kết trị tự do của động từ tiếng việt

113 379 1
kết trị tự do của động từ tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM o0o NGUYỄN THÙY DƢƠNG KẾT TRỊ TỰ DO CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỘC THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện Ngôn ngữ học, các thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học Trường ĐHSP Thái Nguyên đã giảng dạy trong khóa học và tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Em trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng đã nhận xét, góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 08 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Dương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trong một công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Nguyễn Thùy Dương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Dấu (+) chỉ ra tính hiện thực hóa của cấu trúc Dấu (-) chỉ ra tính không hiện thực hóa của cấu trúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 5. NGỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 6 1.1. LÍ THUYẾT KẾT TRỊ 6 1.1.1. Khái niệm kết trị 9 1.1.2. Khái niệm kết trị của động từ 9 1.2. CÁC KIỂU KẾT TRỊ CỦA ĐỘNG TỪ 10 1.2.1. Kết trị nội dung và kết trị hình thức 10 1.2.1.1. Kết trị nội dung 10 1.2.1.2. Kết trị hình thức 11 1.2.2. Kết trị bắt buộc và kết trị tự do 13 1.2.2.1. Kết trị bắt buộc 13 1.2.2.2. Kết trị tự do 13 1.2.3. KHÁI NIỆM KẾT TỐ VÀ KẾT TỐ TỰ DO 14 1.2.3.1. Khái niệm kết tố 14 1.2.3.2. Khái niệm kết tố tự do 14 1.2.4. Khái niệm hiện thực hóa kết trị 15 1.3. NGUYÊN TẮC, THỦ PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KẾT TRỊ CỦA ĐỘNG TỪ 16 1.3.1. Nguyên tắc nghiên cứu kết trị của động từ 16 1.3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính cú pháp triệt để, nhất quán 16 1.3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hai mặt: ý nghĩa và hình thức cú pháp khi xác định phân tích kết trị của động từ 17 1.3.1.3. Nguyên tắc xuất phát từ thuộc tính kết trị của từ 19 1.3.2. Thủ pháp nghiên cứu kết trị của động từ 19 1.3.3. Quy trình nghiên cứu kết trị của động từ 23 1.4. TIỂU KẾT 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾT TRỊ TỰ DO CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT 25 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KẾT TỐ TỰ DO 25 2.1.1. Sự phong phú về kiểu loại ý nghĩa của kết tố tự do 25 2.1.2. Tính độc lập về nghĩa cú pháp so với động từ 26 2.1.3. Tính tự do về khả năng xuất hiện bên động từ 26 2.1.4. Tính tự do, linh hoạt về vị trí so với động từ 27 2.1.5. Phạm vi kết hợp rộng rãi với các nhóm động từ 29 2.2. VỀ PHẠM VI, RANH GIỚI CỦA KẾT TRỊ TỰ DO 30 2.2.1. Ranh giới giữa kết trị tự do và kết trị bắt buộc 30 2.2.2. Kết tố tự do và trạng ngữ của câu 32 2.3. PHÂN LOẠI KẾT TỐ TỰ DO 37 2.3.1. Phân loại theo ý nghĩa 37 2.3.2. Phân loại theo cấu tạo 38 2.3.3. Phân loại theo phƣơng thức kết hợp 40 2.3.4. Phân loại theo vị trí 41 2.4. TIỂU KẾT 45 CHƢƠNG 3: CÁC KIỂU KẾT TỐ TỰ DO CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT 46 3.1. KẾT TỐ KHÔNG GIAN 46 3.1.1. Đặc điểm của kết tố không gian 46 3.1.1.1. Về ý nghĩa 46 3.1.1.2. Về cấu tạo và phƣơng thức kết hợp 46 3.1.1.3. Về phạm vi kết hợp 49 3.1.1.4. Về vị trí 49 3.1.1.5. Về sự đối lập nội bộ (sự phân loại) 52 3.1.2. Phân biệt kết tố không gian với một vài kiểu kết tố khác 53 3.1.2.1. Phân biệt kết tố không gian với kết tố bắt buộc 53 3.1.2.2. Phân biệt kết tố không gian với các kiểu kết tố tự do khác 54 3.2. KẾT TỐ THỜI GIAN 55 3.2.1. Đặc điểm của kết tố thời gian 55 3.2.1.1. Về ý nghĩa 55 3.2.1.3. Về phạm vi kết hợp 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.2.1.4. Về vị trí 58 3.3. KẾT TỐ NGUYÊN NHÂN 61 3.3.1. Đặc điểm của kết tố nguyên nhân 61 3.3.1.1. Về ý nghĩa 61 3.3.1.2. Về cấu tạo và phƣơng thức kết hợp 62 3.3.1.3. Về phạm vi kết hợp 64 3.3.1.4. Về vị trí 65 3.4. KẾT TỐ MỤC ĐÍCH 66 3.4.1. Đặc điểm của kết tố mục đích 66 3.4.1.1. Về ý nghĩa 66 3.4.1.2. Về cấu tạo và phƣơng thức kết hợp 66 3.4.1.3. Về phạm vi kết hợp 72 3.4.1.4. Về vị trí 72 3.4.2. Phân biệt kết tố mục đích với kết tố nguyên nhân 75 3.5. KẾT TỐ CHỈ TÍNH CHẤT, CÁCH THỨC 76 3.5.1. Đặc điểm chung của kết tố tính chất, cách thức 76 3.5.1.1. Về ý nghĩa 76 3.5.1.2. Về cấu tạo và phƣơng thức kết hợp 76 3.5.1.3. Về phạm vi kết hợp 77 3.5.1.4. Về vị trí: 77 3.6. KẾT TỐ CHỈ CÔNG CỤ, PHƢƠNG TIỆN, PHƢƠNG THỨC 78 3.6.1. Đặc điểm của kết tố phƣơng tiện công cụ 78 3.6.1.1. Về ý nghĩa 78 3.6.1.2. Về cấu tạo và phƣơng thức kết hợp 79 3.6.1.3. Về phạm vi kết hợp 82 3.6.1.4. Về vị trí 83 3.7. KẾT TỐ CHỈ KẺ ĐƢỢC QUAN TÂM PHỤC VỤ 85 3.7.1. Đặc điểm của kết tố chỉ kẻ đƣợc quan tâm phục vụ 85 3.7.1.1. Về ý nghĩa 85 3.7.1.2. Về cấu tạo và phƣơng thức kết hợp 85 3.7.1.3. Về phạm vi kết hợp 87 3.7.1.4. Về vị trí 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 3.7.2. Phân biệt kết tố chỉ kẻ quan tâm phục vụ với kết tố chỉ kẻ tiếp nhận 88 3.8. KẾT TỐ CHỈ SỐ LẦN HÀNH ĐỘNG 91 3.8.1. Đặc điểm của kết tố chỉ số lần hoạt động 91 3.8.1.1. Về ý nghĩa 91 3.8.1.2. Về cấu tạo và phƣơng thức kết hợp 91 3.8.1.3. Về phạm vi kết hợp 92 3.8.1.4. Về vị trí 93 3.9. KẾT TỐ CHỈ KẺ CÙNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG 95 3.9.1. Đặc điểm của kết tố chỉ kẻ cùng tham gia hoạt động 95 3.9.1.1 Về ý nghĩa 95 3.9.1.2. Về cấu tạo và phƣơng thức kết hợp 96 3.9.1.3. Về phạm vi kết hợp 97 3.9.1.4. Về vị trí 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 NGUỒN DỮ LIỆU TRÍCH DẪN………………………………………… 105 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Động từ là từ loại có số lƣợng rất lớn và có đặc tính hết sức phức tạp. Về vai trò ngữ pháp, động từ là trung tâm của tuyệt đại đa số câu tiếng Việt. Do có địa vị quan trọng trong hệ thống từ loại, cho nên động từ luôn thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. 1.2. Việc nghiên cứu động từ đƣợc tiến hành ở nhiều góc độ với nhiều công trình khác nhau nhƣ: Cụm động từ tiếng Việt của Nguyễn Phú Phong, Động từ trong tiếng Việt của Nguyễn Kim Thản, Ngữ nghĩa và cấu trúc của động từ của Vũ Thế Thạch, Vị từ hành động và các tham tố của nó của Nguyễn Thị Quy, Kết trị của động từ tiếng Việt của Nguyễn Văn Lộc…Tuy nhiên, việc nghiên cứu động từ từ góc độ kết trị còn ít đƣợc chú ý đến. 1.3. Lí thuyết kết trị là một lí thuyết ngôn ngữ học quan trọng. Sau khi ra đời, lí thuyết kết trị đã có ảnh hƣởng lớn và đƣợc vận dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu ngữ pháp, ngữ nghĩa của các ngôn ngữ, trong đó có các ngôn ngữ đơn lập. 1.4. Việc nghiên cứu động từ theo quan điểm kết trị là hƣớng đi mới mẻ và có nhiều triển vọng. Trên thế giới, đã có khá nhiều công trình vận dụng lí thuyết kết trị để nghiên cứu một cách có hiệu quả thuộc tính ngữ pháp của động từ và các mô hình cú pháp của câu. Ở Việt Nam, Nguyễn Văn Lộc là ngƣời đầu tiên vận dụng lí thuyết kết trị vào việc nghiên cứu ngữ pháp. Trong công trình nghiên cứu Kết trị của động từ tiếng Việt, Nguyễn Văn Lộc đã phân loại và mô tả kết trị bắt buộc của động từ. Trong công trình Vị từ hành động và các tham tố của nó, Nguyễn Thị Quy cũng đã tiến hành phân tích cấu trúc tham tố của vị từ hành động theo lí thuyết kết trị. Tuy nhiên, đến nay, kết trị tự do của động từ chƣa đƣợc chú ý nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 1.5. Việc nghiên cứu kết trị tự do của động từ có ý nghĩa quan trọng cả về lí luận lẫn thực tiễn. Về lí luận, việc nghiên cứu kết trị tự do của động từ góp phần làm sáng tỏ, làm phong phú lí thuyết kết trị qua cứ liệu của các ngôn ngữ đơn lập, đồng thời cũng góp phần làm sáng tỏ đặc điểm, bản chất của mối quan hệ giữa động từ và thành phần phụ (thƣờng đƣợc gọi là trạng ngữ), qua đó làm rõ hơn bản chất của quan hệ ngữ pháp trong câu. Về thực tiễn, kết quả nghiên cứu kết trị tự do của động từ có thể đƣợc sử dụng trong việc biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ cho việc dạy – học động từ nói riêng, ngữ pháp tiếng Việt nói chung trong nhà trƣờng. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Kết trị tự do của động từ tiếng Việt”. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu những năm sáu mƣơi của thế kỷ XX, việc nghiên cứu động từ tiếng Việt chƣa đạt đƣợc những kết quả lớn. Trong suốt thời kỳ này, chƣa có công trình chuyên khảo về động từ. Chỉ từ giữa những năm sáu mƣơi cho đến nay, việc nghiên cứu về động từ mới thực đi vào chiều sâu. Trong giai đoạn này, bên cạnh những công trình chung về ngữ pháp trong đó thƣờng đề cập đến động từ, đã xuất hiện một số chuyên luận đáng chú ý nhƣ: - Phân loại động từ tiếng Việt của I.S.Bystov (1966) - Cụm động từ tiếng Việt của Nguyễn Phú Phong (1973) - Các động từ chỉ hƣớng trong tiếng Việt của Nguyễn Lai (1976) - Động từ trong tiếng Việt của Nguyễn Kim Thản (1977) - Ngữ nghĩa và cấu trúc của động từ của Vũ Thế Thạch (1984) Trong các công trình kể trên, có một số nghiên cứu tƣơng đối toàn diện về các đặc điểm ngữ pháp của động từ. Thuộc số này là các công trình của Nguyễn Phú Phong và Nguyễn Kim Thản. Một số công trình đi sâu vào [...]... cách khác, kết trị của động từ là thuộc tính của động từ kết hợp vào mình những thành tố cú pháp bắt buộc hay tự do Kết trị của động từ đƣợc chia thành: Kết trị nội dung và kết trị hình thức, kết trị bắt buộc và kết trị tự do Kết tố là các thành tố bổ sung làm đầy vị trí mở bên động từ Kết tố tự do là khả năng của động từ tạo ra xung quanh mình các vị trí mở có thể làm đầy bởi các thành tố tự do Nhƣ vậy,... chính là: khái niệm kết trị, khái niệm kết trị của động từ, các kiểu kết trị của động từ, khái niệm kết tố, kết tố tự do và nguyên tắc, thủ pháp và quy trình nghiên cứu kết trị của động từ Kết trị đƣợc hiểu là thuộc tính kết hợp cú pháp của từ Kết trị của động từ là khả năng của động từ tạo ra xung quanh mình các vị trí mở cần hoặc có thể làm đầy bởi những thành tố cú pháp (những thực từ) mang ý nghĩa... 24 từ Trong cấu trúc trên đây, các từ nó, cơm, bằng đũa đều có tác dụng cụ thể hóa ý nghĩa của động từ ăn do đó chúng đều thể hiện kết trị nội dung của động từ Bước 5: Xác định kết trị của động từ (xác định các kết tố) dựa vào mặt nội dung lẫn mặt hình thức Từ vừa thể hiện kết trị nội dung vừa thể hiện kết trị hình thức của động từ là các kết tố của động từ Đó là các từ nó, cơm, bằng đũa 1.4 TIỂU KẾT... mỗi kết tố trên đều có khả năng thay thế bằng từ nghi vấn, nghĩa là có thể dựa vào động từ để đặt câu hỏi về chúng (Ai đến? Đến đâu? Đến bằng gì?) 1.2.3.2 Khái niệm kết tố tự do Dựa vào mức độ gắn bó với động từ hạt nhân, các kết tố đƣợc chia thành: kết tố bắt buộc và kết tố tự do Kết tố bắt buộc (diễn tố) là kết tố thể hiện kết trị bắt buộc của động từ Kết tố tự do là kết tố thể hiện kết trị tự do của. .. trị của động từ 1.3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính cú pháp triệt để, nhất quán Vì kết trị là thuộc tính cú pháp của từ và quan hệ kết trị là quan hệ cú pháp, nên nghiên cứu kết trị của động từ theo lí thuyết kết trị thực chất là nghiên cứu theo mặt cú pháp Khi nghiên cứu kết trị của động từ, tức là nghiên cứu động từ, về mặt cú pháp, phải tuân thủ theo nguyên tắc: Khi xác định, phân tích kết trị của động. .. hành nghiên cứu kết trị của động từ ở các góc độ khác nhau Chẳng hạn, luận văn Thạc sĩ của Trịnh Thị Thu Hòa với tên gọi Động từ trung tính trong tiếng Việt (2008) Khi nghiên cứu đặc điểm kết trị của động từ trung tính, tác giả của luận văn này đã đề cập đến khả năng kết hợp của động từ trung tính với các kiểu kết tố tự do là kết tố không gian, kết tố mục đích, kết tố nguyên nhân, kết tố chỉ cách thức... trong việc nghiên cứu kết trị của động từ tiếng Việt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 CHƢƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾT TRỊ TỰ DO CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KẾT TỐ TỰ DO 2.1.1 Sự phong phú về kiểu loại ý nghĩa của kết tố tự do Khác với kết tố bắt buộc (kết tố chủ thể và kết tố đối thể) có nghĩa tƣơng đối thuần nhất, do đó quy đƣợc vào... kết trị tự do của động từ trong tiếng Việt hiện đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn đề ra ba nhiệm vụ cụ thể: 1) Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài 2) Phân tích, miêu tả các kiểu kết trị tự do của động từ tiếng Việt 3) Phân tích sự hiện thực hóa kết trị tự do của động từ tiếng Việt 4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận... tính kết hợp của các đơn vị ngôn ngữ cùng cấp độ 1.1.2 Khái niệm kết trị của động từ Kết trị của động từ là khả năng của động từ tạo ra xung quanh mình các vị trí mở cần hoặc có thể làm đầy bởi những thành tố cú pháp (những thực từ) mang ý nghĩa bổ sung nhất định Nói cách khác, kết trị của động từ là thuộc tính của động từ kết hợp vào mình những thành tố cú pháp bắt buộc hay tự do Thuộc tính kết hợp này... tố cú pháp tự do 1.2 CÁC KIỂU KẾT TRỊ CỦA ĐỘNG TỪ 1.2.1 Kết trị nội dung và kết trị hình thức 1.2.1.1 Kết trị nội dung Kết trị nội dung là sự kết hợp (mối quan hệ) về mặt ngữ nghĩa giữa từ mang kết trị và các kết tố (các thành tố bổ sung của động từ) Kết trị nội dung thƣờng đƣợc xác định theo đặc điểm về ý nghĩa cú pháp (các nghĩa kiểu nhƣ: chủ thể, đối thể, công cụ, nguyên nhân…) của các kết tố và . tích kết trị của động từ 17 1.3.1.3. Nguyên tắc xuất phát từ thuộc tính kết trị của từ 19 1.3.2. Thủ pháp nghiên cứu kết trị của động từ 19 1.3.3. Quy trình nghiên cứu kết trị của động từ 23. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài. 2) Phân tích, miêu tả các kiểu kết trị tự do của động từ tiếng Việt. 3) Phân tích sự hiện thực hóa kết trị tự do của động từ tiếng Việt. 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ. dung và kết trị hình thức 10 1.2.1.1. Kết trị nội dung 10 1.2.1.2. Kết trị hình thức 11 1.2.2. Kết trị bắt buộc và kết trị tự do 13 1.2.2.1. Kết trị bắt buộc 13 1.2.2.2. Kết trị tự do 13 1.2.3.

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan