hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh hà tĩnh

202 791 1
hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ tài chính HọC VIệN TàI CHíNH BùI THị QuỳNH THƠ HoàN thiệN quảN lý CHI NGÂN SáCH NHà NƯớC TỉNH Hà TĩNH Hµ néi, n¨m 2013 ii Bộ giáo dục và đào tạo Bộ tài chính HọC VIệN TàI CHíNH BùI THị QuỳNH THƠ HoàN thiệN quảN lý CHI NGÂN SáCH NHà NƯớC TỉNH Hà TĩNH Chuyờn ngnh: Kinh t ti chớnh ngõn hng Mó s: 62.31.12.01 Ngi hng dn khoa hc: 1. PGS,TS Trn Xuõn Hi 2. TS Nguyn Trng Giang Hµ néi, n¨m 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các tư liệu, tài liệu được sử dụng trong luận án có nguồn dẫn rõ ràng, các kết quả nghiên cứu là quá trình lao động trung thực của tôi. TÁC GIẢ LUẬN ÁN i MỤC LỤC Trang phụ bìa MỤC LỤC ii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii 4. Tình hình nghiên cứu 3 4.1. Các nghiên cứu ngoài nước 3 5 4.2. Các nghiên cứu trong nước 6 1.1.1.2. Đặc điểm của ngân sách nhà nước 14 1.1.2. Chi ngân sách nhà nước 14 1.2.1.4.1. Các nhân tố khách quan 27 1.2.1.4.2. Các nhân tố chủ quan 29 ii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ĐTPT Đầu tư phát triển EBT Quỹ ngoài ngân sách ERC Uỷ ban đánh giá chi tiêu công GDP Tổng sản phẩm quốc nội GD-ĐT Giáo dục và đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước KH-CN Khoa học và công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội MTEF Khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTQG Mục tiêu quốc gia NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương ODA Nguồn vốn hỗ trợ chính thức của nước ngoài OECD Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển PER Đánh giá chi tiêu công PIP Chương trình đầu tư công UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC ii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii 4. Tình hình nghiên cứu 3 4. Tình hình nghiên cứu 3 4.1. Các nghiên cứu ngoài nước 3 iii 4.1. Các nghiên cứu ngoài nước 3 5 5 4.2. Các nghiên cứu trong nước 6 4.2. Các nghiên cứu trong nước 6 1.1.1.2. Đặc điểm của ngân sách nhà nước 14 1.1.2. Chi ngân sách nhà nước 14 1.2.1.4.1. Các nhân tố khách quan 27 1.2.1.4.1. Các nhân tố khách quan 27 1.2.1.4.2. Các nhân tố chủ quan 29 1.2.1.4.2. Các nhân tố chủ quan 29 iv MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ở Việt Nam, cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế, đặc biệt là thực hiện chương trình cải cách tổng thể nền hành chính nhà nước, trong đó cải cách tài chính công là một trong 4 trụ cột, đã và đang diễn ra những thay đổi cơ bản trong lĩnh vực tài chính. Sự ra đời của Luật NSNN sửa đổi (năm 2002) đã đánh dấu một bước ngoặt trong quá trình cải cách tài chính của địa phương. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố lần đầu tiên được trao quyền quyết định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp chính quyền địa phương. Luận cứ tạo cơ sở cho những thay đổi quan trọng này gắn liền với lý thuyết phân cấp ngân sách, nhằm tạo sự chủ động, linh hoạt cho tỉnh/thành phố trong quá trình sử dụng nguồn NSNN, nâng cao hiệu quả phân bổ, sử dụng các nguồn lực công, thông qua việc đưa cung - cầu hàng hóa/dịch vụ công xích lại gần nhau; Tăng cường kỷ luật tài chính, thị trường, nâng cao hiệu quả, giảm chi phí cung cấp hàng hóa, dịch vụ công. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tỏ ra rất hứa hẹn để các địa phương thực hiện thành công quá trình chuyển đổi: Từ một cơ chế mệnh lệnh hành chính chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Sự phát triển đó đòi hỏi Nhà nước cần phải đổi mới chính sách tài chính trong đó có chính sách quản lý chi NSNN để phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính xã hội có hiệu quả và hiệu lực. Chi NSNN gắn liền với chức năng quản lý của nhà nước và có liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. Quản lý có hiệu quả chi NSNN được đặt ra trong bối cảnh nguồn lực tài chính của quốc gia có giới hạn nhất định nhưng phải làm như thế nào để thõa mãn tốt nhất những nhu cầu cần thiết để đạt được các mục tiêu quản lý kinh tế, chính trị, xã hội của nhà nước. Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có vị trí địa lý thuận lợi - cầu nối hai miền Bắc Nam của Tổ quốc. Mặc dù thời gian qua Hà Tĩnh được đánh giá là đã có bước chuyển biến tích cực, song chưa thể khẳng định được rằng đổi mới quản lý chi NSNN là những cải cách có tính hệ thống và có hiệu quả. 1 Quản lý chi NSNN của Hà Tĩnh thời gian qua đã bộc lộ một số tồn tại. Quy trình phân bổ nguồn lực tài chính nhà nước còn thiếu mối liên kết chặt chẽ giữa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn với nguồn lực trong một khuôn khổ kinh tế vĩ mô được dự báo và còn có nhiều khiếm khuyết trong hệ thống thông tin quản lý chi NSNN. Do vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN đòi hỏi Hà Tĩnh cần tập trung phát triển có hệ thống các yếu tố thuộc về quản lý như: tổ chức, xây dựng thể chế, cung cấp thông tin, sử dụng các công cụ để phân bổ nguồn lực tối ưu, tạo ra các đầu ra và kết quả cuối cùng phù hợp với: kỷ luật tài khóa tổng thể; phân bổ nguồn lực phù hợp với mục tiêu chiến lược ưu tiên, đảm bảo hiệu quả và hiệu lực sự cung ứng hàng hóa, dịch vụ công. Trong trào lưu cải cách chung trên thế giới, cũng như công cuộc cải cách sâu rộng trong nước, trong đó, cải cách tài chính công là một vấn đề trọng tâm, trước nhu cầu cấp thiết của Hà Tĩnh nói riêng về tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý chi NSNN thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn, thì việc tập trung nghiên cứu làm rõ luận cứ, nội hàm, phương thức cũng như thực tiễn quản lý chi NSNN ở địa phương là rất thiết thực, cả trên phương diện lý luận và thực tiễn. Đó cũng chính là cơ sở và sự cần thiết lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh. Để đạt được mục đích đó, cần hoàn thành các mục tiêu cụ thể như sau: + Làm rõ lý luận về vấn đề quản lý chi NSNN, các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN và vai trò của chi NSNN; + Tổng hợp kinh nghiệm các nước, tỉnh, thành phố và rút ra bài học cho Hà Tĩnh; + Khảo sát thực trạng quản lý chi NSNN ở tỉnh Hà Tĩnh qua một số năm gần đây; + Đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN ở Hà Tĩnh một số năm gần đây; + Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN ở tỉnh Hà Tĩnh. 2 [...]... Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN Chương 2: Thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh 13 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước, là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử; là một thành phần trong... của nhà nước [29] Qua nghiên cứu, tác giả hoàn toàn đồng ý với các khái niệm về ngân sách nhà nước mà Luật ngân sách nhà nước đã quy định ở trên 14 1.1.1.2 Đặc điểm của ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia Ngân sách nhà nước có một số đặc điểm sau: • Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế - chính trị của nhà nước. .. toán thu, chi của nhà nước trong một thời gian nhất định với hình thái biểu hiện là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, nhà nước sử dụng quỹ tập trung đó để trang trải cho các khoản chi tiêu của mình Luật Ngân sách Nhà nước của Việt Nam đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có... phương thức quản lý chi NSNN hiện đại: xác lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn, quản lý theo kết quả đầu ra o Ý nghĩa thực tiễn + Đánh giá thực trạng vấn đề chi NSNN và môi trường, thể chế phát triển quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh + Chỉ ra những tồn tại trong việc vận dụng quá trình quản lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh + Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh 6 Kết... hội 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước Trong tất cả mọi lĩnh vực của hoạt động kinh tế xã hội nói chung, để đảm bảo hoạt động bình thường, đều phải có vai trò của con người tác động vào Những tác động mang tính chủ quan đó gọi là quản lý Nói... Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia Song quan niệm về ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo các trường phái và các lĩnh vực nghiên cứu Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia.[72] Hay: Ngân sách nhà nước là... đánh giá chất lượng quản lý và điều hành ngân sách nhà nước của các cấp chính quyền địa phương Việc ban hành các định mức chi một cách khoa học, cụ thể, kịp thời sẽ góp phần không nhỏ trong việc quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước được chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn Hay như, sự phân định trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan, các cấp chính quyền trong việc quản lý chi ngân sách nhà nước cũng ảnh hưởng... việc so sánh giữa kết quả công tác quản lý chi NSNN thu được với số chi phí mà Nhà nước đã chi cho công tác quản lý chi NSNN 26 1.2.1.3 Ý nghĩa và vai trò của quản lý chi ngân sách nhà nước Ngân sách là tấm gương tài chính của các lựa chọn kinh tế và xã hội Để thực hiện tốt vai trò mà nhân dân giao phó, bên cạnh những yếu tố khác, nhà nước cần: (i) lựa chọn hợp lý và đầy đủ nguồn lực trong nền kinh... về quản lý chi NSNN ở các nước OECD về cải cách quản lý chi NSNN; quản lý ngân sách theo kết quả dầu ra và khuôn khổ ngân sách trung hạn…, rút ra 5 bài học có thể nghiên cứu vận dụng nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi NSNN trong điều kiện hiện nay ở Việt nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng Trên cơ sở trình bày định hướng về phát triển kinh tế - xã hội và mục tiêu hoàn thiện quản lý chi. .. điểm quản lý chi ngân sách nhà nước Chi NSNN được quản lý bằng pháp luật và theo dự toán Bằng cách này Nhà nước và các cơ quan chức năng đưa ra cơ chế quản lý, điều hành chi NSNN đúng luật, đảm bảo hiệu quả và công khai, minh bạch Quản lý chi NSNN sử dụng tổng hợp các biện pháp, nhưng biện pháp tối ưu nhất là biện pháp tổ chức hành chính Đặc trưng của biện pháp này là cưỡng chế đơn phương của chủ thể quản . THƠ HoàN thiệN quảN lý CHI NGÂN SáCH NHà NƯớC TỉNH Hà TĩNH Hµ néi, n¨m 2013 ii Bộ giáo dục và đào tạo Bộ tài chính HọC VIệN TàI CHíNH BùI THị QuỳNH THƠ HoàN thiệN quảN lý CHI NGÂN SáCH NHà NƯớC. chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN Chương 2: Thực trạng quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Tĩnh. 12 . quản lý chi NSNN trong những năm vừa qua. Nghiên cứu về kinh nghiệm quản lý chi NSNN tác giả đã đưa ra một số vấn đề về quản lý chi NSNN ở các nước OECD về cải cách quản lý chi NSNN; quản lý

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • 1.1.1.2. Đặc điểm của ngân sách nhà nước

    • 1.1.2. Chi ngân sách nhà nước

      • - Cơ chế chính sách và các quy định của nhà nước về quản lý chi NSNN.

      • - Xác lập một số chỉ tiêu chủ yếu của Hà Tĩnh về phát triển KT-XH trong vòng 5 đến 10 năm tới.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan