Phân tích báo cái tài chính công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại lam sơn

50 571 0
Phân tích báo cái tài chính công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại lam sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty12Bảng 2.5. Bảng phân tích kết cấu và biến động kết cấu các khoản mục tài sản của Công ty từ năm 2009 – 2011.15Bảng 2.6. Bảng phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty từ năm 2009 201119Bảng 2.8. Bảng phân tích chỉ tiêu khả năng thanh toán24Biểu đồ 2.1: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu khả năng thanh toán qua các năm24Biểu đồ 2.2: Biểu đồ so sánh khả năng thanh toán qua các năm24Biểu đồ 2.3: Biểu đồ so sánh khả năng thanh toán qua các năm25Bảng 2.10. Bảng phân tích chỉ tiêu khả năng hoạt động26Bảng 2.11. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản.27Bảng 2.12. Bảng phân tích sử dụng TSCĐ28Bảng 2.13. Các tỷ số về khả năng sinh lời28Bảng 2.14. Bảng phân tích những ảnh hưởng đến tỷ suất doanh lợi VCSH:30 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNiDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒiiMỤC LỤCiiiMỞ ĐẦU11. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU11.1. Sự cần thiết nghiên cứu11.2. Căn cứ những kiến thức được học và thực tiễn thực tập tại công ty12. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU22.1. Mục tiêu chung22.2. Mục tiêu chung23. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:24. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:35. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:3CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH41.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP41.1.1. Khái niệm41.1.2. Đặc điểm41.2. KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP41.2.1. Khái niệm41.2.2. Vai trò41.2.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp41.2.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính61.2.4.1. Phân tích khả năng thanh toán61.2.4.2. Phân tích hiệu quả hoạt động71.2.4.3. Phân tích tình hình sử dụng đòn bẩy tài chính81.2.5. Yếu tố hiệu quả tài chính tố ảnh hưởng hiệu quả tài chính91.2.5.1. Yếu tố Kinh tế91.2.5.2. Yếu tố Chính trị, Pháp luật91.2.5.3. Yếu tố Xã hội91.2.5.4. Yếu tố Khách hàng91.2.5.5. Yếu tố cạnh tranh101.2.5.6. Yếu tố Nhà cung cấp10CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ THƯƠNG MẠI LAM SƠN112.1. TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ THƯƠNG MẠI LAM SƠN112.1.1. Giới thiệu về công ty112.1.2. Lịch sử ra đời của công ty112.1.3. Nội dung kinh doanh122.1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức122.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận132.2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ THƯƠNG MẠI LAM SƠN132.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty thông qua báo cáo tài chính.132.2.1.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán.132.2.1.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng báo cáo KQHĐKD.202.2.2. Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính232.2.2.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán232.2.2.4. Các tỷ số về khả năng sinh lời282.2.3. Hiệu ứng DUPONT29CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ THƯƠNG MẠI LAM SƠN333.1. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY333.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ THƯƠNG MẠI LAM SƠN343.2.1. Giải pháp thứ 1: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn343.2.1.1. Mục đích thực hiện giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:343.2.1.2. Cách thức thực hiện giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:353.2.2. Giải pháp 2: Nâng cao năng lực thanh toán của Công ty393.2.2.1. Mục đích thực hiện giải pháp nâng cao năng lực thanh toán393.2.2.2. Cách thức thực hiện giải pháp nâng cao năng lực thanh toán:393.2.3. Giải pháp thứ 3: Giải pháp tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh403.2.3.1. Mục đích thực hiện giải pháp tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh403.2.3.2. Cách thức thực hiện giải pháp tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh:403.2.4. Giải pháp 4:Sử dụng nguồn nhân lực cho công tác phân tích tài chính.423.2.4.1. Mục đích thực hiện sử dụng nguồn nhân lực cho công tác phân tích tài chính423.2.4.2. Cách thức thực hiện sử dụng nguồn nhân lực cho công tác phân tích tài chính:433.2.5. Một số giải pháp khác433.2.6. Một số kiến nghị đối với Nhà Nước:44KẾT LUẬN47 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BCĐKT : Bảng cân đối kế toánBBCKQHĐKD: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh TSCĐ : Tài sản cố định NV :Nguồn vốn  MỞ ĐẦU1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Sự cần thiết nghiên cứuTrong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, là một đơn vị hoạch toán độc lập, tiến hành quá trình sản xuất và kinh doanh để tạo ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu về lợi nhuận. Tối đa hóa lợi nhuận là kim chỉ nan cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải có quyết sách, chiến lược phù hợp kịp thời đối với các hoạt động kinh tế của mình. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Báo cáo tài chính là tài liệu dùng để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phản ảnh một cách tổng hợp nhất về tình hình công nợ, nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp vẫn chưa đủ vì điều đó không giải thích được cho người quan tâm biết được rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro cũng như triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính sẽ bổ sung khuyết điểm cho sự thiếu hụt này.Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sự phát triển của doanh nghiệp đồng thời qua thời gian thực tập và nghiên cứu, tìm hiểu thực tế ở Công ty. Đó là lý do khiến em thực hiện đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn” làm đề tài cho bài báo cáo thực tập này. Thông qua đề tài em hy vọng sẽ đóng góp một số giải pháp nhằm góp phần giúp cho Công ty đánh giá chính xác tiềm lực của mình, đồng thời tránh được một số thiếu sót để quá trình hoạt động hiệu quả hơn.1.2. Căn cứ những kiến thức được học và thực tiễn thực tập tại công tyQua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn em thấy rằng trong những năm qua, khi nghiên cứu sơ bộ các báo cáo tài chính, cho thấy mặc dù tình hình kinh doanh của công ty có lãi, nhưng tỷ suất lợi nhuận thu được là chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng và nguồn lực hiện có của công ty. Không những thế, trong hai năm 2011, 2011 vừa qua, tình hình thanh toán của công ty có dấu hiệu mất cân đối, nhất là trong thời gian này công ty bị ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế suy thoái. Do đó yêu cầu đối với công ty là phải đi sâu nghiên cứu để hiểu rõ hơn tình hình tài chính của công ty, từ đó đưa ra những nguyên nhân tồn tại và biện pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả tài chính và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2.1. Mục tiêu chungPhân tích và đánh giá các báo cáo tài chính nhằm tìm ra những mặt mạnh và cả những mặt bất ổn, từ đó đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn.2.2. Mục tiêu chungĐánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn.Phân tích kết cấu tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanhPhân tích tình hình và khả năng thanh toán của công tyPhân tích hiệu quả kinh doanhPhân tích các tỷ số tài chính thông qua các báo cáo tài chính của công tyPhân tích hiệu quả sử dụng vốn, khả năng sinh lời của vốn và nguồn vốn.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Bước 1. Tìm hiểu lý thuyết về phân tích tài chính và những vấn đề có liên quan đến tài chính của Công ty. Bước 2. Thu thập tất cả những thông tin và số liệu về tài chính tại Công ty. Bước 3. Phân tích đánh giá những thông tin và số liệu thu thập được thông qua bảng báo cáo tài chính và các số liệu cần thiết phục vụ cho công tác phân tích, từ đó đưa ra những nhận xét về ưu, nhược điểm trước hiện trạng tài chính của Công ty. Bước 4. Trao đổi với cán bộ của Công ty để xác nhận lại thông tin cũng như kết quả đã được phân tích. Bước 5. Đưa ra những đề xuất giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro về mặt tài chính mà Công ty đã gặp phải, đồng thời nâng cao hiệu quả tài chính của Công ty4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:Sau khi bài nghiên cứu hoàn tất trước tiên sẽ giúp cho bản thân em hiểu rõ hơn về việc phân tích tình hình tài chính của Công ty đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển của Công ty trong hoàn cảnh hiện nay. Bên cạnh đó, em cũng hy vọng thông qua bài nghiên cứu này, cụ thể là những đề xuất mà em đã nêu ra sẽ nhằm góp phần giúp cho Công ty đánh giá chính xác tiềm lực tài chính của Công ty, đồng thời tránh được một số hạn chế về mặt tài chính của Công ty nhằm giúp nâng cao hiệu quả tài chính của Công ty.5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài này gồm có 3 chương:Chương 1 Cơ sở lý luận về phân tích tài chínhChương 2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam SơnChương 3 Một số nhận xét và giải pháp đối với hoạt động quản trị tài chính tại Công ty Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn 

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ THƯƠNG MẠI LAM SƠN SV THỰC HIỆN : LÊ THỊ HUẾ MÃ SỐ SV : 10024873 Lớp : CDTD12TH GIẢNG VIÊN HD : TH.S. LÊ ĐỨC THIỆN THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM2013 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện LỜI CẢM ƠN Để có được những kiến thức thực hiện bài báo cáo này là nhờ sự dạy dỗ nhiệt tình của các thầy cô tại trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở Thanh Hóa đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức về chuyên môn, lĩnh vực mà chúng em đã học. Ngoài ra là sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị tại công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn đã giúp đỡ, hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Trong báo cáo thực tập này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo- Thạc sĩ Lê Đức Thiện - người thầy đã luôn ở bên cạnh và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy cô giáo khoa Tài chính-Ngân hàng, những người đã dạy dỗ, hướng dẫn em trong những năm tháng học tập tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn đến các cô, chú, anh chị ở công Cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc thực tế, được học hỏi những điều mới cũng như tạo điều kiện thuận lợi, giúp em trong suốt thời gian thực tập. Cuối cùng em cam đoan bài làm của em là do chính em thực hiện, những số liệu trong bài là do chính em thu thập được trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn. Những lời cam đoan là hoàn toàn đúng sự thật, nếu có sai sót, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 18 tháng 03 năm 2013 Sinh viên thực hiện Lê Thị Huế Sv thực hiện: Lê Thị Huế - MSSV: 10024873 Trang 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sv thực hiện: Lê Thị Huế - MSSV: 10024873 Trang 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện MỤC LỤC Sv thực hiện: Lê Thị Huế - MSSV: 10024873 Trang 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện BCĐKT : Bảng cân đối kế toán BBCKQHĐKD : Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh TSCĐ : Tài sản cố định NV :Nguồn vốn Sv thực hiện: Lê Thị Huế - MSSV: 10024873 Trang 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, là một đơn vị hoạch toán độc lập, tiến hành quá trình sản xuất và kinh doanh để tạo ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu về lợi nhuận. Tối đa hóa lợi nhuận là kim chỉ nan cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải có quyết sách, chiến lược phù hợp kịp thời đối với các hoạt động kinh tế của mình. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Báo cáo tài chính là tài liệu dùng để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phản ảnh một cách tổng hợp nhất về tình hình công nợ, nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp vẫn chưa đủ vì điều đó không giải thích được cho người quan tâm biết được rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro cũng như triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính sẽ bổ sung khuyết điểm cho sự thiếu hụt này. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sự phát triển của doanh nghiệp đồng thời qua thời gian thực tập và nghiên cứu, tìm hiểu thực tế ở Công ty. Đó là lý do khiến em thực hiện đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn” làm đề tài cho bài báo cáo thực tập này. Thông qua đề tài em hy vọng sẽ đóng góp một số giải pháp nhằm góp phần giúp cho Công ty đánh giá chính xác tiềm lực của mình, đồng thời tránh được một số thiếu sót để quá trình hoạt động hiệu quả hơn. 1.2. Căn cứ những kiến thức được học và thực tiễn thực tập tại công ty Qua thời gian thực tập tại công ty Cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn em thấy rằng trong những năm qua, khi nghiên cứu sơ bộ các báo cáo tài chính, cho thấy mặc dù tình hình kinh doanh của công ty có lãi, nhưng tỷ suất lợi nhuận thu Sv thực hiện: Lê Thị Huế - MSSV: 10024873 Trang 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện được là chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng và nguồn lực hiện có của công ty. Không những thế, trong hai năm 2011, 2011 vừa qua, tình hình thanh toán của công ty có dấu hiệu mất cân đối, nhất là trong thời gian này công ty bị ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế suy thoái. Do đó yêu cầu đối với công ty là phải đi sâu nghiên cứu để hiểu rõ hơn tình hình tài chính của công ty, từ đó đưa ra những nguyên nhân tồn tại và biện pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả tài chính và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá các báo cáo tài chính nhằm tìm ra những mặt mạnh và cả những mặt bất ổn, từ đó đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn. 2.2. Mục tiêu chung Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty Cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn. Phân tích kết cấu tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của công ty Phân tích hiệu quả kinh doanh Phân tích các tỷ số tài chính thông qua các báo cáo tài chính của công ty Phân tích hiệu quả sử dụng vốn, khả năng sinh lời của vốn và nguồn vốn. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Bước 1. Tìm hiểu lý thuyết về phân tích tài chính và những vấn đề có liên quan đến tài chính của Công ty. - Bước 2. Thu thập tất cả những thông tin và số liệu về tài chính tại Công ty. - Bước 3. Phân tích đánh giá những thông tin và số liệu thu thập được thông qua bảng báo cáo tài chính và các số liệu cần thiết phục vụ cho công tác phân tích, từ đó đưa ra những nhận xét về ưu, nhược điểm trước hiện trạng tài chính của Công ty. - Bước 4. Trao đổi với cán bộ của Công ty để xác nhận lại thông tin cũng như kết quả đã được phân tích. - Bước 5. Đưa ra những đề xuất giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro về mặt tài chính mà Công ty đã gặp phải, đồng thời nâng cao hiệu quả tài chính của Công ty Sv thực hiện: Lê Thị Huế - MSSV: 10024873 Trang 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện 4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Sau khi bài nghiên cứu hoàn tất trước tiên sẽ giúp cho bản thân em hiểu rõ hơn về việc phân tích tình hình tài chính của Công ty đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển của Công ty trong hoàn cảnh hiện nay. Bên cạnh đó, em cũng hy vọng thông qua bài nghiên cứu này, cụ thể là những đề xuất mà em đã nêu ra sẽ nhằm góp phần giúp cho Công ty đánh giá chính xác tiềm lực tài chính của Công ty, đồng thời tránh được một số hạn chế về mặt tài chính của Công ty nhằm giúp nâng cao hiệu quả tài chính của Công ty. 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài này gồm có 3 chương: Chương 1- Cơ sở lý luận về phân tích tài chính Chương 2- Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn Chương 3- Một số nhận xét và giải pháp đối với hoạt động quản trị tài chính tại Công ty Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn Sv thực hiện: Lê Thị Huế - MSSV: 10024873 Trang 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định. Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận trong hệ thống tài chính, tại đây nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đây cũng là nơi thu hút trở lại phần quan trọng các nguồn tài chính doanh nghiệp. 1.1.2. Đặc điểm Hoạt động tài chính gắn liền với quá trình hình thành, sử dụng nguồn vốn và các quỹ tiền tệ có tính đặc thù: doanh nghiệp phải tiềm kiếm các nguồn tài trợ, vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, phát hành cổ phiếu, mua sắm thiết bị mới, vật tư hàng hóa, tìm kiếm lao động… phân phối thu nhập, thực hiện các nghĩa vụ Nhà Nước trả lương công nhân viên. Hoạt động tài chính daonh nghiệp thể hiện sự vận động của vốn giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác nội bộ doanh nghiệp. 1.2. KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1. Khái niệm Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình thu thập thông tin, xem xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ của công ty, giữa đơn vị và chỉ tiêu bình quân ngành. 1.2.2. Vai trò Tài chính doanh nghiệp là công cụ huy động đầy đủ và kịp thời các nguồn tài chính nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có vai trò trong việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả, nó còn là đòn bẩy kích thích và điều tiết sản xuất kinh doanh, là công cụ giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Đối với công ty khi áp dụng các phương pháp phân tích báo cáo tài chính chủ yếu tập trung vào các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính. Để thực hiện được điều này Sv thực hiện: Lê Thị Huế - MSSV: 10024873 Trang 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện thì việc phân tích báo cáo tài chính một cách cụ thể và rõ nét theo những phương pháp sau: *So sánh bằng số tuyệt đối Phản ánh tổng hợp số lượng, quy mô của các chỉ tiêu kinh tế, là căn cứ để tính các số khác. Y1. trị số phân tích Y0: trị số gốc Y : trị số so sánh Y = Y1 – Y0 * So sánh bằng số tương đối: là trị số nói lên kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. Số tương đối có nhiều loại tuỳ thuộc vào nội dung phân tích mà sử dụng cho thích hợp. Số tương đối kế hoạch: phản ánh bằng tỷ lệ %, là chỉ tiêu mức độ mà xí nghiệp phải thực hiện. Số tương đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch: Có hai cách tính: *Tính tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch, được xác định bằng: Chỉ tiêu thực hiện ×100% Chỉ tiêu kế hoạch *Tính theo hệ số tính chuyển: Số tăng (+), giảm (-) tương đối = chỉ tiêu thực tế - (chỉ tiêu kế hoạch x hệ số tính chuyển) Số tương đối động thái: biểu hiện sự biến động về mức độ của các chỉ tiêu kinh tế qua một thời gian nào đó. Có thể chọn số liệu ở thời gian nào đó làm gốc, lấy số liệu của thời gian sau đó so với thời gốc. Số tương đối kết cấu: phản ánh tỷ trọng từng bộ phận chiếm trong tổng số. Số tương đối hiệu suất: là kết quả so sánh giữa hai tổng thể khác nhau nhằm đánh giá tổng quát chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số tương đối hiệu suất = Tổng thể chất lượng Tổng thể số lượng * So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là biểu hiện đặc trưng chung về mặt số lượng, san bằng mọi chênh lệch giữa các chỉ số của đơn vị để phản ánh đặc điểm tình hình của bộ phận hay tổng Sv thực hiện: Lê Thị Huế - MSSV: 10024873 Trang 10 [...]... THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ THƯƠNG MẠI LAM SƠN 2.1 TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ THƯƠNG MẠI LAM SƠN 2.1.1 Giới thiệu về công ty Tên công ty: Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn Tên giao dịch quốc tế: Lam son packing joinstock company Giám đốc hiện tại: Nguyễn Văn Hội Địa chỉ: Số 63 Lê Lai - Phường Đông Sơn – TP Thanh Hóa Số... thu cho công ty 2.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ THƯƠNG MẠI LAM SƠN 2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty thông qua báo cáo tài chính 2.2.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán * Phân tích khái quát tình hình tài sản Khi phân tích tình hình tài sản, doanh nghiệp thực hiện phân tích biến động theo thời gian và biến động kết... tình hình tài chính là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các Công ty, vì mục tiêu phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá thực trạng tài chính và dự đoán tiềm lực tài chính trong tương lai Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trong của việc phân tích tài chính đối với sự phát triển của Công ty Cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn trong những năm qua đã thực hiên khá tốt việc phân tích tình... CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY Công ty Cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn là công ty sản xuất đồ gỗ gia dụng ngày càng nhiều người tiêu dùng tin tưởng đến sản phẩm của Công ty, hơn 6 năm phấn đấu và trưởng thành Công ty không ngừng phát triển, sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng, cung cấp đầy đủ cho thị trường trong khu vực và các tỉnh lận cận Ban lãnh đạo Công ty có sự đoàn kết,... từng khoản mục tài sản và tổng tài sản - Phân tích biến động theo thời gian và biến động kết cấu : Tài sản của Công ty luôn tồn tại dưới hai dạng cơ bản là tài sản lưu động và tài sản dài hạn Do đó, phân tích tình hình biến động tài sản là đi tiến hành đánh giá sự biến động của cả hai loại tài sản trên Phân tích dựa vào bảng số liệu sau: Sv thực hiện: Lê Thị Huế - MSSV: 10024873 Trang 18 Báo cáo thực... và thương mại Lam Sơn chuyên sản xuất bao bì, gạch gốm các loại các loại vật liệu xây dựng Phương thức kinh doanh: Bán lẻ Lĩnh vực kinh doanh: Công ty kinh doanh chuyên: Sản xuất bao bì, gạch gốm, các loại vật liệu xây dựng 2.1.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty GIÁM ĐỐC G.Đ ĐIỀU HÀNH Nguồn: Phòng kế toán công ty Cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn KĨ THUẬT... 9.000.000.000 đồng 2.1.2 Lịch sử ra đời của công ty Công ty Cổ phần Sản xuất bao bì và Thương mại Lam Sơn được thành lập theo Quyết định số 2603000645 ngày 05/10/2007 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa Là công ty sản xuất vật liệu xây dựng có công nghệ tiên tiến, công suất đạt khoảng 25-27 triệu viên/năm Ngày 13/5/2009, Công ty chính thức khởi công xây dựng trên diện tích mặt bằng được giao 5,1ha, với... công nhân viên trong toàn Công ty Bước vào giai đoạn 2 (năm 2011), Công ty sẽ tiếp tục mở rộng hệ thống nhà xưởng, xây dựng thêm dây chuyền 2, tăng năng suất sản phẩm lên gấp đôi, đạt khoảng 60 triệu viên/năm; đồng thời đa dạng hoá các loại hình sản phẩm, trong đó trọng tâm là sản xuất những sản phẩm gốm cao cấp, gạch trang trí / 2.1.3 Nội dung kinh doanh Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại. .. 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S Lê Đức Thiện luôn cung cấp kịp thời về những thông tin tài chính cho các đối tượng có liên quan, quan tâm Sv thực hiện: Lê Thị Huế - MSSV: 10024873 Trang 35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TH.S Lê Đức Thiện CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ THƯƠNG MẠI LAM SƠN 3.1 NHẬN XÉT VÀ... sản xuất và phát triển Do đó, các chỉ tiêu tổng sản lượng, sức sản xuất đạt ở mức độ vừa phải theo nhu cầu của thị trường, không sản xuất tràn lan, đại trà nên sức sản xuất của tổng tài sản giảm dần đều qua các 3 năm liên tục Năm 2010 là một năm đầy thử thách cho các doanh nghiệp Nhưng Công ty Cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn cũng đã cố gắng thanh toán nợ cho khách hàng đúng thời hạn Năm . PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ THƯƠNG MẠI LAM SƠN 2.1. TỔNG QUAN CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ THƯƠNG MẠI LAM SƠN 2.1.1. Giới thiệu về công ty Tên công ty: Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương. cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn Chương 3- Một số nhận xét và giải pháp đối với hoạt động quản trị tài chính tại Công ty Công ty cổ phần sản xuất bao bì và thương mại Lam Sơn Sv thực. cho công ty 2.2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT BAO BÌ VÀ THƯƠNG MẠI LAM SƠN 2.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty thông qua báo cáo tài chính. 2.2.1.1. Phân

Ngày đăng: 05/10/2014, 19:42

Mục lục

  • THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan