Luận văn tốt nghiệp của đại học sư phạm thể dục thể thao

41 843 3
Luận văn tốt nghiệp của đại học sư phạm thể dục thể thao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH NHẢY XA KIỂU NGỒI CỦA NAM HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN ĐỊNH - HUYỆN MỎ CÀY - TỈNH BẾN TRE Người hướng dẫn khoa học: Nhóm thực hiện: PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn Trương Hồng Hải Nguyễn Thanh Hùng Phạm Hữu Nghiệp Thành phố Bến Tre - 2010 1.ĐẶT VẤN ĐỀ: Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hóa chung, là một sự tổng hợp những thành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo và sử dụng những biện pháp chuyên môn để điều khiển sự phát triển thể chất của con người một cách có chủ định nhằm nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ. Như vậy giáo dục thể chất ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong nền giáo dục nước nhà. Mục tiêu giáo dục thể chất là đào tạo con người phát triển toàn diện, đào tạo những chủ nhân tương lai của đất nước là người tài đức vẹn toàn, để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để bắt kịp với sự phát triển đó Bộ giáo dục và đào tạo đã không ngừng nghiên cứu cải tiến nội dung, đổi mới phương pháp giảng dạy cho các môn học trong đó có môn học giáo dục thể chất. Trong thời gian gần đây nền thể thao nước nhà phát triển mạnh mẽ, có những bước nhảy vọt trong khu vực và trên thế giới. Do đó đã có nhiều người tập luyện hơn, trong đó có môn điền kinh. Điền kinh là nền tản phát triển các tố chất thể lực, là cơ sở phát triển các môn thể thao khác và là một nội dung không thể thiếu của chương trình giáo dục thể chất trong các trường phổ thông. Thông qua thành tích nhảy xa ở các lần thi đấu hội khoẻ phù đổng, hội thao hè hàng năm ở trường, huyện và tỉnh tổ chức. Chúng tôi nhận thấy rằng thành tích đạt được ở các lần thi đấu này là còn hạn chế do nhiều nguyên nhân, trong đó có một phần không nhỏ là do một số bài tập bổ trợ chuyên môn chưa phù hợp nên chưa phát huy hết khả năng tiềm ẩn của học sinh. Vì vậy để việc vận dụng hệ thống các bài tập bổ trợ chuyên môn cho học sinh một cách có hiệu quả, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nên chúng tôi chọn đề tài: “ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH MÔN NHẢY XA KIỂU NGỒI CỦA NAM HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN ĐỊNH – HUYỆN MỎ CÀY – TỈNH BẾN TRE ”. 1.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là lựa chọn, xác định và tìm hiểu hiệu quả việc sử dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh. Kết quả nghiên cứu có thể góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhảy xa cho học sinh cấp học trung học cơ sở, và là tài liệu tham khảo cho công tác giáo dục thể chất. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiên cứu đề ra, chúng tôi thực hiện các mục tiêu nghiên cứu sau đây: 1.2.1. Mục tiêu - Nghiên cứu lựa chọn và xác định một số bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở An Định, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. - Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh lớp 9 trường THCS An Định, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ BÁC HỒ VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1.2. CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐƯỢC THỰC HIỆN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.3. ĐẶC ĐIỂM TÂM, SINH LÝ VÀ GIẢI PHẨU CỦA HỌC SINH THCS LỨA TUỔI 14 – 15 1.3.1. Đặc điểm tâm lý 1.3.2. Đặc điểm sinh lý 1.3.3. Đặc điểm giải phẫu 1.4. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TỐ CHẤT THỂ LỰC 1.4.1 Sức nhanh 1.4.2 Sức mạnh 1.5. ĐẶC ĐiỂM CHÍNH CỦA KĨ THUẬT NHẢY XA Chương 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Phương pháp tham khảo tài liệu 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu 2.1.3: Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.4: Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.5. Phương pháp toán thống kê: 2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.2.1. Khách thể nghiên cứu: 2.2.2. Tiến độ nghiên cứu: 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu: 2.2.4. Trang thiết bị phục vụ nghiên cứu: Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Lựa chọn và xác định một số test đánh giá thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 9, trường THCS An Định, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. 3.1.1. Xác định một số test đánh giá thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nam học sinh lớp 9, trường THCS An Định, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. Để đánh giá thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nam học sinh lớp 9, vấn đề đầu tiên đặt ra trước nhà sư phạm là phải có một số test đánh giá. Để giải quyết vấn đề trên, chúng tôi tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Thu thập, thống kê một số test đã được sử dụng để đánh giá thành tích nhảy xa cho nam học sinh, trong các tư liệu lưu trữ hiện có. Bước 2: Dùng phiếu phỏng vấn để lấy ý kiến của các giáo viên, huấn luyện viên, các nhà chuyên môn, qua đó để tuyển chọn các test có giá trị sử dụng cao và có tính khả thi trong thực tiễn. Với mục đích lựa chọn một cách khoa học, khách quan và chính xác các test đánh giá thành tích nhảy xa cho nam học sinh, đề tài đã tiến hành phỏng vấn bằng phiếu, 2 lần với các huấn luyện viên, các nhà chuyên môn, giáo viên, trong tỉnh về các test đánh giá thành tích nhảy xa cho nam học sinh lớp 9. * Cách trả lời theo 3 mức: + Rất quan trọng : 3 điểm. + Quan trọng : 2 điểm. + Bình thường : 1 điểm. Các test đánh giá được đưa ra trong phiếu phỏng vấn là kết quả của việc nghiên cứu các tài liệu liên quan và sự quan sát sư phạm các buổi tập của học sinh, vận động viên dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo đứng lớp. Phỏng vấn được tiến hành cách nhau một tháng, theo cùng một cách đánh giá, trên cùng một hệ thống các bài tập và trên cùng một đối tượng. Kết quả phỏng vấn các test đánh giá thành tích nhảy xa cho nam học sinh, được phản ánh ở bảng 3.1: Bảng 3.1. Cho thấy, kết quả phỏng vấn có sự tương đồng của các ý kiến trả lời. Những test nào trong lần phỏng vấn thứ nhất được đánh giá cao, thì hầu như ở lần thứ hai cũng được đánh giá cao. Trái lại, những test nào được đánh giá thấp trong lần phỏng vấn thứ nhất, thì cũng không được tán đồng trong lần phỏng vấn thứ hai. Stt Chỉ tiêu Kết quả phỏng vấn lần 1 (n = 30) Kết quả phỏng vấn lần 2 (n = 30) Điểm Tỷ lệ (%) Điểm Tỷ lệ (%) 1 Chạy 30m tốc độ cao (s) 70 77.77 69 76.66 2 Chạy 30m xuất phát cao (s) 68 75.55 65 72.22 3 Bật xa tại chổ (cm) 86 95.55 82 91.11 4 Nhảy dây (lần/30s) 67 74.44 68 75.55 5 Bật nhảy 3 bước 65 72.22 67 74.44 6 Nhảy xa kiểu ngồi (cm) 90 100 88 97.77 Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn xác định một số test đánh giá thành tích nhảy xa kiểu ngồi của nam học sinh lớp 9. [...]... điểm: – Trước khi tiến hành thực nghiệm sư phạm – Sau khi kết thúc giai đoạn thực nghiệm sư phạm Cách thức tiến hành kiểm tra, chấm điểm kỹ thuật, công nhận thành tích giữa hai nhóm là như nhau – Bật xa tại chổ (cm) – Nhảy xa kiểu ngồi (cm) Sau đây, là kết quả thu được của quá trình thực nghiệm sư phạm 3.2.2 So sánh thành tích bật xa tại chỗ và nhảy xa kiểu ngồi của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng... phiếu và tiến hành phỏng vấn 30 giáo viên khóa 2, đang theo học lớp Đại học vừa học vừa làm chuyên ngành giáo dục thể chất tại Trường CĐSP Bến Tre, liên kết Trường ĐHSP TDTT TP Hồ Chí Minh Trong số 30 giáo viên được phỏng vấn có hai phần ba số người có thâm niên công tác trên 15 năm giảng dạy và làm công tác huấn luyện Để đảm bảo tính khách quan của các ý kiến trả lời, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn... thực hiện vào 15 phút đầu của buổi tập – Nhóm đối chứng cũng gồm 40 nam học sinh lớp 9, đang theo học tại trường, nhóm này cũng được chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên, thời gian tập luyện giống nhóm thực nghiệm, mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi 1 tiết, nội dung tập luyện theo chương trình của nhà trường – Lực lượng tổ chức hướng dẫn quá trình thực nghiệm là các giáo viên thuộc tổ thể dục trường THCS An Định,... xa kiểu ngồi của nam học sinh lớp 9 trường THCS An Định, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre Để kiểm nghiệm tính hiệu quả của các bài tập bỗ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa vừa được lựa chọn, chúng tôi tiến hành quá trình thực nghiệm sư phạm Đối tượng tham gia thực nghiệm được chia thành hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng – Nhóm thực nghiệm được chúng tôi chọn ngẫu nhiên gồm 40 nam học sinh lớp... kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 9: Để lựa chọn một số bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi một cách chặt chẽ và khoa học, chúng tôi định hướng những yêu cầu của quá trình lựa chọn bài tập, đó là: – Các bài tập phải có tác dụng trực tiếp đến đối tượng tập luyện – Các bài tập phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi cũng như quá trình phát triển thành tích của học sinh – Các... trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 9: Để có cơ sở khoa học cho việc lựa chọn các bài tập cụ thể nhằm mục đích nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 9 trường THCS An Định, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre, bằng phương pháp đọc tham khảo tài liệu cũng như quan sát các buổi lên lớp của các giáo viên, huấn luyện viên điền kinh và qua thực tiễn giảng... khác trình độ ban đầu của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng về cơ bản là tương đương nhau, đảm bảo độ tin cậy để tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.3 Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nam học sinh lớp 9 trường THCS An Định, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre Sau 12 tuần thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra trình độ của hai nhóm Kết quả... quả kiểm tra thành tích của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm được trình bày qua bảng (3.3) Bảng 3.3: So sánh thành tích bật xa tại chổ giữa hai nhóm trước thực nghiệm Thông số thống kê Nhóm Nhóm đối chứng n = 40 Nhóm thực nghiệm n = 40 X 193.93 ± 15.91 193.50 ± 15.92 δ 15.91 15.92 V% 8.20 8.23 ε 0.03 0.03 ttính 0.119 tbảng 2.02 p < 0.05 Kết quả kiểm tra sư phạm trước thực nghiệm của hai nhóm được giới... tiếp theo Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan, cũng nhằm tránh những sai sót của bản thân khi tuyển chọn các test chuyên môn, ở mỗi phiếu phỏng vấn chúng tôi thêm, 2 câu hỏi bỏ trống để các nhà chuyên môn, giáo viên ở môn điền kinh có thể bổ sung các test mà theo họ là cần thiết để đánh giá thành tích nhảy xa của nam học sinh Kết quả chúng tôi đã thu được 2 ý kiến bổ sung thêm 2 test, nhưng vì thực... nghiệm sư phạm Thông số thống kê Bật xa Nhóm đối chứng Bật xa Nhóm thực nghiệm Trước Sau Trước Sau 193.93 196.65 193.50 202.65 δ V% 15.91 16.15 15.92 17.43 8.20 8.21 8.23 8.60 ε W% 0.03 0.03 0.03 0.03 X p 1.40 4.62 > 0.05 > 0.05 Những thông số từ bảng 3.5 cho thấy kết quả bật xa tại chỗ của 2 nhóm, sau 12 tuần tập luyện có sự tăng trưởng thành tích rõ rệt so với trước thực nghiệm, với giá trị của ( . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ. Nguyễn Thanh Hùng Phạm Hữu Nghiệp Thành phố Bến Tre - 2010 1.ĐẶT VẤN ĐỀ: Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hóa chung, là một sự tổng hợp những thành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo. Bộ giáo dục và đào tạo đã không ngừng nghiên cứu cải tiến nội dung, đổi mới phương pháp giảng dạy cho các môn học trong đó có môn học giáo dục thể chất. Trong thời gian gần đây nền thể thao nước

Ngày đăng: 05/10/2014, 05:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan