phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản an giang

122 478 0
phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS. Phạm Đức Cường trong suốt quá trình viết và hoàn thành luận văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong Hội đồng khoa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Kế hoạch và Phát triển, Viện đào tạo Sau đại học, Trường Đại học kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2011 Học viên Hồ Thị Hải Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc. Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và được xử lý khách quan, trung thực. Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn. Hà Nội, ngày 8 tháng 12 năm 2011 Học viên Hồ Thị Hải Hà MỤC LỤC MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 15 CHƯƠNG 1 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU[13,tr 17] 3 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU[13,tr 27] 4 * Phương pháp thay thế liên hoàn 6 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA 9 = 9 Lợi nhuận sau thuế 9 Tổng tài sản bình quân 9 x 9 Doanh thu thuần (2.2) 9 Tổng tài sản bình quân 9 Nguồn:[ 13, tr 206] 9 1.6.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 1.7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 11 CHƯƠNG 2 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 12 2.1. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 12 “Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành phản ánh các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu của đơn vị. Theo đó, BCTC chứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về tình hình tài sản(TS), nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính kết quả kinh doanh trong kỳ của DN"[13,tr14] 12 Theo quyết số 15/2006/QĐ-BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 20/3/2006, hệ thống BCTC áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước và các DN có quy mô lớn hơn bao gồm hệ thống báo cáo tài chính năm, hệ thống BCTC giữa niên độ kế toán, hệ thống BCTC tổng hợp và hệ thống BCTC hợp nhất. Hệ thống báo cáo tài chính năm áp dụng trong các doanh nghiệp bao gồm 4 báo cáo bắt buộc là: 12 Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01–DN): Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của Doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định 12 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02-DN): Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của Doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác 12 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03-DN): Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của Báo cáo tài chính, nó cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của Doanh nghiệp trong việc tạo ra luồng tiền trong quá trình hoạt động… 12 Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 04-DN) 12 Báo cáo này là nguồn cung cấp dữ liệu bổ sung cho hoạt động phân tích, giúp việc xác định các chỉ tiêu phân tích được cụ thể và chi tiết, qua đó nâng cao chất lượng hoạt động phân tích Báo cáo tài chính 13 Hệ thống báo cáo tài chính giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện ở những vấn đề mấu chốt sau: 13 Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin tổng quát về kinh tế tài chính, giúp cho việc phân tích tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ. Trên cơ sở đó giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động các nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đánh giá tình hình chấp hành và thực hiện các chính sách kinh tế tài chính của doanh nghiệp 13 Những thông tin trên báo cáo tài chính là những căn cứ quan trọng trong việc phân tích, phát hiện những khả năng tiềm tàng về kinh tế. Trên cơ sở đó dự đoán tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Đó là những căn cứ quan trọng giúp cho việc đưa ra quyết định điều hành sản xuất kinh doanh của các nhà quản trị doanh nghiệp hoặc là những quyết định của cácnhà đầu tư, các chủ nợ, các cổ đông tương lai của doanh nghiệp 13 Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin giúp cho việc phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, phân tích thực trạng tài chính của DN như: Phân tích tình hình biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn vốn, về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước, tình hình phân phối lợi nhuận của DN 13 Các chỉ tiêu, các số liệu trên báo cáo tài chính là những cơ sở quan trọng để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác, giúp cho việc đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của DN. Đồng thời, cũng là những căn cứ quan trọng để đánh giá trạng tài chính của DN 13 2.1.1.2. Khái niệm phân tích báo cáo tài chính 13 Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện tại với quá khứ. Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro tương lai[13,tr14] 13 Việc phân tích báo cáo tài chính có rất nhiều cách tiếp cận và tiếp cận theo các hướng khác nhau chỉ mang tính chất tương đối. Tùy thuộc vào đối tượng quan tâm và mục đích sử dụng thông tin kinh tế mà có thể tiến hành phân tích báo cáo tài chính theo các hướng khác như: theo nội dung tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, khả năng thanh toán, phân tích bản thân từng báo cáo tài chính, phân tích theo đối tượng quan tâm (chủ doanh nghiệp và bên ngoài). Tuy nhiên, do báo cáo tài chính là sản phẩm tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp và mục tiêu tối cao của phân tích báo cáo tài chính là giúp người ra quyết định đánh giá chính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của DN từ đó lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu nên việc phân tích báo cáo tài chính có ý nghĩa nhất và thường được đề cập đáp ứng nhu cầu của các đối tượng quan tâm 14 Đối với nhà quản lý: Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong các giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, rủi ro tài chính trong doanh nghiệp… Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của DN như quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận… 14 Đối với các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư thường quan tâm trực tiếp đến những tính toán về giá trị DN. Thu thập của các nhà đầu tư là tiền lời được chia và thặng dư giá trị của vốn. Hai yếu tố này phần lớn chịu ảnh hưởng của lợi nhuận thu được của DN. Phân tích báo cáo tài chính đối với nhà đầu tư là để đánh giá DN và ước đoán giá trị của DN, dựa vào việc nghiên cứu của các báo cáo tài chính, phân tích khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh… 14 Đối với người cho vay: Đây là những đối tượng cho DN vay vốn để đảm bảo nhu cầu sản xuất, kinh doanh. Khi cho vay, họ phải biết chắc được khả năng hoàn trả tiền vay. Thu nhập của họ là lãi tiền vay, do đó, phân tích báo cáo tài chính đối với người cho vay đối với những khoản cho vay dài hạn khác với những khoản cho vay ngắn hạn 14 Đối với những người hưởng lương trong DN: Phân tích báo cáo tài chính giúp họ định hướng việc làm ổn định, trên cơ sở đó yên tâm dốc sức vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN 15 Từ những vấn đề đã nêu ở trên, cho thấy: Phân tích báo cáo tài chính là công cụ hữu ích được dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá các mặt mạnh, các mặt yếu của một DN, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho từng đối tượng lựu chọn và đưa ra được những quyết định phù hợp với mục đích mà họ quan tâm 15 2.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP [13,tr 139] 15 Tùy theo vị trí và mục đích sử dụng thông tin của người phân tích mà nội dung phân tích Báo cáo tài chính có thể không giống nhau giữa các nhóm phân tích và sử dụng Báo cáo tài chính khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản phân tích Báo cáo tài chính đi sâu phân tích nội dung của từng báo cáo tài chính và phân tích kết hợp các báo cáo sinh lời , cấu trúc tài chính và tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn 15 2.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính[13, tr139] 15 Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích khái quát tình hình huy động, sử dụng vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của Doanh nghiệp. Qua đó giúp nhà quản lý nắm được tình hình phân bố tài sản và các nguồn tài trợ tài sản, biết được nguyên nhân cũng như các dấu hiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính. Những thông tin này sẽ là căn cứ quan tròn để các nhà quản lý ra các quyết định điều chỉnh chính sách huy động và sử dụng vốn của mình, bảo đảm cho Doanh nghiệp có được cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả và tránh được rủi ro trong kinh doanh 15 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp bằng tổng giá trị tài sản hiện có 20 2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh[13, tr 155] 20 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dùng để xem xét, dự đoán về số lượng, thời hạn và độ tin cậy của các luồng tiền trong tương lai, dùng để kiểm tra lại các đánh giá, dự đoán trước đây về các luồng tiền, kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần và những tác động thay đổi của giá cả. Về thực chất, đây là cân đối thu chi tiền tệ thể hiện vòng lưu chuyển tiền tệ trong doanh nghiệp: 26 Tiền tồn đầu kỳ 26 + 26 Tiền thu trong kỳ 26 = 26 Tiền chi phí trong kỳ 26 + 26 Tiền tồn quỹ cuối kỳ 26 Nguồn[ 13, tr195] 26 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là nguồn thông tin hữu ích cho sự đánh giá về khả năng tạo tiền, khả năng thanh toán và nhu cầu vay vốn của một doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là bảng tóm tắt trả lời cho câu hỏi” tiền từ đâu mang lại và tiền được chi cho những mục đích gì?, đồng thời cũng cho phép xử lý câu hỏi” vì sao Doanh nghiệp đang làm ăn có lãi mà vẫn phải đi vay tiền để nộp thuế, vẫn có thể bị phá sản vì không có khả năng trả nợ 26 Phân tích và đánh giá khả năng tạo tiền: 26 Tỷ trọng dòng tiền 27 thu vào của từng 27 hoạt động 27 = 27 Tổng tiền thu vào của từng hoạt động 27 Tổng tiền thu vào trong kỳ 27 x 27 100% 27 Nguồn [ 12, tr 45] 27 Tỷ trọng này thể hiện mức độ đóng góp của từng hoạt động trong việc tạo tiền của Doanh nghiệp 27 Nếu tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh cao thể hiện tiền được tạo ra chủ yếu từ việc bán được hàng nhiều, thu tiền từ khách hàng lớn, giảm các khoản phải thu để tránh rủi ro. Nếu dòng tiền thu vào trong kỳ chủ yếu được tạo ra không phải từ hoạt động kinh doanh thì đó là điều không bình thường, cần tìm hiểu kỹ các nguyên nhân khác 27 Nếu tỷ trọng dòng tiền từ hoạt đầu tư cao chứng tỏ Doanh nghiệp đã thu được lãi từ các hoạt động đầu tư, nhượng bán tài sản cố định…nếu do thu lãi là điều hoàn toàn bình thường nhưng nếu thu từ nhượng bán tài sản cố định thì có thể Doanh nghiệp đang giảm quy mô sản xuất hoặc Năng lực sản xuất bị thu hẹp 27 Nếu tiền thu được chủ yếu từ hoạt động tài chính thông qua việc phát hành cổ phiếu hoặc đi vay… chứng tỏ Doanh nghiệp đã sử dụng vốn từ bên ngoài nhiều hơn 27 Phân tích khả năng chi trả thực tế của Doanh nghiệp: 27 Người ta có thể căn cứ vào Bảng cân đối kế toán để xem xét và đánh giá khả năng thanh toán của Doanh nghiệp song những hệ số này phản ánh khả năng thanh toán dựa trên Bảng cân đối kế toán là những số liệu tĩnh, trong một thời điểm cụ thể nào đó do không tính đến tốc độ lưu chuyển tài sản và tình hình thực tế của Doanh nghiệp. Chỉ tiêu thường được sử dụng là: 27 Hệ số khả năng trả ngắn hạn: 27 Hệ số này cho biết Doanh nghiệp có khả năng trả nợ hay không từ lượng tiền thu được từ hoạt động kinh doanh. Hệ số này càng cao thì khả năng trả nợ càng cao 27 2.2.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh[13, tr 199] 27 Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục trên báo cáo kết quả kinh doanh bằng cách so sánh mức và tỷ lệ biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu 27 Bên cạnh đó, để đánh giá hiệu quả kinh doanh, việc phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh không dừng lại ở việc so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu mà còn so sánh chúng với doanh thu thuần. Thông qua việc so sánh này, người sử dụng thông tin sẽ biết được hiệu quả kinh doanh trong kỳ của Doanh nghiệp so với kỳ trước hoặc so với các doanh nghiệp khác là cao hay thấp. Cụ thể: 28 So sánh các khoản chi phí với doanh thu thuần: 28 - Tỷ suất giá vốn trên doanh thu thuần: 28 Tỷ suất giá vốn hàng bán 28 = 28 Giá vốn hàng bán 28 Doanh thu thuần 28 x 28 100% (2.33) 28 Nguồn:[ 13, tr] 28 Chỉ tiêu này cho biết tổng doanh thu thuần thu được thì giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được Doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn càng tốt và ngược lại 28 - Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần: 28 Chỉ tiêu này cho biết tổng doanh thu thuần thu được thì chi phí bán hàng chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được Doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ việc Doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí bán hàng và ngược lại 28 - Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần: 28 Chỉ tiêu này cho biết tổng doanh thu thuần thu được thì chi quản lý doanh nghiệp chiếm bao nhiêu % hay cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được Doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý các khoản chi phí quản trị doanh nghiệp càng cao và ngược lại 28 So sánh các khoản lợi nhuận với doanh thu thuần: 28 - Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần 28 Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động KD 28 = 28 Lợi nhuận từ HDKD 28 Doanh thu thuần 29 x 28 100 (2.34) 28 Nguồn:[ 13, 207] 29 Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh có bao nhiêu đồng lợi nhuận 29 - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần 29 Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế 29 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần 29 Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế 29 2.2.4.2. Phân tích khả năng sinh lời 29 2.2.4.3 Phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn 31 Các chỉ tiêu thuộc nội dung phân tích này thường bao gồm: 31 - Số vòng quay của hàng tồn kho: 31 Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đánh giá Doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho của mình có hiệu quả hay không? Chỉ tiêu “ số vòng quay của hàng tồn kho được tính theo công thức: 31 Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa bình quân luân chuyển trong kỳ. Đây là chỉ tiêu phản ánh đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Số “ vòng quay hàng tồn kho” càng cao thì việc kinh doanh càng tốt 31 Thời gian một vòng quay của hàng tồn kho: 31 Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. Chỉ tiêu “ Thời gian một vòng quay hàng tồn kho” được tính theo công thức: 31 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ trước hết tiến hành so sánh sự biên động của các chỉ tiêu lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính cả về số tuyệt đối và số tương đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốc để xác định mức lượng tiền thuần lưu chuyển của từng hoạt động. Từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của lượng lưu chuyển thuần đến chỉ tiêu “ lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của từng hoạt động thông qua công thức: 33 Lưu chuyển thuần trong kỳ 33 = 33 Lưu chuyển tiền thuần của hoạt động kinh doanh 33 + 33 Lưu chuyển thuần của hoạt động đầu tư 33 + 33 Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính 33 Nguồn:[ 13 , tr311] 33 Trong đó: 33 Lưu chuyển thuần của từng hoạt động 33 = 33 Tổng số tiền thu vào của từng hoạt động 33 33 Tổng số chi ra của từng hoạt động 33 Nguồn:[ 13 , tr311] 33 Cuối cùng, các nhà phân tích đi sâu phân tích tình hình biến động của từng khoản mục trong từng hoạt động đến lượng lưu chuyển giữa kỳ này với kỳ trước 33 CHƯƠNG 3 35 NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG. 35 3.1. TỔNG QUAN VÊ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG [6] 35 Tóm tắt quá trình phát triển 36 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang tiền thân là xí nghiệp đông lạnh An Giang được xây dựng vào năm 1985do Công ty thủy sản An Giang đầu tư cơ sở hạ tầng và trang thiết bị và chính thức đi vào hoạt động vào tháng 3 năm 1987 36 Năm 1990 do Công ty thủy sản An Giang bị giải thể, Xí nghiệp đông lạnh An Giang được sáp nhập vào Công ty cổ phần xuất nhập khẩu [...]... TI CHNH CA CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG 35 NI DUNG PHN TCH BO CO TI CHNH CA CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG 35 3.1 TNG QUAN Vấ CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG [6] .35 3.1 TNG QUAN Vấ CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG [6] .35 Túm tt quỏ trỡnh phỏt trin 36 Cụng ty c phn xut nhp khu thy sn An Giang tin thõn l xớ nghip ụng lnh An Giang c xõy dng vo... TSCĐ TSNH TSDH VCSH : Báo cáo tài chính : Doanh nghiệp : Nguồn vốn : Return on assets- Sức sinh lời của Tài sản : Return on equity- Sức sinh lời vốn Chủ sở hữu : Return on sales- Sức sinh lời của Doanh thu : Thu nhập doanh nghiệp : Tài sản : Tài sản cố định : Tài sản ngắn hạn : Tài sản dài hạn : Vốn chủ sở hữu DANH MC BNG BIU MC LC 3 MC LC 3 DANH MC BNG BIU 15 DANH MC BNG BIU ... Cụng ty xut nhp khu thy sn An Giang ( AGIFISH Co.) c thnh lp trờn c s sỏp nhp gia xớ nghip xut khu Chõu Thnh ( trc thuc cụng ty thng nghip An Giang( AGTEXIM) 36 Cụng ty c phn xut nhp khu thy sn An Giang c thnh lp t vic c phn húa Doanh nghip nh nc l Cụng ty xut nhp khu thy sn An Giang theo quyt nh s 792/ Q- TTg ca th tng chớnh ph ngy 28 thỏng 6 nm 2011 Cụng ty c phn xut nhp khu thy sn An Giang. .. NNG LC TI CHNH CA CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG 4.1 TNG KT TèNH HèNH TI CHNH CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG 4.1.1 Nhng thun li v mt ti chớnh ca Cụng ty c phn xut nhp khu thy sn An Giang 4.1.2 Nhng khú khn v hn ch v mt ti chớnh ca Cụng ty c phn xut nhp khu thy sn An Giang 4.2 CC GII PHP NHM NNG CAO NNG LC TI CHNH CA viii CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG 4.2.1 Kim soỏt chi... 36 Cụng ty c phn xut nhp khu thy sn An Giang c thnh lp t vic c phn húa Doanh nghip nh nc l Cụng ty xut nhp khu thy sn An Giang theo quyt nh s 792/ Q- TTg ca th tng chớnh ph ngy 28 thỏng 6 nm 2011 Cụng ty c phn xut nhp khu thy sn An Giang c t chc v hot ng theo phỏp lut do Quc hi nc CHXHCN Vit Nam thụng qua ngy 12 thỏng 6 nm 1999 36 i hi ụng c ụng thnh lp Cụng ty c phn xut nhp khu thy sn An Giang c t... nhp khu thy sn An Giang tin thõn l xớ nghip ụng lnh An Giang c xõy dng vo nm 1985do Cụng ty thy sn An Giang u t c s h tng v trang thit b v chớnh thc i vo hot ng vo thỏng 3 nm 1987 36 Nm 1990 do Cụng ty thy sn An Giang b gii th, Xớ nghip ụng lnh An Giang c sỏp nhp vo Cụng ty c phn xut nhp khu nụng thy sn An Giang ( AFIEX), v c i tờn thnh Xớ nghip Xut khu Thy Sn c phộp hch toỏn theo c ch t hch toỏn... thc t ca Doanh nghip: 58 2.2.4.3 Phõn tớch tc luõn chuyn ca ti sn ngn hn 66 THO LUN KT QU NGHIấN CU V GII PHP NNG CAO NNG LC TI CHNH CA CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG 75 4.1 TNG KT V TèNH HèNH TI CHNH CA CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG 75 4.2 CC GII PHP NHM NNG CAO NNG LC TI CHNH CA CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG .76 4.4 NHNG ểNG GểP CA TI 84 Danh mục... sc nhim v kinh doanh gúp phn vo s phỏt trin chung ca ngnh Thy sn Vit Nam 37 3.2 PHNG PHP PHN TCH S DNG TRONG PHN TCH BO CO TI CHNH CA CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG [13] 37 3.2 PHNG PHP PHN TCH S DNG TRONG PHN TCH BO CO TI CHNH CA CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG [13] 37 3.3 PHN TCH NI DUNG BO CO TI CHNH TI CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG [13],[14] ... nng chi tr thc t ca Doanh nghip: 58 2.2.4.3 Phõn tớch tc luõn chuyn ca ti sn ngn hn 66 THO LUN KT QU NGHIấN CU V GII PHP NNG CAO NNG LC TI CHNH CA CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG 75 THO LUN KT QU NGHIấN CU V GII PHP NNG CAO NNG LC TI CHNH CA CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG 75 4.1 TNG KT V TèNH HèNH TI CHNH CA CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG 75 4.1 TNG KT V TèNH... tng hot ng n lng lu chuyn gia k ny vi k trc vi CHNG 3 PHN TCH NI DUNG BO CO TI CHNH 3.1 TNG QUAN V CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG 3.2 PHNG PHP PHN TCH NI DUNG BO CO TI CHNH CA CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG 3.3 PHN TCH NI DUNG BO CO TI CHNH TI CễNG TY C PHN XUT NHP KHU THY SN AN GIANG 3.3.1 Phõn tớch cu trỳc ti chớnh 3.3.1.1 Phõn tớch s bin ng ca cỏc ch tiờu trờn Bng cõn i k . CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG. 35 3.1. TỔNG QUAN VÊ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG [6] 35 Tóm tắt quá trình phát triển 36 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG [13] 37 3.3. PHÂN TÍCH NỘI DUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG [13],[14] 39 . PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG 75 4.1. TỔNG KẾT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG 75 4.2. CÁC GIẢI

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Phương pháp thay thế liên hoàn

    • Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA

    • =

    • Lợi nhuận sau thuế

    • Tổng tài sản bình quân

    • x

    • Doanh thu thuần (2.2)

    • Tổng tài sản bình quân

    • Nguồn:[ 13, tr 206]

    • “Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành phản ánh các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu của đơn vị. Theo đó, BCTC chứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về tình hình tài sản(TS), nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính kết quả kinh doanh trong kỳ của DN"[13,tr14]

    • Theo quyết số 15/2006/QĐ-BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 20/3/2006, hệ thống BCTC áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nước và các DN có quy mô lớn hơn bao gồm hệ thống báo cáo tài chính năm, hệ thống BCTC giữa niên độ kế toán, hệ thống BCTC tổng hợp và hệ thống BCTC hợp nhất. Hệ thống báo cáo tài chính năm áp dụng trong các doanh nghiệp bao gồm 4 báo cáo bắt buộc là:

    • Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01–DN): Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của Doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định

    • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02-DN): Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của Doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác.

    • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03-DN): Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một bộ phận hợp thành của Báo cáo tài chính, nó cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và khả năng của Doanh nghiệp trong việc tạo ra luồng tiền trong quá trình hoạt động…

    • Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 04-DN)

    • Báo cáo này là nguồn cung cấp dữ liệu bổ sung cho hoạt động phân tích, giúp việc xác định các chỉ tiêu phân tích được cụ thể và chi tiết, qua đó nâng cao chất lượng hoạt động phân tích Báo cáo tài chính.

    • Hệ thống báo cáo tài chính giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện ở những vấn đề mấu chốt sau:

    • Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin tổng quát về kinh tế tài chính, giúp cho việc phân tích tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ. Trên cơ sở đó giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động các nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đánh giá tình hình chấp hành và thực hiện các chính sách kinh tế tài chính của doanh nghiệp.

    • Những thông tin trên báo cáo tài chính là những căn cứ quan trọng trong việc phân tích, phát hiện những khả năng tiềm tàng về kinh tế. Trên cơ sở đó dự đoán tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Đó là những căn cứ quan trọng giúp cho việc đưa ra quyết định điều hành sản xuất kinh doanh của các nhà quản trị doanh nghiệp hoặc là những quyết định của cácnhà đầu tư, các chủ nợ, các cổ đông tương lai của doanh nghiệp.

    • Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin giúp cho việc phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, phân tích thực trạng tài chính của DN như: Phân tích tình hình biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn vốn, về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước, tình hình phân phối lợi nhuận của DN.

    • Các chỉ tiêu, các số liệu trên báo cáo tài chính là những cơ sở quan trọng để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác, giúp cho việc đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của DN. Đồng thời, cũng là những căn cứ quan trọng để đánh giá trạng tài chính của DN.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan