xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy hướng dẫn học sinh tự học phần sinh thái học (sinh học 12)

100 863 2
xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy hướng dẫn học sinh tự học phần sinh thái học (sinh học 12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HÀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) Chuyên ngành: LL & PPDH BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Nguyễn Thị Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh - người đã tận tâm giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô trong tổ Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học, quý thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN, Khoa sau Đại học, Trung tâm học liệu Đại học Thái nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong tổ Hóa - Sinh trường THPT Tiên Du 1, trường THPT Tiên Du 3 - tỉnh Bắc Ninh đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện để em tiến hành thực nghiệm thành công. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu! Thái nguyên, tháng 5 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 1.1. Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học ở trường học phổ thông 1 1.2. Xuất pháp ưu điểm của bản đồ tư duy 2 1.3. Xuất pháp từ nội dung phần Sinh thái học (Sinh học 12) 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Nội dung nghiên cứu 3 5. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 3 6.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4 6.3. Phương pháp phân tích số liệu và thống kê toán học 4 7. Giả thuyết khoa học 4 8. Đóng góp mới của luận văn 4 8.1. Đề xuất được quy trình và nguyên tắc xây dựng BĐTD hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12). 4 8.2. Xây dựng được hệ thống BĐTD hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12). 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 8.3. Xác định được tiêu chí đo khả năng tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) của HS. 4 8.4. Thiết kế được một số giáo án mẫu về sử dụng BĐTD để hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12). 4 9. Cấu trúc luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 5 1.1. Bản đồ tư duy 5 1.1.1. Khái niệm về bản đồ tư duy 5 1.1.2. Nguyên lý hoạt động của bản đồ tư duy 5 1.1.3. Nguyên tắc xây dựng bản đồ tư duy 7 1.1.4. Lập bản đồ tư duy 8 1.1.5. Tổng quan về bản đồ tư duy 9 1.2. Vấn đề tự học 12 1.2.1. Khái niệm về tự học 12 1.2.2. Các mức độ của năng lực tự học 14 1.2.3. Vai trò của tự học trong đổi mới giáo dục hiện nay 15 1.2.4. Tiêu chí đánh giá năng lực tự học 16 1.2.5. Tổng quan về vấn đề tự học 17 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) 20 2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học (Sinh học 12) 20 2.1.1. Cấu trúc chương trình 20 2.1.2. Nội dung chương trình 21 2.1.3. Một số lưu ý về kiến thức Sinh thái học 23 2.2. Xây dựng BĐTD trong phần Sinh thái học (Sinh học 12) 26 2.2.1. Các nguyên tắc xây dựng BĐTD hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.2.2. Quy trình thiết kế BĐTD hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 29 2.2.3. Xây dựng một số BĐTD phần Sinh thái học (Sinh học 12) 32 2.3. Sử dụng BĐTD để hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) trong khâu NCTL mới 44 2.3.1. Quy trình sử dụng BĐTD hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) trong khâu nghiên cứu tài liệu mới 44 2.3.2. Giáo án mẫu 47 2.4. Đề kiểm tra đánh giá 64 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1. Mục đích thực nghiệm 65 3.2. Nội dung thực nghiệm 65 3.3. Phương pháp thực nghiệm 65 3.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm 65 3.3.2. Bố trí thực nghiệm 65 3.3.3. Phương pháp phân tích kết quả thực nghiệm 66 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm 66 3.4.1. Phân tích kết quả tại thực nghiệm 66 3.4.2. Phân tích kết quả sau thực nghiệm 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 1. Kết luận 75 2. Đề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BĐTD : Bản đồ tư duy BVMT : Bảo vệ môi trường CĐTCS : Cấp độ tổ chức sống NCTL : Nghiên cứu tài liệu SGK : Sách giáo khoa SV : Sinh viên ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PT : Phổ thông Nxb : Nhà xuất bản MT : Môi trường THPT : Trung học phổ thông TW : Trung ương QĐ : Quyết định Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Thời lượng chương trình Sinh học 12 20 Bảng 2.2: Tóm tắt quy trình tự học trên lớp 45 Bảng 2.3. Các phương pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS 46 Bảng 3.1. Các bài thực nghiệm 65 Bảng 3.2. Tần suất trắc nghiệm tại thực nghiệm 66 Bảng 3.3. Tần suất hội tụ tiến các bài kiểm tra trắc nghiệm tại thực nghiệm 67 Bảng 3.4. Kiểm định X điểm trắc nghiệm tại thực nghiệm 69 Bảng 3.5. Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm tại thực nghiệm 70 Bảng 3.6. Tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm 70 Bảng 3.7. Tần suất hội tụ tiến của bài kiểm tra sau TN 71 Bảng 3.8. Kiểm định X điểm kiểm tra sau TN 72 Bảng 3.9. Phân tích phương sai điểm kiểm tra sau TN 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Chức năng thần kinh của bán cầu não trái - não phải [44] 7 Hình 1.2. Các thành phần của BĐTD 7 Hình 2.1. BĐKN về phổ các cấp độ tổ chức sống trên Trái đất [38] 21 Hình 2.2. Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống 24 Hình 2.3. Sơ đồ lôgíc cấu trúc chương trình Sinh thái học ở trường PTTH 25 Hình 2.4. Sơ đồ các bước xây dựng BĐTD 29 Hình 2.5. Bản đồ tư duy bài Môi trường sống và các nhân tố sinh thái 33 Hình 2.6. BĐTD bài “Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể” 35 Hình 2.7. BĐTD bài “Biến động số lượng cá thể của quần thể” 37 Hình 2.8. BĐTD bài “Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã” 39 Hình 2.9. BĐTD bài “Diễn thế sinh thái” 41 Hình 2.10. BĐTD bài “Hệ sinh thái” 43 Hình 2.11. BĐTD khái niệm quần thể 49 Hình 2.12. BĐTD quá trình hình thành quần thể 49 Hình 2.13. BĐTD quan hệ giữa các cá thể trong quần thể 50 Hình 2.14. BĐTD khái niệm và các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể 53 Hình 2.15. BĐTD nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể 53 Hình 2.16. BĐTD sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể 54 Hình 2.17. BĐTD khái niệm quần xã sinh vật 56 Hình 2.18. BĐTD một số đặc trưng cơ bản của quần xã 57 Hình 2.19. BĐTD mối quan hệ giữa các loài trong quần xã 58 Hình 2.20. BĐTD hiện tượng khống chế sinh học 59 Hình 2.21. BĐTD khái niệm diễn thế sinh thái 61 Hình 2.22. BĐTD các loại diễn thế sinh thái 62 Hình 2.23. BĐTD nguyên nhân diễn thế sinh thái 63 Hình 2.24. BĐTD ý nghĩa của diễn thế sinh thái 63 Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm tại thực nghiệm 67 Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm tại thực nghiệm 68 Hình 3.3. Biểu đồ tần suất điểm bài kiểm tra sau TN 71 Hình 3.4. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học ở trường học phổ thông Đổi mới PPDH là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của cải cách giáo dục. Hiện nay, vấn đề đổi mới PPDH nói chung cũng như đổi mới PPDH Sinh học nói riêng đã được pháp chế hóa trong các đường lối, quan điểm chỉ đạo của Đảng và nhà nước về giáo dục. Nghị quyết TW2 (khóa VIII) nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ các phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào trong quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS, nhất là SV đại học. Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong trong toàn dân, nhất là thanh niên” [2], [4], [10]. Điều 24.2 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [29], [30], [38]. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (Ban hành kèm theo QĐ số 201/2001/QĐ/TTg ngày 28/12/2001, của Thủ tướng Chính phủ), ở mục 5.2. ghi rõ: “Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp; phát triển năng lực cho mỗi cá nhân, tăng cường tính chủ động, tích cực của HS, SV trong quá trình học tập” [2], [10]. Như vậy, tăng cường năng lực tự học cho HS là một yếu tố quan trọng góp phần đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường THPT. Việc hướng dẫn HS tự học là biện pháp giúp các em có thể tự học, tự đọc, tự ghi chép, tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình. [...]... khoa học của việc sử dụng BĐTD hướng dẫn HS tự học Chương 2: Xây dựng và sử dụng BĐTD hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1.1 Bản đồ tƣ duy 1.1.1 Khái niệm về bản đồ tư duy BĐTD (lược đồ tư duy, ... năng tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS Từ những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng và sử dụng BĐTD để hướng dẫn học sinh tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng và sử dụng BĐTD để hướng dẫn HS tự học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh thái học (Sinh học 12) 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xác định nguyên tắc, quy trình xây. .. dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 8.2 Xây dựng đƣợc hệ thống BĐTD hƣớng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 8.3 Xác định đƣợc tiêu chí đo khả năng tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) của HS 8.4 Thiết kế đƣợc một số giáo án mẫu về sử dụng BĐTD để hƣớng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 9 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn... xây dựng BĐTD - Đề xuất phương án sử dụng BĐTD hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của những phương án đã đề xuất 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của BĐTD - Xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng BĐTD hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) - Đề xuất phương án sử dụng BĐTD hướng dẫn HS tự học phần. .. trình dạy học thành quá trình tự học và vai trò của của BĐTD trong việc đổi mới PPDH Tuy nhiên, việc xây dựng BĐTD hướng dẫn học sinh tự học chưa được đi sâu nghiên cứu Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: Xây dựng và sử dụng BĐTD để hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 1.2 Vấn đề tự học 1.2.1 Khái niệm về tự học Trong quá trình dạy học ở nước ta hiện nay, tự học của người học đang... liệu và thống kê toán học Số liệu thu được từ thực nghiệm sư phạm sẽ được phân tích và xử lý bằng thống kê toán học 7 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu sử dụng BĐTD để hướng dẫn HS tự học trong dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12) sẽ góp phần nâng cao kết quả học tập của HS 8 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 8.1 Đề xuất đƣợc quy trình và nguyên tắc xây dựng BĐTD hƣớng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12). .. Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Chƣơng 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học (Sinh học 12) 2.1.1 Cấu trúc chương trình Có 2 bộ SGK Sinh học 12 tư ng ứng với 2 chương trình: cơ bản và nâng cao Do sự khác nhau về mục tiêu giáo dục mà thời lượng và nội dung giữa 2 chương trình có sự khác nhau,... khái niệm sinh thái cơ bản trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau bằng sơ đồ trên, giúp HS thấy được toàn bộ hệ thống khái niệm trong một lôgic hoàn chỉnh, làm cơ sở vững chắc cho HS tiếp thu tri thức Sinh thái học khái quát ở mức cao nhất - Sinh thái quyển 2.2 Xây dựng BĐTD trong phần Sinh thái học (Sinh học 12) 2.2.1 Các nguyên tắc xây dựng BĐTD hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) 2.2.1.1... học phần Sinh thái học (Sinh học 12) - Thực nghiệm sư phạm 5 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tư ng nghiên cứu: BĐTD và sử dụng BĐTD hướng dẫn HS tự học trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12) - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học sinh học 12 6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu các chỉ thị nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục và Đào... khả năng tư duy khi tự mình lập ra BĐTD Với ưu điểm và lợi thế trên, BĐTD không chỉ được ứng dụng trong hoạt động học của HS mà còn là công cụ hữu ích của các giáo viên trong việc giảng dạy 1.3 Xuất pháp từ nội dung phần Sinh thái học (Sinh học 12) Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và sinh vật với MT Tuy là một ngành khoa học còn trẻ nhưng Sinh thái học có . thái học (Sinh học 12) 32 2.3. Sử dụng BĐTD để hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) trong khâu NCTL mới 44 2.3.1. Quy trình sử dụng BĐTD hướng dẫn HS tự học phần Sinh thái học. nghiên cứu: Xây dựng và sử dụng BĐTD để hướng dẫn học sinh tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12) . 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng và sử dụng BĐTD để hướng dẫn HS tự học góp phần nâng cao. phần Sinh thái học (Sinh học 12). 8.2. Xây dựng đƣợc hệ thống BĐTD hƣớng dẫn HS tự học phần Sinh thái học (Sinh học 12). 8.3. Xác định đƣợc tiêu chí đo khả năng tự học phần Sinh thái học (Sinh

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan