năm 2001 đã thẳng thắn thể hiện chính kiến của mình trước nhiều sự kiện, nhiều nhân vật quan trọng, kể cả những vấn đề phức tạp chính sách “cấm đạo”của các vua Nguyễn từ Minh Mạng tới Tự Đức, vấn đề văn thân, di sản văn hóa Thiên chúa giáo của nước ta Tác phẩm “Thập Giá Lưỡi Gươm” của linh mục Trần Tam Tỉnh xuất bản tại Canada năm 1973, sau này đã được bổ sung, được Ban Tôn Giáo chính phủ và Ủy Ban Khoa học Xã hội xuất bản năm 1988 Tác phẩm đã nêu lên quá trình truyền giáo tại Việt Nam và mối quan hệ của nó với chủ nghĩa thực dân xâm lược từ thế kỉ XVII đến 1975 Tác phẩm: “Lịch sử giáo hội công giáo” của linh mục Bùi Đức Sinh – nhà xuất bản Chân Lý – Sài Gòn 1972 đã nêu lên toàn bộ lịch sử giáo hội dưới cách nhìn của giáo hội Tác phẩm cũng đề cập tới Thiên chúa giáo tại Việt Nam Cuốn “Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên chúa lịch sử dân tộc Việt Nam” Viện Khoa học Xã hội và Ban Tôn giáo của Chính phủ ấn hành năm 1988 Nội dung tác phẩm là các bài viết hội thảo về vấn đề phong thánh, đã nói lên toàn bộ mối quan hệ giữa chủ nghĩa thực dân và tôn giáo ở Việt Nam Đồng thời đánh giá những cái chứ được và chưa được của việc phong thánh của Vatican tháng /1988 Bên cạnh đó, còn có nhiều bài viết của Phó Giáo sư Đỗ Quang Hưng, Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn in tạp chí nghiên cứu lịch sử, nhiên các công trình nghiên cứu về Thiên chúa giáo, các tác giả mới chú ý nghiên cứu về quá trình truyền bá đạo Thiên chúa ở Việt Nam về những nguyên nhân về những chính sách “cấm đạo” của nhà Nguyễn ở thế kỷ XIX đó cũng chỉ là những khía cạnh nhỏ những tác phẩm mang nội dung nhiều vấn đề, chứ chưa phải là một vấn đề chuyên biệt Nghiên cứu lại lịch sử cho phép chúng ta tìm hiểu lại sâu sắc vấn đề lịch sử diễn quá khứ Nổi bật nhất là cuốn sách: “Sự du nhập của đạo thiên chúa vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX” của giáo sư Nguyễn Văn Kiệm đã viết khá sâu sắc về quá trình truyền đạo Thiên chúa giáo của các nước phương Tây vào Việt Nam, ngoài là 10 tập số 38 tập “Đại Nam Thực Lục” của nhà xuất bản khoa khoa học xã hội Hà Nội năm 1974, cũng có đề cập tới vấn đề Những tài liệu trên, nhìn chung chưa có tài liệu nào sâu vào và trình bày có hệ thống, đầy đủ vấn đề “Chính sách của nhà nước phong kiến đối với đạo Thiên chúa giáo lịch sử dân tộc Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX” Nhưng tất cả đều là những tài liệu quý giá giúp chúng tham khảo để hoàn thành bài nghiên cứu tốt Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “Chính sách của nhà nước phong kiến đối với Thiên chúa giáo lịch sử dân tộc Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX” Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: toàn đất nước Việt Nam Về thời gian: Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu chuyên sâu về “Chính sách của nhà nước phong kiến đối với Thiên chúa giáo lịch sử dân tộc Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX”, đặc biệt là chính sách “cấm đạo” của các nhà vua Nguyễn từ Minh Mạng, Thiệu Trị đến Tự Đức Trên sở đó phân tích những nguyên nhân của chính sách “cấm đạo” và đánh giá mặt tích cực cũng mặt hạn chế chính sách đó Phương pháp nghiên cứu - Tuân thủ nguyên tắc nghiên cứu khoa học lịch sử vận dụng quan điểm đường lối của Đảng và nhà nước vào việc nghiên cứu lịch sử, đảm bảo tình Đảng, tính khoa học và tính hiện đại Mặt khác đứng lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo để đánh giá chính xác khách quan các sự kiện, tư liệu lịch sử Từ đó rút nhận định chung cho vấn đề mình nghiên cứu - Trên sở đó, sử dụng phương pháp sưu tầm tài liệu, chúng tiến hành tập hợp các tư liệu lịch sử Từ đó tìm mối liên hệ giữa các vấn đề, giữa các sự kiện lịch sử để làm sáng tỏ vấn đề mình nghiên cứu và rút kết luận xác đáng khóa luận đề Bố cục đề tài Ngoài mở đầu và kết luận, phần nội dung khóa luận chia làm chương sau: Chương 1: Đạo Kitô và bối cảnh truyền bá đạo Kitô vào Việt Nam Chương 2: Chính sách của nhà nước Phong kiến đối đạo Thiên chúa giáo (từ thế kỷ XVII đến đầu XIX) Chương 3: Chính sách của nhà nước phong kiến đối với đạo Thiên chúa thế kỷ XIX Chương 1: ĐẠO KITÔ VÀ BỐI CẢNH TRUYỀN BÁ ĐẠO KITÔ VÀO VIỆT NAM 1.1 Khái quát về đạo Kitô Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hoặc Cơ đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham ,Abraham là tổ phụ của dân Do Thái và dân Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng giáo huấn, sự chết thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu được kí thuật Kinh thánh Tân Ước Kitô hữu tin rằng Giêsu là của Thiên Chúa và là Đấng Messiah của người Do Thái đã được tiên báo Kinh thánh Cựu Ước Là độc thần giáo hầu hết Kitô hữu (Cơ Đốc nhân) tin rằng chỉ có một Thiên Chúa nhất hiện hữu thân vị (tiếng Hi Lạp: hypostasis) gọi là Ba Ngôi Kitô giáo bao gồm nhiều truyền thống tôn giáo với các dị biệt văn hóa cũng hàng ngàn xác tín và giáo phái khác Trải qua hai thiên niên kỷ, Kitô giáo tự hình thành nên ba nhánh chính: Công giáo Roma, Chính Thống giáo Đông phương và Kháng Cách (Protestantism) Tính chung, là tôn giáo lớn nhất thế giới với 2,1 tỉ tín hữu (chiếm khoảng 34% dân số thế giới) Từ “Kitô” xuất phát từ chữ Khristos tiếng Hi Lạp, nghĩa là “Đấng được xức dầu”, dịch từ chữ Messiah tiếng Hebrew Từ “Kitơ hữu” (Christian) có nghĩa là “người có Chúa Kitơ hiện hữu (ở trong)”, hay “người thuộc về Chúa Kitô” Trong tiếng Việt, bên cạnh “Kitô” (như Kitô giáo) có gốc từ tiếng Hy Lạp trên, và thường được sử dụng bởi tín đồ Công giáo, còn có “Cơ Đố” (như Cơ Đốc giáo) có nguồn gốc từ và thường được những người theo đạo Tin Lành sử dụng Trong người Công giáo dùng chữ “Kitô” để chỉ Giêsu, người Tin Lành thường dùng chữ “Christ” Ngoài ra, Thiên Chúa giáo cũng thường được sử dụng bởi những người ngoài Kitô giáo để chỉ Công giáo nói riêng và Kitô giáo nói chung heo Kinh thánh, Thiên Chúa là đấng đã sáng tạo vũ trụ, muôn loài ngày và ngày thứ Ngài nghỉ ngơi Ông Adam và bà Eva là tổ phụ của loài người, không nghe lời Thiên Chúa đã ăn trái của “cây biết điều thiện điều ác” (trái cấm) nên bị Thiên Chúa đuổi khỏi Vườn địa đàng Hai người này truyền tội lỗi (gọi là tội tổ tông, nguyên tội) cho cháu là loài người Bởi loài người mang tội, Thiên Chúa đã giáng sinh cứu rỗi cho loài người để loài người được về lại thiên đàng cùng Thiên Chúa Vậy tâm điểm việc cứu rỗi của Kitô giáo là Chúa Giêsu, đó trọng tâm của cuộc sống Kitô hữu là niềm xác tín rằng Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa giáng trần, là Đấng Messiah, và là Chúa Kitô Danh hiệu “Messiah” có nguồn gốc từ tiếng Hebrew, nghĩa là “đấng xức dầu”, Kitô hữu tin rằng, là Đấng Messiah, Giêsu được Thiên Chúa xức dầu để tể trị và cứu rỗi nhân loại, Giêsu đến để làm ứng nghiệm lời tiên tri về Đấng Messiah Cựu Ước Trọng tâm của đức tin Kitô giáo là qua sự chết và phục sinh của Giêsu, người tội lỗi được phục hòa với Thiên Chúa, nhờ đó mà nhận lãnh sự cứu rỗi và lời hứa được hưởng sự sống đời đời Trong những tranh luận thần học về bản thể của Giêsu vẫn tiếp diễn, thì phần lớn Kitô hữu tin rằng Giêsu là Thiên Chúa nhập thể, Chúa Giêsu “là Thiên Chúa người” ý nghĩa trọn vẹn của cả hai bản tính Vì Chúa Giêsu là người nên phải trải qua những đau khổ và bị cám dỗ người bình thường, không hề phạm tội Vì là Thiên Chúa, Chúa Giêsu đánh bại quyền lực sự chết và sống lại từ kẻ chết Theo Kinh Thánh, Thiên Chúa đã cho Chúa Giêsu sống lại từ cõi chết, đặt Chúa Giêsu ngồi bên hữu của Chúa Cha và Ngài sẽ trở lại để làm ứng nghiệm lời tiên tri về Đấng Messiah sự phục sinh, sự phán xét sau cùng và sự thiết lập Vương quốc của Thiên Chúa Kitô giáo được biết đến từ thế kỷ thứ nhất các môn đồ của Chúa Giêsu được gọi là Kitô hữu tại thành Antioch (thuộc Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay), nơi họ đến để lánh nạn và định cư sau những cuộc bức hại đầu tiên tại xứ Judea Nền thần học của Kitô giáo sơ khai được thành lập và truyền bá bởi sứ đồ Phaolô và các sứ đồ khác Theo Tân Ước, Chúa Giêsu tự xưng mình là Đấng Messiah mà dân Do Thái vẫn hằng mong đợi, đã bị nhóm lãnh đạo Tôn giáo và Dân sự cũng dân chúng chối từ và bị xem là chống lại Đền thờ và luật lệ thời đó Ngài cũng bị buộc tội phạm thượng dám gọi Thiên Chúa là Cha và bị kết án tử hình bởi chính quyền La Mã vào năm 30 Tuy nhiên Giêsu được Pontius Pilate, tổng đốc người La Mã, gọi là “Vua của dân Do Thái” Theo các sách Phúc âm, người La Mã buộc tội Giêsu vì muốn xoa dịu sự bất bình của giới cầm quyền Do Thái, một số học giả cho rằng đó là cách mà Đế chế La Mã trừng phạt những người chống đối họ Kitô hữu tin rằng Cựu Ước đã tiên báo cái chết và sự sỉ nhục mà Giêsu phải chịu đã chép Tân Ước Sách Isaia ngụ ý rằng Giêsu bị vả, nhổ, đấm vào mặt, cũng bị sỉ nhục Kitô hữu xem sự phục sinh của Giêsu là nền tảng của đức tin và là biến cố quan trọng nhất lịch sử nhân loại Theo Tân Ước, Giêsu là tâm điểm của Kitô giáo, bị đóng đinh thập tự giá, chết và chôn mộ, đến ngày thứ ba thì sống lại Theo ký thuật của Tân Ước, sau sống lại, Giêsu, những lần khác tại những địa điểm khác nhau, đã đến gặp mười hai sứ đồ và các môn đồ, đó có lần xuất hiện trước sự chứng kiến của “hơn năm trăm người”, sau đó thì về trời Các sứ đồ của Giêsu là nhân chứng về cuộc đời, lời giảng và sự sống lại của Giêsu Ngoài còn có nhiều môn đồ (đến 70 người) đó có Giacôbê, Mark, Luca, Mary Magdalene , những người này theo Giêsu các chuyến du hành và họ chứng kiến Giêsu giảng dạy và làm nhiều phép màu Sau Giêsu bị đóng đinh, các sứ đồ và các môn đệ khác công bố rằng Giêsu đã sống lại từ cõi chết và họ khởi sự rao giảng thông điệp mới Các sứ đồ và môn đệ này đã viết các sách Phúc âm và các Thư tín Trong số 27 sách của Tân Ước, nhiều qủn được viết bởi Phaolơ Ơng là tác giả của mười bốn thư tín và một số truyền thuyết cho rằng ông cũng là tác giả của Thư gửi tín hữu Do Thái Phúc âm Luca và sách Sách Công vụ Tông đồ được viết bởi Luca, người chịu ảnh hưởng trực tiếp của Phaolô Phaolô là môn đồ của Gamaliel, một nhân vật có thế toà công luận Phaolô được xem là nhà truyền giáo quan trọng nhất rao giảng thông điệp Kitô cho thế giới bên ngoài Vào thiên niên kỷ thứ hai, Kitô giáo phát triển đến hầu hết thế giới phương Tây, Trung Đông, các vùng Châu Phi và bắt đầu tiếp cận vùng Viễn Đông Dù vẫn nảy sinh một số bất đồng về thần học và đều được giải quyết tại các công đồng, Kitô giáo đã trì được sự đồng thuận về các giáo lý nền tảng suốt thời kỳ này Tuy nhiên, thiên niên kỷ sau, các bất đồng về thần học và sống đạo ngày càng trở nên trầm trọng Cuộc Đại ly giáo năm 1054 chia cắt Hội thánh thành giáo hội phương Tây và giáo hội phương Đông Trong giáo hội phương Tây dần dần được củng cố với quyền lực tập trung vào La Mã thì giáo hội phương Đông với danh xưng “Chính thớng” cam kết bảo tờn các trùn thống và đề kháng với mọi thay đổi Cho đến giáo hội phương Đông vẫn trì lập trường không đặt giáo hội dưới quyền cai trị của một giám mục nhất Giáo hội phương Đông công nhận Thượng phụ thành Constantinople là “người đứng đầu bình đẳng” với các giám mục khác cai quản các giáo hội tự trị gia đình Chính Thống giáo Tại châu Âu, chịu ảnh hưởng từ Cuộc Cải cách Kháng Cách (Protestant Reformation) vào thế kỷ XVI nhiều giáo hội đã từ chối thần phục Vatican vì họ cho rằng có sự lạm dụng cấu quyền lực được tập trung vào ngai Giáo hoàng cũng bên cấu trúc quyền lực này đã nảy sinh nhiều sai lạc về thần học và sống đạo Các vấn đề mấu chốt cuộc tranh luận đã được tóm tắt năm mệnh đề sola nổi tiếng (Xem Năm Tín lý Duy nhất): • Sola Scriptura: Duy Thánh Kinh - thẩm quyền của giáo hội chỉ dựa Kinh Thánh được giải thích cách đúng đắn và chuẩn xác chứ khơng được tách rời khỏi Kinh Thánh[21] • Sola Fide: Duy đức tin – người được cứu rỗi chỉ bởi tin Đấng Christ (Chúa Kitô) chứ không phải bởi công đức hay là nhờ giáo hội và các thánh lễ • Sola Gratia: Duy ân điển – Sự cứu rỗi được ban cho từ Thiên Chúa, bởi ân sủng của Ngài, người không thể làm gì để được cứu • Solus Christus: Duy Chúa Kitơ - Chúa Giêsu là đấng trung bảo nhất giữa Thiên Chúa và loài người chứ không phải là giáo hội hay các chức sắc • Soli Deo Gloria: Vinh hiển chỉ dành cho Thiên Chúa - mọi vinh hiển vì sự cứu rỗi nhân loại chỉ dành cho một mình Thiên Chúa chứ không phải giáo hội hay các chức sắc Từ cuộc cải cách khởi phát một cuộc tranh chấp dữ dội nhằm thu phục người dân Âu châu Các cuộc tranh luận giữa người Công giáo và người Kháng Cách dẫn đến những bách hại cũng các cuộc chiến, kể cả các cuộc nội chiến Đức tin Công giáo và Kháng Cách đặt chân đến Bắc Mỹ (và sau đó là Châu Úc) bởi các di dân đến từ Châu Âu Không theo mô hình trung ương tập quyền người Công giáo, cũng không tổ chức bộ máy giáo hội qui mô quốc gia, các tín hữu Kháng Cách tập trung hàng trăm, và sau này hàng ngàn giáo phái (denomination) độc lập với Đức tin Công giáo và Kháng Cách cũng đến Nam Mỹ và Châu Phi cùng lúc với người Âu châu chiếm thuộc địa, đặc biệt là từ thế kỷ XVI đến thế ky XIX Vào thế kỷ XVIII Chính Thống giáo du nhập vào vùng Alaska thuộc Bắc Mỹ qua các di dân đến từ Nga, về sau, vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, số lượng di dân người Nga còn đông nhiều Bắt đầu từ thế kỷ XIX, nhiều quốc gia chịu ảnh hưởng Kitô giáo, đặc biệt tại Tây Âu, ngày càng trở nên thế tục Kitô giáo là tôn giáo có đông tín hữu nhất, với những số ước tính từ 1,5 tỉ đến 2,1 tỉ người xưng nhận niềm tin Kitô giáo; theo sau là Hồi giáo với 1,3 tỉ; số người theo Phật giáo là 1,2 tỉ người và số người vô thần là 1,1 tỉ; Ấn Độ giáo là 900 triệu; tôn giáo cổ truyền Trung Hoa là 394 triệu Kitô giáo chia nhiều nhánh, bao gồm 1,1 tỉ người Công giáo, 510 triệu người Tin Lành cùng với 84 triệu tín hữu Anh giáo, 216 triệu người Chính thống giáo, số các tín hữu độc lập (không gia nhập giáo phái nào) là 158 triệu và những giáo hội “ngoại vi” (Chứng nhân Jehova, Cơ Đốc Phục lâm, Mormon ) có khoảng 31,7 triệu tín hữu Các giáo phái này tự nhận mình thuộc Kitô giáo họ không được công nhận bởi cộng đồng Kitô giáo vì cớ các học thuyết không chính thống của họ Tuy Kitô giáo là tôn giáo lớn nhất thế giới và trì bộ máy truyền giáo khổng lồ, lại không đạt được mức tăng trưởng các tôn giáo khác cũng không theo kịp tốc độ gia tăng dân số thế giới Trong dân số toàn cầu tăng 1,25% mỗi năm thì mức tăng trưởng của Kitô giáo chỉ khoảng 1,12% Không phải mọi người xưng nhận mình là Kitô hữu (Cơ Đốc nhân) đều chấp nhận tất cả, hoặc cả hầu hết, các quan điểm thần học của giáo hội của họ Giống người Do Thái giáo, Kitô hữu nhân phương Tây chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi Phong trào Khai sáng vào cuối thế kỷ XVII và đầu thế kỷ XVIII Có lẽ sự thay đổi quan trọng nhất đối với họ là nguyên tắc phân ly giáo hội và nhà nước, chấm dứt tập tục của một Kitô giáo được nhà nước bảo hộ đã hiện hữu lâu đời tại nhiều nước ở Âu châu Ngày một người, là một công dân tự do, có quyền bất đồng với giáo hội của mình về các vấn đề khác và có quyền rời bỏ giáo hội tuỳ thích Trong thực tế, nhiều người đã bỏ giáo hội và phát triển các hệ thống đạo giáo khác Thần giáo, Duy nhất thần giáo, nhiều người khác chọn lựa trở nên vô thần hay bất khả tri hoặc là nhân bản Một số người ở lại Hội thánh lập phong trào Tự bên nền thần học Kháng Cách Tân phái vào cuối thế kỷ XIX khuyến khích các hình thức tư và trình bày mới không theo truyền thống của giáo hội Tại Hoa Kỳ và Châu Âu, trào lưu thần học tự góp phần phát triền tinh thần thế tục toàn xã hội Nhiều Kitô hữu ngưng thực hành các bổn phận tôn giáo, mỗi năm chỉ đến nhà thờ vài lần vào những dịp lễ hội, hoặc hoàn toàn không bước chân vào nhà thờ Nhiều người số họ vẫn nhắc đến lòng sùng đạo của ông bà, họ lớn lên những gia đình, nơi mà các giá trị Kitô giáo không còn được xem trọng Bên họ là một tình cảm pha trộn đối với đức tin Kitô Giáo Một mặt họ tiếp tục buộc mình vào các giá trị cổ truyền vì lý bản sắc, mặt khác ảnh hưởng của tinh thần thế tục phương Tây, áp lực từ cuộc sống hằng ngày và từ những người xung quanh bứt giật họ khỏi ảnh hưởng còn sót lại của Kitô giáo truyền thống Hôn nhân giữa Kitô hữu và người không phải Kitô hữu, từng là điều cấm kỵ, đã trở nên phổ biến Tại một số quốc gia có truyền thống Công giáo, nhiều người trở nên tín đồ của thuyết bất khả tri Vào đầu thế kỷ XIX, trào lưu tự phát triển mạnh tại Âu châu và Bắc Mỹ, đến thập niên 1960, kiểm soát nhiều giáo phái lớn tại Hoa Kỳ và Canada Dù vậy, ngày trào lưu này đã thoái trào Vào đầu thế kỷ XXI, thế giới thế tục, đặc biệt là các phương tiện truyền thông vẫn xem các nhà thần học tự là đại biểu và phát ngôn nhân cho Kitô giáo, các nhà thờ theo khuynh hướng tự thu hẹp dần Một phần là những nỗ lực truyền bá Phúc âm, phần khác là vì nhiều người số họ trở lại với các giá trị Kitô giáo truyền thống Một vấn nạn của Kitô giáo là họ đánh mất khả chuyển giao các giá trị Kitô giáo cho thế hệ kế tiếp Trong các giáo phái lớn tại Hoa Kỳ, ngoại trừ Baptist Nam phương, thoái trào thì các định chế tôn giáo theo khuynh hướng Tin Lành phát triển mạnh, đặc biệt là vào hạ bán thế kỷ XX Tạp chí Thế kỷ Kitô giáo có khuynh hướng tự thu hẹp dần để bị thay thế bởi đối thủ lớn mạnh có khuynh hướng Tin Lành, tạp chí Kitô giáo Ngày Tại phương Đông Phong trào Khai sáng không tạo lập được nhiều ảnh hưởng Đối diện với nhiều áp lực từ các xã hội thế tục, giáo hội phải bám trụ vào các xác tín truyền thống để tồn tại, dù vậy, số lượng tín hữu cứ bị bào mòn dần Ngày nay, tại Đông Âu và Nga, diễn tiến trình hồi sinh Sau nhiều thập kỷ hưng thịnh của thuyết vô thần, nhiều người bắt đầu quan tâm đến Kitô giáo cũng các tôn giáo khác Nhiều nhà thờ và tu viện Chính thống giáo được trùng tu và được lấp đầy bởi các tín hữu và tu sĩ Các giáo phái Kháng Cách cũng tìm đến để truyền bá Phúc âm và thành lập giáo hội Giáo hội Công giáo tiết lộ họ đã từng có các giáo phận bí mật và tiến hành các bước nhằm công khai hỗ trợ các nhà thờ tại Tại Nam Mỹ và Châu Phi, các giáo phái Tin Lành và Ngũ Tuần tăng trưởng mạnh và bắt đầu gởi các nhà truyền giáo đếnChâu Âu và Bắc Mỹ Tình trạng tương tự cũng xảy tại một số nước châu Á Hạ bán thế kỷ XX chứng kiến thần học tân phái phát triển thành chủ nghĩa tiêu dùng Xảy cùng lúc theo hướng ngược lại là sự phát triển của hiện tượng Đại 10 đạo lý, tức là đạo lý Khổng – Minh Họ lo về sự bành trướng của Thiên chúa giáo với những luật khắt khe sẽ làm lu mờ lòng tin của nhân dân đối với giáo lý Khổng – Minh, làm đảo lộn trật tự xã hội là phai nhạt sinh hoạt và tín ngưỡng và sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc Những điều ấy tất yếu sẽ dẫn đến sự lung lay địa vị thống trị của dòng họ Rõ ràng, những suy nghĩ và quan niệm về văn hóa truyền thống, lấy đạo lý Khổng – Minh là hệ tư tưởng chính trị chủ đạo, mà chữ “hiếu” lại là nền tảng của chữ “trung” Vua tận hiếu với ông bà tổ tiên, là sở để nhắc nhở thần dân trung thành với triều đình Đúng linh mục Trần Tam Tỉnh viết: “người Việt rất tôn trọng thờ cúng tổ tiên, họ coi đặc tính riêng của đời sớng tơn giáo Nó lan rợng thành sách phở biến khiến tồn dân chấp nhận mợt cách tự nhiên” Năm 1715 Đức Clémen XI đã kể việc thờ cúng hồn tồn dới trá ngược với đạo Kitơ giáo Từ đó, có thể hiểu tại người Việt Nam lại tỏ đối nghịch với các đạo “bất lương” dám từ chối lòng hiếu thảo đối với ông bà thế ḿn xóa bỏ tất cả mới quan hệ của dân tợc Người Kitơ hữu (người theo Chúa Giê-xu Cơ Đốc (Giê-su Kitô) với niềm xác tín Chúa Giê-xu Con Thiên Chúa) bị coi kẻ phản bội da tộc đồng thời kẻ phản bội quê hương” Khi Nguyễn Ánh phản ứng dữ dội trước việc hoàng tử Cảnh không cúi lạy trước bàn thờ tổ tiên sau lần trở về từ Pháp, giám mục Pignean de Behaine đã giải thích rằng tôn giáo của ông không hề cấm việc thờ cúng tổ tiên Nhưng đó chỉ là một sự biện hộ, bởi vì giáo hội La Mã đã kiên quyết từ chối và ngăn cấm không cho phép giáo dân được thờ cúng tổ tiên đề nghị này được gửi tới Rô Ma Nhà Nguyễn nhận thấy ảnh hưởng to lớn của đạo Tây Dương Thiệu Trị đã một lần đồng nghĩa thứ “tà đạo” này với “thuốc phiện” Do đó, “nhà nước xã hội đương nhiên phải lãnh trách nhiệm gìn giữ trùn thớng của q́c gia, của xã hợi, của tơn gióa cùng với các lễ hợi, các tuần chay, các giáo luật, các điều kiêng cữ, sự thờ cúng mà thiếu chúng xã hội sẽ khơng có tương lai sự ởn định” Mợt nhà nước có trách nhiệm đối với danh dự và sự an toàn của quốc gia không thể làm ngơ trước sự xúc phạm đó Bởi vậy, những biện pháp đối phó để hạn chế và nếu có thể đến triệt tiêu những hậu quả đó là lẽ đương nhiên, là chính đáng nằm phạm trù của hành động tự vệ để gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Do bản chất 56 kiêu hãnh và màu sắc thực dân mà tôn giáo này đã tiêm nhiễm, đó là nguy một cuộc xâm lược của thực dân phương Tây tôn giáo này dẫn dắt Một lý quan trọng và có sở nhất mà dẫn tới chính sách cấm đạo hà khắc của nhà nước phong kiến các giáo sĩ đã phạm tội “do thám ngoại quốc”, dính líu chặt chẽ đến việc xâm lược của thực dân Pháp vào nước ta Từ những thế kỷ trước, các giáo sĩ đã thường xuyên gửi về chính quốc các bản báo cáo về tình trạng Việt Nam và thúc giục nhà cầm quyền họ nhanh chóng tiến hành cuộc xâm lược “vùng đất mới” Vào năm 1847, nhân bàn luận về việc các nước Tây Dương đến xin buôn bán và truyền đạo, vua Thiệu Trị dụ rằng: “người Tây Dương lòn vốn xảo trá, nếu bỏ cấm đạo Anh cát lợi cũng đến để xin bỏ thuốc phiện Nhưng, địch giống sài lang, khơng thể thỏa mãn Vả lại đạo Gia Tô tà giáo, cái hại sẽ đến chuyện ngoại biên, mở đường cho biến Thuốc phiện cái thứ thuốc mê, cái hại của sẽ đến khuynh gia bại sản, hại đến tính mạng người ta Mọi việc ấy đều bị nghiêm cấm nước ta” Không phải mãi tới thời Thiệu Trị, các ông vua mới nhận bản chất thật của thứ tôn giáo che chắn cho mục đích chính trị sâu xa và cốt lõi bên là mưu đồ xâm lược và đồng hóa, nhằm biến nước ta thành thuộc địa Trịnh Tráng cũng đã có sự nghi ngờ đối với các giáo sĩ Thừa sai Và ông cũng thật sáng suốt cho rằng: “ta, vua của xứ Đàng Ngồi, thơng báo rõ rằng các giáo sĩ phương Tây Dương Kinh đô chỉ dạy cho dân chúng một thứ đạo xấu xa độc hại, đồng thời không rõ họ sẽ có mưu đồ sau hiện có âm mưu gì” Cũng có thể là ngẫu nhiên mà câu đầu tiên của những sắc dụ cấm đạo, triều đình phong kiến đều mở đầu bằng lời nhận xét: “đạo Gia Tô tà đạo ” Để thực hiện được những mưu đồ chính trị ấy, thì phải kể tới “công lao” vô cùng to lớn của những nhà truyền giáo phương Tây Chính vì họ là những người cung cấp thông tin, lôi kéo giáo dân làm hậu thuẫn cho thực dân Pháp Chính giám mục Retord, giám mục Pellerin, giáo sĩ Húc đã tới tấp yêu cầu vua Napôlêông III gấp rút đánh chiếm Việt Nam bằng vũ lực Nhắc đến “công lao” ấy người ta không thể nào quên A.De Rhodes, Pall, Lambert và đặc biệt là giám mục Pigneau de Beshaine với một mưu toan chính trị lớn và được gọi là nhà tiên khu của công cuộc thực dân của người Pháp ở Đông Dương Mặc dù bị bách hại khắc nghiệt, các Thừa sai vẫn không rời bỏ xứ sở và không bị bách hại một cách thụ động Ngược lại họ có những cố gắng phản kích và góp phần yểm trợ về quân sự và chính trị cho đất nước của họ 57 Năm 1845, cha cố Lejevre – đức giám mục, khâm sai vùng Tây Nam Bộ bị bắt giam và sau đó được Thiệu Trị thả Nhưng, sau được tha và được đưa tới Singapo, ông đã thuyết phục chủ mộc chiếc tàu ở Nam Kỳ bí mật đưa ông trở về vùng đất mà tại đó ông vừa thoát chết Hành động này chứng tỏ âm mưu của các giáo sĩ Thừa sai cuộc “phục âm hóa” ở Việt Nam Cho dù các sắc lệnh cấm đạo, trục xuất giáo sĩ được ban những nhà truyền giáo vẫn tìm đủ mọi cách, khôn khéo lợi dụng hội để gắn chặt hoặc đồng hóa lợi ích của việc truyền bá phúc ấm với lợi ích của công cuộc thực dân Chính Puginier đã đưa một số so sánh khá chính xác và mạnh mẽ: “nếu khơng có Thừa sai giáo dân người Pháp khác cua đã bị bẻ hết càng” Những dẫn chứng đã cho thấy sở tạo lên những chính sách cấm đạo của nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX là gì Đó chính là ý thức về nguy độc lập dân tộc bị xâm hại hoạt dộng thám của các giáo sĩ Thừa sai, thêm vào đó ít nhiều là sự ủng hộ mù quáng, lầm lạc của một số giáo dân Và cũng phải nói rằng, những ông vua của nhà nước phong kiến Việt Nam từ buổi đầu đã có mối thiện cảm với Thiên chúa giáo Chẳng thế mà giáo sĩ Bandinotti đã kể lại cuộc tiếp đón của chúa Trịnh: “chúa tiếp đãi chúng rất niềm nở, khoản đại chúng một bữa tiệc có nhiều ăn khác nhau, lại hứa với chúng cần đến, Chúa sẽ hết sức giúp đỡ Chúa ban cho thuyền trưởng mỗi một một bộ quần áo Việt Nam, lệnh đưa chúng nghỉ tại nhà đẹp sạch nhất thành phố” Còn về phía chúa Nguyễn thì các năm 1617, 1618 và 1624 đã ba lần gửi thư cho công ty Đông Ấn Hà Lan mời sang thông thương, hứa sẽ đảm bảo tính mạng và tài sản cho người buôn bán Vậy nếu không có thái độ “bất xứng”, không có mưu toan chính trị làm tiền trạm cho công cuộc xâm lược của thực dân, hay sự tham gia vào việc đời một cách thái quá của các giáo sĩ Thừa sai phương Tây thì có lẽ chính sách cấm đạo sẽ không nặng nề để dẫn tới cuộc giết hại hoặc tàn sát nào đáng kể Sự việc này trở nên bi thảm thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cùng với sự kiện đó là hành động công khai của các giáo sĩ Pháp và một số bộ phận giáo dân người Việt cộng tác với Pháp phản lại lợi ích của dân tộc Từ những phân tích đây, cho thấy tính đúng đắn việc ngăn chặn ảnh hưởng của Thiên chúa giáo là có nguồn gốc sâu xa ý thức bảo vệ độc lập dân tộc của nhà nước phong kiến Việt Nam Bởi, đứng trước sự dấn thân vào việc đời của các giáo sĩ, ngoài việc truyền bá một đạo xa lạ với tín ngưỡng truyền thống – thờ cúng tổ 58 tiên, và những chuẩn mực của hệ tư tưởng phong kiến, sự can thiệp vào nội tình chính trị của đất nước Lợi dụng những mâu thuẫn và sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến để thủ lợi cho việc truyền đạo và buôn bán, thì sự dấn thân đó lại là sự kết cấu với bọn xâm lược phương Tây, đe dọa nền độc lập của đất nước, sự tồn vong của dân tộc Đứng trước tình hình vậy, với trách nhiệm của kẻ cầm quyền nhà nước phong kiến Việt Nam – đặc biệt là dưới triều Nguyễn, không thể nghĩ tới việc xóa bỏ sự kết cấu đó, tiêu diệt một lực lượng mà họ cho làm nội ứng bên Đó có thể coi là một phản ứng tự nhiên về nhân sinh quan, về lối sống giữa truyền thống cũ vững chắc, ổn định nước với nền văn hóa, văn minh Ki tô mới mẻ của phương Tây xa lạ du nhập vào Đó là phản ứng để tự vệ một cách chính đáng và tất yếu cần phải làm độc lập dân tộc bị đe dọa Chính sách cấm đạo dưới thời Nguyễn, mà nhất là vua Minh Mệnh - một vị vua cứng rắn được Gia Long lựa chọn, gần nổi lên những luồng ý kiến trái chiều liên tiếp không ngừng nghỉ Sự tàn nhẫn các hình phạt sẽ là điểm đen chân dung vị Vua này, hay lại là một chính sách đáng được thông cảm và đồng thuận? Bàn về lí cấm đạo, dân tộc Việt Nam có truyền thống luân lý và đạo đức cổ truyền, Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam đã ngược lại nền tảng Tam Cương, Ngũ Thường mà các triều đại phong kiến đã xem là một hệ thống tư tưởng cố hữu để trì và ổn định đất nước cũng củng cố vương triều của mình Do đó việc cấm đạo là điều hiển nhiên của nhà cầm quyền thời bấy giờ Hơn nữa, nước ta ấy là một đất nước phong kiến ảnh hưởng Trung Hoa, nhà Vua tự coi mình là bậc Thiên Tử, không thể có một kẻ nào cao Trong lúc đó người theo Đạo Thiên Chúa coi Chúa là đấng tối cao, là người có quyền lực cao nhất Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự cai quản của giai cấp thống trị, đó sự cấm đạo là việc tất yếu của lịch sử Chẳng những vậy, việc du nhập Thiên Chúa Giáo vào Việt Nam đôi với gót giày xâm lược của quân đội viễn chinh, mà không ít giáo dân đã phản bội tổ quốc, gieo bao tang tóc điêu linh cho dân tộc, những phong trào yêu nước cực đoan thời bấy giờ Văn Thân, Cần Vương đã xem giáo dân Thiên Chúa Giáo là tay sai của thực dân Đó là nguyên nhân đưa đến chủ trương Bình Tây, Sát Tả bách hại tín đồ Thiên Chúa Không những thế, vào thời nhà Nguyễn thì nhân dân vùng Đông Nam Á coi người Pháp là bọn man di, xâm lược, việc để một tôn giáo của họ xâm nhập vào hệ thống tư tưởng của nhân dân là điều không thể 59 Chúa Nguyễn cũng đã thấy được nguy xâm lược của các nước đế quốc đến nước ta ngăn chặn các giáo sĩ vào nước, đề phòng việc các giáo sĩ đó là nội gián, tìm hiểu tình hình nước nhà để làm sở tấn công sau này Mà hết, chính là việc Công giáo không cho phép thờ ông bà tổ tiên, điều này đã gây nên sự bức xúc của hầu hết nhân dân, cội nguồn, chữ hiếu “Nho giáo” đã phần nào khắc sâu vào tâm tưởng của họ Hạn chế: Tuy rằng chính sách cấm đạo của nhà nước phong kiến Việt Nam, ở thế kỷ XVII đến thế kỉ XIX có những mặt tích cực và đúng đắn, vẫn tồn tại những sai lầm thiếu hiểu biết về Thiên chúa giáo và sự cực đoan đã dẫn đến những hạn chế chính sách với các giáo sĩ và giáo dân Cách làm của nhà Nguyễn đã phản tác dụng, gây phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân, tạo vết hằn lịch sử đau thương giữa Nho giáo và Thiên Chúa giáo, đồng thời khiến phương Tây có lí nổ súng xâm lược nước ta Trước hết là thái độ quá tả lệnh cấm đạo quyết liệt và sát đạo tràn lan không có sự phân biệt rạch ròi giữa những giáo sĩ, giáo dân cấu kết, làm tay sai, làm gián điệp hoặc dẫn đường cho giặc với những giáo sĩ, giáo dân sinh sống và làm ăn bình thường, một lòng tôn kính chúa yêu nước khiến cho rất nhiều người vô tội bị chết oan, đó có không ít những người đã thực sự “tử đạo” Điều đó đã gây chấn đợng nhân tâm, mất lòng dân Sai lầm đó đã tạo điều kiện cho những kẻ hoạt động phá hoại, đẩy giáo dân về phía chúng, gây chia rẽ sâu sắc nhân dân Điều này cũng phản ánh sự bất lực, yếu thế và lúng túng của nhà nước phong kiến, đặc biệt dưới triều Nguyễn Các ông vua triều Nguyễn nối tiếp cho thi hành, trừng phạt nhiều lúc rất khắt khe với các giáo sĩ và giáo dân, phá nhà thờ đốt sách học, xử tử giáo sĩ Nhà Nguyễn đã không giải thích rõ cho dân chúng và đồng bào công giáo hiểu được cặn kẽ âm mưu nham hiểm của kẻ thù Mặc dù, hết không chỉ riêng nhà Nguyễn mà cả ở thế kỷ XVII, XVIII vua chúa phong kiến đã hiểu rõ tính nguy hiểm của việc truyền đạo qua các giáo sĩ Phải họ lo sợ sự lên án của nhân dân tự mình đã “đem rắn cắn gà nhà” vô tình hay cố ý đã cậy nhờ sự giúp đỡ của các giáo sĩ, tức là chính bản thân họ đã mở đường xâm lược cho thực dân phương Tây Nếu giải thích rõ cho nhân dân nói chung và giáo dân nói riêng và mối nguy hại to lớn từ việc truyền bá của các giáo sĩ, đúng là không giám thẳng thắn nhấn mạnh âm mưu của Hội Thừa sai và thực dân Pháp, thì khác gì tự “vạch áo cho người xem lưng”, hành động 60 cầu viện hèn hạ của dòng họ Các ông vua ở những thế kỷ XVII – XVIII cũng đã biết và cũng nghi ngờ những “mưu đồ” ẩn dấu đằng sau công cuộc truyền giáo của những giáo sĩ phương Tây Nhưng sự chay đua quyền lực, hám lợi, lu mờ trước khẩu súng, những văn minh vật chất hiện đại của phương Tây và những viên kim cương sáng lấp lánh bên cạnh thánh giá nên những chỉ dụ cấm đạo không không thực hiện được triệt để Thái độ của nhà nước phong kiến Việt Nam, mà người đại diện là những ông vua Thiên chúa giáo là không xuyên suốt Nó thay đổi chí bị vô hiệu hóa bởi những thuyền buôn chở đầy hàng hóa của các giáo sĩ đến tặng đức vua Sự đối phó của nhà Nguyễn khá mạch lạc, chiến lược khá rõ ràng, xong việc thực hiện cũng không được triệt để những nguyên nhân chủ quan và khách quan mà chủ yếu là bộ máy quan liêu tham nhũng vô độ Cho nên cấm đạo thì thực tế số lượng người theo đạo Thiên chúa lại càng tăng bấy nhiêu Thử hỏi hoàn cảnh nhà nước phong kiến ngày càng suy yếu, mục rữa và thối nát, hoàn cảnh các giáo sĩ ngoại quốc thao túng việc đạo, những giáo dân bởi lý nào đó đã tiếp nhận đức tin một sự ban ơn của ngoại quốc, giống nhân dân Việt Nam đã bị bạo lực vũ trang bắt bược phải chấp nhận sự thống trị và khai hóa kiểu ban ơn của nước Pháp Trong hoàn cảnh ấy, những giáo dân có lương tri và thiện chí có thể hành động được gì? Đã không có quyền làm chủ việc đạo, người công giáo Việt Nam không thể giải quyết tốt việc đạo với việc đời, phải phó mặc cho sự thao túng của một quan điểm điều hành kiểu thực dân thể hiện mối quan hệ giữa “mẫu quốc” và thuộc địa cả lĩnh vực tôn giáo Vậy chính sách cấm đạo, có lúc sát đạo diễn đặc biệt gay gắt, quyết liệt dưới các vương triều Nguyễn đối với các giáo sĩ và giáo dân sự “vơ đũa cả nắm” ấy liệu có đúng không? Không chỉ cực đoan biện pháp thi hành cấm đạo, nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX còn cực đoan việc độc tôn Khổng giáo, coi văn hóa Trung Hoa là mẫu mực của “nước lớn phương Bắc” Các giáo sĩ và người Pháp bị coi là những kẻ “mọi rợ phương Tây” và tôn giáo của họ là thứ “tà giáo” Đó đều là những tư tưởng lạc hậu, không chỉ dẫn đến thù ghét một cách bất công đạo Thiên chúa mà còn dẫn tới tư tưởng bảo thủ, không muốn tiếp xúc với nền văn minh, văn hóa phương Tây, thực hiện “bế quan tỏa cảng” Đây là biểu hiện của tư tưởng trì trề, bảo thủ và cực đoan 61 Một hạn chế nữa chính sách của nhà Nguyễn là dựa vào những thông tin vô cứ để tiến hành bức đạo Năm 1835 cứ vào lời tâu của Tả Phó Độ Ngự Sử Viện Đô Sát Phan Bá Đạt, triều đình đã định rõ điều lệ cấm chỉ tà giáo Tây Dương Vì theo lời tâu của Phan Bá Đạt, cố đạo Marchand đã đồng lõa với Lê Văn Khôi, bị bắt đã khai rằng: “thầy thuốc Tây Dương khoét mắt người để chế thuốc”, lại nghe nói: “tà giáo Tây Dương cho một trai gái chung mợt nhà có tường ngăn cách, đợng tình dục đạp cho chúng chết bẹp, ép lấy nước xác chết, hòa làm bánh cho người theo đạo ăn” Những thông tin này là vô cứ nó lại là duyên cớ trực tiếp để Minh Mạng chỉ dụ cấm đạo nghiệt ngã Trên là những nguyên nhân dẫn tới việc hạn chế đối sách của nhà nước phong kiến đối với Thiên chúa giáo lịch sử dân tộc Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX Đó là sự bảo thủ, cực đoan và sai lầm dẫn đến hậu quả xấu nhất của biện pháp cấm và giết đạo của chính quyền nhà Nguyễn là cái cớ để thực dân Pháp can thiệp vũ trang Phải chăng, chính là cái bẫy mà thực dân Pháp đã gài đặt để nhà Nguyễn sa vào Một điều xót xa và trớ trêu nữa là nhờ giáo sĩ mà nhà Nguyễn nắm được chính quyền mà cũng vì giáo sĩ mà nhà Nguyễn bị mất nước Tổng kết lại, thì ngoài những mặt hạn chế đã nêu mà chúng ta không thể phủ nhận là mặt tích cực chính sách của nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX Đứng cương vị của người nắm vận mệnh đất nước và nhà nước phong kiến ấy là một nhà nước có chủ quyền thì không thể nào đứng trước sự tấn công của thương nhân và sau này của thực dân kết hợp với sự truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây lại tự nguyện hiến dâng đất nước cũng nền văn hóa dân tộc cho ngoại bang Vậy, tại nhà nước phong kiến Việt Nam đã liên tục lệnh cấm đạo một cách quyết liệt, cuối cùng cũng không giữ được đất nước? Mặt khác, ở Nhật Bản cũng sắc lệnh cấm đạo triệt để từ đầu thế kỷ XVII lại giữ được nền độc lập để tiến lên chủ nghĩa tư bản Việc truyền giáo cũng đã được thực hiện một cách tự đất nước Siam (Thái Lan) cũng từ thời kỳ này, Siam cũng không bị mất vào tay ngoại bang Giở lại những trang lịch sử, từ buổi đầu sau có sắc lệnh cấm đạo các giáo sĩ đã hoạt động nén lút, đêm, lẫn dân chúng những người có đạo Bằng mọi cách, mọi biện pháp và bất chấp kỷ cương luật pháp của nhà nước phong kiến, các 62 giáo sĩ vẫn khôn khéo, tinh tế, tận tụy truyền giáo, lôi kéo giáo dân xa rời vận mệnh đất nước, lợi ích dân tộc để âm mưu xâm lược nước ta Chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn không đủ sáng suốt, đã làm đất nước suy yếu, thiếu tự tin, dị ứng với sự có mặt của Thiên chúa giáo và bó tay trước sự lũng đoạn của các giáo sĩ Thừa sai việc giải quyết tốt lợi ích của các quốc gia mối quan hệ với quốc tế Bởi vậy, nó đã để lại những hậu quả to lớn đến với lịch sử dân tộc những giai đoạn sau này Nguyên nhân : Thực tế lịch sử Việt Nam đã chứng minh rằng suốt thế kỷ XVII - XIX các triều đại phong kiến đã liên tiếp đưa và cho thi hành chính sách “cấm đạo” ngày càng gay go quyết liệt Vậy nguyên nhân nào đã dẫn đến việc cấm đạo? Trả lời câu hỏi này, sẽ có sở để đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của chính sách đó Nguyên nhân của chính sách cấm đạo gồm có: Thứ nhất: Ngay từ đầu, thâm tâm các tập đoàn phong kiến thống trị cả Trịnh lẫn Nguyễn đều không ưa gì đạo Thiên chúa vì giáo lý này đối nghịch với những tín điều nho giáo hệ tư tưởng chính thống, nền tảng chính trị và đạo đức phong kiến Nó phủ định nho giáo, phủ định thờ cúng tổ tiên - một tập tục một truyền thống lâu đời của dân tộc có điều thế kỷ đầu, việc truyền đạo chưa được mở rộng đến mức đe dọa, làm lung lay trật tự xã hội phong kiến, và điều quan trọng cả hai tập đoàn phong kiến đều muốn lợi dụng sự buôn bán của thương nhân, giáo sĩ để tăng cường tiềm lực kinh tế, quân sự nhằm đối phó với đối phương Tuy nhiên thế kỷ XVII các thương nhân và giáo sĩ vừa buôn bán vừa truyền đạo, vừa tìm cách can thiệp vào nội tình chính trị của nước ta Lợi dụng những mâu thuẫn và tranh chấp giữa các phe phái phong kiến Trịnh - Nguyễn để thủ lợi cho mình Bởi vậy, vào những thế kỷ đầu của thế kỷ XVII nhiều vụ cấm đạo đã nổ ở Đàng Trong và Đàng Ngoài mà nguyên nhân là sự dấn thân vào việc đời một cách không đúng đắn của các giáo sĩ phương tây Từ nửa sau thế kỷ XVII trở các giáo sĩ càng dấn sâu vào việc đời hơn, càng gắn công việc truyên giáo với vấn đề chính trị Trong thời kỳ này, các thương nhân và giáo sĩ đều vừa buôn bán và truyền đạo vừa mưu toan xâm chiếm nước ta Thăm dò, điều tra tình hình nước ta và cư dân, tìm cách đặt cứ chuẩn bị cho sự xâm lược, mà theo họ một thành công nó sẽ tạo nhiều thuận lợi cho sự nghiệp mà họ theo đuổi Sự gắn bó mỡi ngày một mật thiết với âm mưu xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây của các giáo sĩ truyền đạo là điều có thực không thể phủ nhận Đặc biệt là 63 hành động của Hội Thừa sai Pari ở Việt Nam của công ty Đông Ấn (1702), đã là những chứng minh cho nhận định Chính bởi nỗi lo về sự bành trướng, lỗi lo mất nước mà dẫn tới việc cấm đạo thời gian này Thứ hai: Lại cũng phải kể đến một nguyên nhân khác cũng mang tính lịch sử và không kém phần quan trọng, dẫn đến việc cấm đạo ngày càng gay gắt Đó là tình trạng không thích nghi với đạo Thiên chúa được truyền đạo vào Việt Nam với những truyền thống văn hóa của dân tộc, điều mà ông Võ Đức Hạnh gọi là sự “thuần khiết tôn giáo” mà cốt lõi của nó là đạo thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và thần linh dân tộc, cũng phong tục tập quán, lễ nghi truyền thống Song các nhà lãnh đạo tôn giáo – đạo Thiên chúa ở phương Tây đã không tôn trọng nền văn hóa bản địa Họ đề cao tuyệt đối tôn giáo và văn hóa phương Tây, đánh giá thấp và khinh miệt mọi nền văn hóa phương Đông, tuyệt đối không dung nạp bất kì một truyền thống địa phương nào Quan điểm truyền giáo ấy tất nhiên sẽ gặp phải sự thúc đẩy của các nền văn hóa đã phát triển thông qua chính sách cấm đạo của các nhà nước phong kiến Một sự khác quá lớn niềm tin và hình thức thể hiện niềm tin của mình giữa những người ảnh hưởng bởi Nho giáo, Phật giáo, với những người Thiên chúa giáo, đã khiến các triều đại, đặc biệt dưới thời Nguyễn ở thế kỷ XIX liên tục đưa những chính sach cấm đạo nghiêm ngặt Ở đây, bài viết xin được trích dẫn nhân định của P.G.S Nguyễn Văn Kiệm: “Mối lo tâm huyết của các vua Nguyễn mối lo về sự bành trướng của Thiên chúa giáo ( ) sẽ làm lu mờ lòng tin của dân chúng giáo ly Khổng – Mạnh, làm đảo lộn trật tự xã hợi, làm phai nhạt tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa trùn thớng của dân tợc, điều ấy tất yếu sẽ dẫn đến sự lung lay địa vị thớng trị của nhà nước Vì vậy, từ hạn chế đến chỗ cấm ngặt đạo Thiên chúa việc làm khơng thể tránh của nhà Ngũn Đó hành đợng tự vệ đáng gắn liền với việc bảo vệ tồn vẹn nền văn hóa trùn thống của dân tộc” Như vậy, nguyên nhân của chính sách cấm đạo là bởi sự khác biệt xa lạ giữa yếu tố văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, lễ nghi xưa nay, tất cả những gì không phải là sản phẩm bản địa, nếu không có tác dụng trực tiếp giúp ích cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước đều được nhân dân ta tiếp nhận với thái độ hết sức thận trọng Không thận trọng được mà nghĩa cha con, tình vợ chồng cũng bị kẻ thù lợi dụng Phải sau ngót 1000 năm, cha ông ta mới chấp nhận dành cho Phật giáo một chỗ đứng tinh thần và tư tưởng của mình Ở buổi đầu kỉ nguyên độc lập, Phật giáo được tôn 64 sùng, bởi trước đó Phật giáo đã cung cấp cho cuộc đấu tranh xã hội sôi động đất nước ta những nhà sư nhập thế tích cực và cũng bởi vì lúc đó Phật giáo đã đem đến cho chính quyền những vị cao tăng xuất chúng Ngô Châu Lưu, sư Vạn Hạnh Những người đã có công kiến tạo mô thức hoạt động thích hợp cho bộ máy nhà nước đương thời Cũng một nền tảng thận trọng tương tự vậy, phải ngót 15 thế kỷ với những cuộc trải nghiệm, nhân dân ta mới chịu nhường vũ đài chính trị và tư tưởng cho Nho giáo một thời gian Và bản thân nền văn hóa Việt Nam cũng có thể được coi là một nền văn hóa mở, tiếp nhận những tinh hoa văn hóa từ bên ngoài song đó là sự tiếp nhận có chọn lọc và sở dung hòa cả hai phía Nhưng Thiên chúa giáo mới xâm nhập vào Việt Nam đã thể hiện thái độ kỳ thị văn hóa, tự cho mình là độc tôn Bởi mà khác hẳn Phật giáo, với đạo Thiên chúa thì những êm đẹp buổi đầu dễ qua đi, các sắc lệnh cấm ngày càng gắt gao và được gia tăng nồng độ cùng với biểu hiện bên ngoài cố xâm nhập vào bên bởi những mục đích riêng đặc thù Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến cấm đạo gay gắt, quyết liệt, ngày càng mạnh mẽ của nhà Nguyễn và cũng là nguyên nhân quan trọng nhất lại là vấn đề chính trị Hầu hết những đạo dụ hà khắc được ban hành sau những sự kiện chính trị nhất định sự tham gia của một số người Thiên chúa giáo và những hoạt động chống đối triều đình, đặc biệt là sự tham gia của một số đạo trưởng phương Tây và mưu đồ xâm lước nước ta của thực dân Pháp Có lẽ sẽ đầy đủ dẫn lời phát biểu của Napôlêông về thực chất hoạt động tôn giáo của các giáo sĩ Pháp: “tôi có y định lập lại Hợi trùn giáo nước ngồi, giáo sĩ ấy sẽ rất có ích cho tơi Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ Tôi sẽ cử họ điều tra tình hình các xứ, tấm áo của họ che trở cho họ dùng để ẩn dấu mưu đồ trị thương mại Tởn phí về họ thơi, họ sẽ người dã man kính trọng họ khơng có vẻ thức nên khơng thể gây điều sỉ nhục cho phủ Tính mẫn cán, tơn giáo sẽ làm họ thi hành tốt mọi công việc coi thường nguy hiểm, vượt hẳn lên mợt viên chức bình thường” Trên là những ngun nhân dẫn đến việc cấm đạo của nhà nước phong kiến suốt thế kỷ (XVII – XVIII – XIX) đã giải thích rõ, cho thấy chính bởi “âm mưu” của thực dân Pháp chuẩn bị cho quá trình xâm lược hòng biến nước ta thành thuộc địa mà có sự kết cấu chặt chẽ không nhỏ của các giáo sĩ quá trình du nhập và truyền bá Thiên chúa giáo vào nước ta 65 KẾT LUẬN Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVI, thời gian đầu khoảng một thế kỷ, nó vẫn chỉ bó hẹp ảnh hưởng của mình vai trò một kẻ tiên phong mở đường và thám ở một địa hạt mới với rất nhiều lạ lẫm và khác biệt Phải đến thế kỷ XVII đặc biệt là đến nửa cuối thế kỷ XVIII, Thiên chúa giáo mới trở thành lực lượng có thế lực quan trọng thực sự Nguyễn Ánh bước đường cùng dựa vào các giáo sĩ và nước Pháp để dành vương quyền Đạo Thiên chúa, kể từ đó chính thức tham gia vào tiến trình lịch sử Việt Nam và có tác động không nhỏ tới lịch sử dân tộc, để đến năm 1858 Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới 66 Thiên chúa giáo vào nước ta không phải từ đầu nó đã có một công cụ xâm lược của chủ nghĩa thực dân, bởi vì thời gian đầu việc điều khiển, tổ chức truyền giáo ở đẩy người Bồ Đào Nha phụ trách mà thực dân xâm lược nước ta lại chính là thực dân Pháp Đúng là quá trình rao giảng kinh phúc âm của các giáo sĩ Thiên chúa giáo những buổi đầu, các giáo sĩ chưa lộ nguyên hình là một công cụ xâm lược của chủ nghĩa thực dân mà chỉ thực sự trở thành công cụ xâm lược từ có Hội truyền giáo ngoại quốc của dòng Thừa sai đời tại Pari 1664 Từ mục đích thành lập của Hội cho đến những hoạt động của các giáo sĩ của Hội ở Việt Nam, nhất là năm 1767 trở cho phép ta khẳng định điều này Bởi vậy, chính sách của nhà nước từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX cũng có sự thay đổi Nếu như, thời gian đầu, các sắc dụ ngăn cấm đạo chỉ là “trục xuất” hay là “phạt” các giáo sĩ và giáo dân, thì dưới thời Nguyễn chính sách cấm đạo này tỏ quyết liệt, nghiêm khắc và đa dạng Những chính sách này liền với những hoạt động ngày càng ngang ngược của các giáo sĩ Riêng thời Gia Long, “hàm ơn” Bá Đa Lộc, biết ơn nước Pháp nên việc truyền bá đạo Thiên chúa được lới lỏng Còn ở thời gian sau biện pháp đối phó trở lên hệ thống hơn, chặt chẽ và cưỡng chế, nếu cần thiết Đặc biệt bốn năm kể từ sau cuộc bắn phá của Pháp ở Đà Nẵng và việc đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ của chúng, cùng với thái độ thân Pháp lộ liễu của giáo dân, sự đối phó với Thiên chúa giáo là quyết liệt nhất Đây là thời điểm Thiên chúa giáo ở Việt Nam chịu nhiều tổn thất nặng nề và là một trang sử đau lòng cho bất cứ có lòng nhân hậu và ý tưởng công bằng đọc lại nó Về chính sách của nhà nước phong kiến đối với Thiên chúa giáo đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập với những nhận định và những sự đánh giá rất khác Có người đặt vấn đề về một chính sách đối phó khôn ngoan vè mềm dẻo về phía nhà nước phong kiến, đặc biệt là thái độ của nhà Nguyễn đối với việc đạo, xong sự chi phối và khai thác triệt để tôn giáo ở Việt Nam của thực dân Pháp, nhiệt tình cực đoan của các giáo sĩ Thừa sai Pháp đối với lợi ích của Tổ quốc mình, tới mức lợi dụng quá đáng lòng tin của giáo dân và nhất là quan điểm điều hành việc đạo, đậm màu sắc thực dân ở Việt Nam của các giáo sĩ Thừa sai đã triệt tiêu mất khả đó Chính sách của nhà nước phong kiến đối với Thiên chúa giáo từ thế kỷ XVII đến thế kỉ XIX có gây khó khăn cho cuộc truyền giáo và thiệt hại cho cộng đồng giáo dân, song nếu so sánh với chính sách sát đạo của Nhật Bản hồi đầu thế kỷ XVII, 67 thì không phải là quá quyết liệt Những chính sách này được thực hiện có mức độ, tùy theo tình huống và theo một trình tự không phải là không có lý tha cấm có hệ thống và có sự kết hợp có giáo dục, cưỡng bức hòa hoãn xong khá quyết liệt thực dân Pháp xâm lược nước ta, rất nghiêm khắc với việc nhập cảnh, thái độ kiêu hãnh và coi thường pháp luật của các Thừa sai, có mức độ đối với giáo dân và chỉ thực sự nghiêm khắc đối với họ họ đã được các giáo sĩ Thừa sai kích động, công khai đối đầu và khiêu khích chính quyền Mọi sự phê phán gay gắt chính sách của nhà nước phong kiến, nếu đem đối chiếu với những gì xảy thực tế, với những hậu quả quá trình nô dịch, xâm lược và đồng hóa của thực dân Pháp, là thiếu khách quan và vô tư Song, những gì mà cộng đồng giáo dân phải chịu đựng là rất đáng tiếc Nhưng đó là kết quả logíc của sự việc, nếu không có cái thứ nhất thì làm có cái thứ hai, hay nói cách khác, nếu không có “âm mưu” được che đậy đằng sau tấm áo tôn giáo, không có thái độ kiêu hãnh, tham vọng muốn thực hiện một sự áp đặt về tôn giáo và văn hóa, cùng lúc là thái độ và những hành động tạo điều kiện cho cuộc xâm lược của quốc gia đã gửi họ đến Việt Nam, là hành động lôi kéo giáo dân xa rời lợi ích dân tộc của các giáo sĩ Thừa sai Pháp, thì những chính sách của nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX là sự tự vệ chính đáng Chúng không thể phủ nhận một điều rằng suốt ba thế kỷ du nhập, Thiên chúa giáo với tư cách là một nền văn hóa cũng đã truyền tải đến Việt Nam không ít những thành tựu của nền văn hóa và văn minh phương Tây đã trình bày ở Vậy tại đã cấm đạo, giết đạo mà đạo vẫn phát triển và Việt Nam vẫn bị rơi vào tay của thực dân Pháp? Nếu ta xét đối tượng tiếp nhận đạo là quần chúng nhân dân lao động phải chịu đói khổ lầm than, phiêu bạt cuộc chiến tranh của các tập đoàn phong kiến gây lên, họ chán ghét và muốn vứt bỏ cuộc sống hiện tại, muốn xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn, đó giáo lý của đạo Nho (chủ yếu dành cho tầng lớp trên) thì giam hãm người vào một khuôn phép bất di bất dịch, đạo Phật thì khuyên người ta tu hành khổ hạnh để thành chính quả, đạo Phật cho rẵng nỗi khổ không phải người khác mang đến mà chính dục vọng của người gây ra, nên muốn hết khổ phải tu thân tích đức đến mức ép xác mới mong được thoát nỗi khổ Điều này không phải cũng làm được Trong cuộc đời, mà không muốn tạo dựng cho mình một cuộc sống tốt đẹp và hạnh phúc Đối với đạo Thiên chúa, đối tượng của nó là quần chúng lao động đói nghèo, bị áp bức Đạo Thiên chúa cũng, khuyên người ta sống 68 thiện, sống tốt, sống chịu đựng ở trần thế để chết sẽ được nên Thiên Đàng – nơi bắt đầu cho một cuộc sống tươi đẹp Điều này thì Thiên chúa giáo không khác gì mấy so với đạo Phật Nếu đạo Thiên chúa có Thiên Đàng thì đạo Phật cũng có một thế giới với đầy hoa thơm cỏ lạ, đó là cõi Niết Bàn - một thế giới hoàn toàn mơ hồ so với cuộc sống trần thế Song có điều muốn lý giải kiểu gì chúng ta cũng không thể nói với tính mê hoặc của tôn giáo, một điều cho đến tận ngày ta vẫn chưa có thể lý giải được Tuy nhiên, giờ chủ nghĩa thực dân đã vắng bóng, nhà nước cộng hòa chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh, giáo hội Việt Nam đã được độc lập và có thực quyền Vì tương lai một nước phồn vinh về đời sống vật chất, phong phú về đời sống tinh thần, Nhà nước và nhân dân ta sức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, không phân biệt lương giáo để cùng chăm lo vào mục tiêu chung của cả nước là: độc lập - dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có lý tưởng xã hội chủa nghĩa là có nhiều trùng hợp với mong ước của Ki tô giáo Nếu Ki tô giáo hứa hẹn một thiên đường ở bên thế giới thì ta quyết tâm xây dựng một cuốc sống văn minh cả dải đất này Người công giáo và sẽ không đứng ngoài sự nghiệp đó Hơn bao giờ hết, chúng ta hãy nâng cao lòng chân phúc của bài ca lịch sử đã từng vang dội một thời: “Trước là người công giáo đã là người Việt Nam” 69 MỤC LỤC 70 ... của nhà nước phong kiến đối với Thiên chúa giáo lịch sử dân tộc Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX? ??, đặc biệt là chính sách “cấm đạo? ?? của các nhà vua Nguyễn từ. .. và truyền bá đạo Thiên chúa vào Việt Nam, cũng những đối sách của nhà nước phong kiến đối với Thiên chúa giáo lịch sử dân tộc Việt Nam từ thế kỷ XVI - XIX 21 Chương 2:... hệ thống, đầy đủ vấn đề ? ?Chính sách của nhà nước phong kiến đối với đạo Thiên chúa giáo lịch sử dân tộc Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX? ?? Nhưng tất cả đều là

Ngày đăng: 05/10/2014, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan