BÁO CÁO THỰC tập TỔNG hợp TẠI NGÂN HÀNG BIDV HÀ tây

56 1.4K 10
BÁO CÁO THỰC tập TỔNG hợp TẠI NGÂN HÀNG BIDV HÀ tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần I: Tổng quan về Ngân hàng 3 I. Quá trình hình thành và phát triển 3 1. Quá trình hình thành và phát triển: 3 2. Lĩnh vực hoạt động: 4 II. Cơ cấu tổ chức, chức năng của các phòng ban: 6 1. Cơ cấu tổ chức: 6 2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của các phòng: 7 2.1. Phòng dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp 7 2.2. PhòngTổ tài trợ dự án 11 2.3. Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân 11 2.4. Phòng quản lý rủi ro 14 2.5. Phòng quản trị tín dụng 19 2.6. Phòng quản lý và dịch vụ theo kho quỹ 20 2.7. Phòng kế hoạch tổng hợp 21 2.8. Phòng tài chính kế toán 25 2.9. Phòng tổ chức nhân sự 27 2.10. PhòngTổ Điện toán 29 2.11. Phòng Dịch vụ khách hàng 30 2.12. PhòngTổ Thanh toán quốc tế 31 III. Nguồn lực cơ quan, thành tích: 32 1. Nguồn lực cơ quan: 32 2. Thành tích: 33 Phần II: Thực trạng hoạt động đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư tại ngân hàng 35 I. Hoạt động đầu tư phát triển 35 1. Hoạt động huy động vốn 35 2. Hoạt động tín dụng 37 3. Hoạt động khác 38 3.1. Hoạt động thanh toán quốc tế. 38 3.2. Hoạt động thanh toán ngân quỹ. 40 II. Quy trình thẩm định dự án đầu tư 43 III. Phân tích rủi ro 44 1. Quá trình phân tích rủi ro 44 2. Thực trạng rủi ro cho vay tại Ngân hàng ĐTPT Hà Tây 45 Phần III: Giải pháp đối với hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư 47 I. Định hướng phát triển của BIDV chi nhánh 47 1. Mục tiêu chung: 47 2. Mục tiêu cụ thể của chi nhánh 48 II. Đề xuất giải pháp 48 1. Giải pháp nhằm tăng thu nhập 48 1.1. Đa dạng hoá các dịch vụ và mở thêm các dịch vụ mới 49 1.2. Mở rộng hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu quả các khoản vay 50 1.3. Tăng cường chất lượng cán bộ công nhân viên trong ngân hàng 52 1.4. Cơ chế khoán tài chính toàn diện : 54 2. Các giải pháp giảm chi phí 54 2.1 Cần phải tính toán giá cả huy động vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiết kiệm chi phí : 55 2.2 Tiết kiệm chi phí quản lý 56 2.3. Tiết kiệm chi phí khác 56 Phần I: Tổng quan về

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HNG TP. HỒ CHÍ MINH  ĐỀ TÀI BÁO CÁO THC TP TNG HP TẠI NGÂN HÀNG BIDV HÀ TÂY Tháng 11/2012 Bản thảo báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC Phần I: Tổng quan về Ngân hàng 3 I. Quá trình hình thành và phát triển 3 1. Quá trình hình thành và phát triển: 3 2. Lĩnh vực hoạt động: 4 II. Cơ cấu tổ chức, chức năng của các phòng ban: 6 1. Cơ cấu tổ chức: 6 2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của các phòng: 7 2.1. Phòng dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp 7 2.2. Phòng/Tổ tài trợ dự án 11 2.3. Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân 11 2.4. Phòng quản lý rủi ro 14 2.5. Phòng quản trị tín dụng 19 2.6. Phòng quản lý và dịch vụ theo kho quỹ 20 2.7. Phòng kế hoạch tổng hợp 21 2.8. Phòng tài chính kế toán 25 2.9. Phòng tổ chức nhân sự 27 2.10. Phòng/Tổ Điện toán 29 2.11. Phòng Dịch vụ khách hàng 30 2.12. Phòng/Tổ Thanh toán quốc tế 31 III. Nguồn lực cơ quan, thành tích: 32 1. Nguồn lực cơ quan: 32 2. Thành tích: 33 Phần II: Thực trạng hoạt động đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư tại ngân hàng 35 I. Hoạt động đầu tư phát triển 35 1. Hoạt động huy động vốn 35 2. Hoạt động tín dụng 37 3. Hoạt động khác 38 SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang - 1 - Lớp: Kinh tế đầu tư 47B Bản thảo báo cáo thực tập tổng hợp 3.1. Hoạt động thanh toán quốc tế 38 3.2. Hoạt động thanh toán ngân quỹ 39 II. Quy trình thẩm định dự án đầu tư 42 III. Phân tích rủi ro 43 1. Quá trình phân tích rủi ro 43 2. Thực trạng rủi ro cho vay tại Ngân hàng ĐT&PT Hà Tây 44 Phần III: Giải pháp đối với hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư 47 I. Định hướng phát triển của BIDV chi nhánh 47 1. Mục tiêu chung: 47 2. Mục tiêu cụ thể của chi nhánh 48 II. Đề xuất giải pháp 48 1. Giải pháp nhằm tăng thu nhập 48 1.1. Đa dạng hoá các dịch vụ và mở thêm các dịch vụ mới 49 1.2. Mở rộng hoạt động tín dụng, nâng cao hiệu quả các khoản vay 50 1.3. Tăng cường chất lượng cán bộ công nhân viên trong ngân hàng 51 1.4. Cơ chế khoán tài chính toàn diện : 53 2. Các giải pháp giảm chi phí 53 2.1 Cần phải tính toán giá cả huy động vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiết kiệm chi phí : 54 2.2 Tiết kiệm chi phí quản lý 54 2.3. Tiết kiệm chi phí khác 55 SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang - 2 - Lớp: Kinh tế đầu tư 47B Bản thảo báo cáo thực tập tổng hợp Phần I: Tổng quan về Ngân hàng I. Quá trình hình thành và phát triển 1. Quá trình hình thành và phát triển: Năm 1954 sau chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc 9 năm kháng chiến trường kì của dân tộc ta, hòa bình được lập lại ở Miền Bắc, còn ở miền nam tạm nằm trong sự kiểm soát của Mỹ - Ngụy. Ngay sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc thì Đảng và nhà nước ta đã quyết định xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại miền Bắc. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế nước ta là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, cơ sở hạ tầng hầu như không có gì thì đây là thử thách vô cùng khó khăn với toàn dân tộc trong lúc đất nước còn chưa trọn vẹn. Ngày 26/4/1957, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đã kí quyết định 177/TTg khai sinh ra ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam với nhiệm vụ cung ứng và quản lý nguồn vốn của nhà nước cho công cuộc xây dựng và tái thiết đất nước. Quá trình phát triển của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam trải qua nhiều thăng trầm và dấu ấn đáng ghi nhớ với những tên gọi khác nhau gắn với nhiệm vụ khác nhau của từng thời kì. Theo yêu cầu phát triển ngày càng cao của nền kinh tế, sự đa dạng phong phú của các thành phần kinh tế cùng sự đòi hỏi vốn của quá trình công nghiệp hóa, ngày 27/05/1957 chi nhánh Ngân hàng Kiết Thiết Hà Tây được thành lập, nằm trong hệ thống Ngân Hàng Kiến Thiết VIệt Nam có nhiệm vụ nhận vốn từ Ngân sách để tiến hành cấp phát và cho vay trong lĩnh vực cơ bản. Ngày 30-8-1991 được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư phát triển Hà Tây. Từ khi thành lập cho đến năm 1995, Ngân hàng Đầu tư phát triển Hà Tây trải qua ba giai đoạn phát triển: + Giai đoạn từ 1957-1965: phục vụ công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh chống Pháp và kế hoạch 5năm lần thứ nhất. + Giai đoạn từ 1965-1975: phục vụ chống chiến tranh phá hoại của Mỹ và đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất Tổ Quốc. SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang - 3 - Lớp: Kinh tế đầu tư 47B Bản thảo báo cáo thực tập tổng hợp + Giai đoạn từ 1975-1995: phục vụ công cuộc khôi phục phát triển kinh tế trong cả nước. Từ sau năm 1995, do yêu cầu phát triển kinh tế, bộ phận cấp phát vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam thành Tổng cục đầu tư và phát triển, trực thuộc Bộ tài chính. Như vậy, từ khi thành lập cho tới năm 1995, Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam không hoàn toàn là một Ngân hàng thương mại mà chỉ là một loại hình Ngân hàng quốc doanh Nhà nước, có nhiệm vụ nhận vốn từ Ngân sách Nhà nước và tiến hành cấp phát và cho vay trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Từ sau 1996 Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam nói chung và Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hà Tây nói riêng đã thực sự chuyển hẳn sang chuyên doanh; kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và các loại hình ngân hàng; có nhiệm vụ huy động các nguồn vốn ngắn, trung, dài hạn từ các thành phần kinh tế, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức nước ngoài bằng VNĐ và ngoại tệ để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn, trung, dài hạn đối với mọi tổ chức, mọi thành phần kinh tế và dân cư. Quá trình gần 50 năm xây dựng trưởng thành và phát triển của NHĐT&PTVN cũng là quá trình ngân hàng giúp sức vào thực hiện thành công những nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước: từ thực thi nhiệm vụ cấp phát vốn đầu tư XDCB những năm 1954 - 1994, đến chính sách tạo vốn phục vụ cho vay đầu tư phát triển và phục vụ CNH - HĐH trong giai đoạn hiện nay. Cùng gắn mình với những nhiệm vụ đó, từ khi thành lập đến nay NHĐT&PT Hà Tây đã đóng góp một phần công sức to lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tây (cũ) nói riêng và của nền kinh tế đất nước nói chung. 2. Lĩnh vực hoạt động: Bước vào thời kì đổi mới, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có những thay đổi căn bản: ngoài việc tiếp tục nhận vốn ủy thác của Ngân Hàng Nhà Nước để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà Nước, Ngân Hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam còn chủ động các nguồn vốn trung và dài hạn để cho vay đầu tư phát triển, kinh doanh tiền tệ tín dụng SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang - 4 - Lớp: Kinh tế đầu tư 47B Bản thảo báo cáo thực tập tổng hợp ngân hàng phục vụ đầu tư phát triển. Trong quá trình chuyển đổi, Ngân Hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam đã thực hiện tốt nhiệm vụ vừa là ngân hàng chính sách của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ đầu tư phát triển cho nhà nước, vừa là một Ngân hàng đa năng, có chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng. Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trên nhiều lĩnh vực dịch vụ tài chính như: cho thuê tài chính, chứng khoán, bảo hiểm, các dịch vụ ngân hàng đuện tử ngân hàng đại lý, ủy thác,… từ thị trường trong nước từng bước mở rộng ra các khu vực và quốc tế đã chứng minh sự phát triển vượt bậc của một ngân hàng thương mại đa năng. Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây cũng như hệ thống Ngân Hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam với phương châm hoạt động “hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động”, “Chia sẻ cơ hội – Hợp tác thành công”, “Chất lượng – Tăng trưởng bền vững – Hiệu quả an toàn” đang từng bước thực hiện mục tiêu của mình : “Xây dưng Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam thành tập đoàn Tài chính – Ngân hàng đã sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực với các hoạt động tài chính – Tài sản – Bất động sản ngang tầm các tập đonà tài chính ngân hàng tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á”. * Sản phẩm dịch vụ: - Ngân hàng: Cung cấp đầy đủ, trọn gói các dịch vụ ngân hàng truyền thống và hiện đại - Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ - Chứng khoán: Môi giới chứng khoán; Lưu ký chứng khoán; Tư vấn đầu tư (doanh nghiệp, cá nhân); Bảo lãnh, phát hành; Quản lý danh mục đầu tư - Đầu tư Tài chính: + Chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu…) + Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án. SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang - 5 - Lớp: Kinh tế đầu tư 47B Bản thảo báo cáo thực tập tổng hợp II. Cơ cấu tổ chức, chức năng của các phòng ban: 1. Cơ cấu tổ chức: Tính đến thời điểm hiện tại, tổng số cán bộ, công nhân viên của NHĐT&PT Hà Tây là 120 người có tuổi đời trẻ và phần lớn có trình độ đại học. Song song với công tác đào tạo của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, Chi nhánh luôn khuyến khích cán bộ, nhân viên đi học nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu của công việc và phát triển của nền kinh tế và quá trình hội nhập quốc tế. Từ ngày 1/9/2008 Mô hình tổ chức của Ngân hàng ĐT&PT đã được chuyển đổi mới. + Khối quan hệ khách hàng : - Phòng quan hệ khách hàng 1 - Phòng quan hệ khách hàng 2 + Khối quản lý rủi ro : Phòng quản lý rủi ro + Khối tác nghiệp : SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang - 6 - Lớp: Kinh tế đầu tư 47B Ban gi¸m ®èc KHỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG KHỐI TÁC NGIỆP KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KH ỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ KHỐI TRỰC THUỘC Phòng quan hệ khách hàng 1 Phòng quan hệ khách hàng 2 Phòng quản lý rủi ro Phòng quản trị tín dụng Phòng dịch vụ khách hàng DN Phòng khách hàng cá nhân Phòng quản lý và dịch vụ theo kho quỹ Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức hành chính Phòng kế hoạch tổng hợp Các phòng giao dịch Các quỹ tiết kiệm Bản thảo báo cáo thực tập tổng hợp - Phòng quản trị tín dụng - Phòng dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp (bao gồm cả Thanh toán quốc tế) - Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân - Phòng quản lý và dịch vụ theo kho quỹ + Khối quản lý nội bộ - Phòng tài chính kế toán - Phòng tổ chức hành chính - Phòng kế hoạch tổng hợp (bao gồm cả Điện toán) + Khối trực thuộc: bao gồm các phòng giao dịch và các quỹ tiết kiệm 2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của các phòng: 2.1. Phòng dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp A. Công tác tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng: 1. Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng: a. Xây dựng chính sách và các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách khách hàng, phát triển thị trường, thị phần; triển khai các sản phẩm hiện có (tín dụng, dịch vụ ngân hàng, phi ngân hàng ) phù hợp với điều kiện cụ thể của Chi nhánh và theo hướng dẫn của BIDV. Đề xuất cải tiến, phát triển các sản phẩn dành cho khách hàng doanh nghiệp tới Ban Phát triển sản phẩm và tài trợ thương mại. b. Xác định thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu; xây dựng và triển khai chương trình, kế hoạch bán sản phẩm tháng/quý/năm và các giải pháp tiếp thị, marketing nhằm phát triển khách hàng, thị trường, thị phần, quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ theo mục tiêu của Chi nhánh và của BIDV. c. Đánh giá danh mục sản phẩm đối với các khách hàng doanh nghiệp, đề xuất khả năng khai thác các sản phẩm và kiến nghị về cải thiện sản phẩm dịch vụ của chi nhánh để đáp ứng yêu cầu của khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh. 2. Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm (sản phẩm bán buôn, tài trợ thương mại, dịch vụ ): SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang - 7 - Lớp: Kinh tế đầu tư 47B Bản thảo báo cáo thực tập tổng hợp a. Triển khai thực hiện chính sách khách hàng doanh nghiệp của BIDV phù hợp với đặc điểm khách hàng tại chi nhánh; tiếp thị, tìm hiểu nhu cầu, tìm kiếm khách hàng, dự án; tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng. Phối hợp với các phòng liên quan, đề xuất với Giám đốc chi nhánh cách giải quyết nhằm đáp ứng sự hài lòng của khách hàng và bán được nhiều sản phẩm. b. Đầu mối phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện các biện pháp marketing, quảng bá thương hiệu; bán các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của chi nhánh/BIDV cho khách hàng (tín dụng, tài trợ thương mại, dịch vụ, quản lý tiền mặt ). Xác định cơ hội thực hiện việc hợp tác sử dụng sản phẩm dịch vụ, xác định cơ cấu sản phẩm, dịch vụ phù hợp với yêu cầu của khách hàng tiến tới cung ứng trọn gói sản phẩn tài chính - ngân hàng (tín dụng, tài trợ thương mại, tiền gửi, ngoại hối, thanh toán và các sản phẩm khác như bảo hiểm, dịch vụ tài chính doanh nghiệp, chứng khoán ) với tiện ích ngày càng cao. c. Tham gia đề xuất xây dựng các sản phẩm mới, cải tiến nâng cao chất lượng, tiện ích các sản phẩm, dịch vụ đã có. d. Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng; tư vấn cho khách hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng; phổ biến, hướng dẫn và giải đáp thắc mắc cho khách hàng về quy định, quy trình tín dụng, dịch vụ ngân hàng, đảm bảo phục vụ khách hàng một cách hiệu quả với tính chuyên nghiệp cao; 3. Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của ngân hàng: a. Thiết lập, duy trì, quản lý và phát triển quan hệ với khách hàng hiện tại, khách hàng tiềm năng trong thị trường mục tiêu; mở rộng nền khách hàng; đàm phán mở rộng các lĩnh vực hợp tác với khách hàng; chăm sóc toàn diện khách hàng, đảm bảo khách hàng được phục vụ đầy đủ với chất lượng ngày càng cao. b. Thu thập, cập nhật hồ sơ, thông tin khách hàng. c. Chịu trách nhiệm chính về việc bán sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh, tối ưu hoá doanh thu và quản lý cân đối lãi/lỗ trong quan hệ SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang - 8 - Lớp: Kinh tế đầu tư 47B Bản thảo báo cáo thực tập tổng hợp khách hàng doanh nghiệp nhằm đạt lợi nhuận mục tiêu đề ra trên cơ sở đảm bảo phù hợp với chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng. B. Công tác tín dụng: 1. Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng: a. Thu thập thông tin, phân tích, thẩm định đánh giá dự án, khoản vay; Đối chiếu với các điều kiện tín dụng; đánh giá tài sản đảm bảo; phối hợp thẩm định đối với các dự án thuộc thẩm quyền đề xuất của Phòng Tài trợ dự án. b. Lập báo cáo đề xuất tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt/chuyển Phòng Quản lý rủi ro rà soát, thẩm định rủi ro theo đúng quy trình cấp tín dụng của BIDV. Thông báo cho khách hàng về quyết định tín dụng của Chi nhánh/BIDV. c. Hướng dẫn khách hàng và chuẩn bị hồ sơ tín dụng theo quy định. Đề xuất cho vay/bảo lãnh/điều chỉnh tín dụng các dự án/khoản vay của khách hàng; soạn thảo hợp đồng tín dụng/bảo lãnh và các hợp đồng có liên quan khác và đảm bảo các hợp đồng này được lập, được ký theo đúng quy định. d. Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ giải ngân/phát hành bảo lãnh và đề xuất giải ngân/phát hành bảo lãnh để chuyển Phòng quản trị tín dụng xử lý. Thực hiện việc đăng ký giao dịch đảm bảo đối với tài sản đảm bảo nợ vay. e. Bàn giao toàn bộ hồ sơ tín dụng gốc của khách hàng cho Phòng quản trị tín dụng quản lý. Cung cấp các chi tiết liên quan cho Phòng Quản trị tín dụng theo các mẫu biểu quy định. 2. Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng. Kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay. Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi (kể cả các khoản nợ đã chuyển ngoại bảng). Đề xuất cơ cấu lại thời hạn trả nợ, theo dõi thu đủ nợ gốc, lãi, phí (nếu có) đến khi tất toán hợp đồng tín dụng. Xử lý khi khách hàng không đáp ứng được các điều kiện tín dụng. Phát hiện kịp thời các khoản vay có dấu hiệu rủi ro và đề xuất xử lý. 3. Phân loại, rà soát phát hiện rủi ro. Lập báo cáo phân tích, đề xuất các biện pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro. Thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ cho SV: Nguyễn Như Quỳnh Trang - 9 - Lớp: Kinh tế đầu tư 47B [...]... trí then chốt nhất nó quyết định mọi hoạt động khác của ngân hàng Vì vậy, trong quá trình hoạt động các ngân hàng nói chung và ngân hàng Đầu T & Phát Triển Hà Tây nói riêng đều đa nghiệp vụ nguồn vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu trong hoạt động của mình Để đánh giá tình hình thực hiện công tác nguồn vốn tại ngân hàng Đầu T & Phát Triển Hà Tây trong thời gian qua, ta xem xét bảng sau: SV: Nguyn... doanh nghiệp nớc ngoài và tổ chức kinh tế cá nhân đã tin tởng ngân hàng, coi ngân hàng là tin cậy trong hoạt động kinh doanh của mình Thứ t: Các dịch vụ thu phí của chi nhánh ngày càng đợc mở rộng góp phần đáng kể trong việc thu lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt đợc nh trên Ngân Hàng Đầu T và Phát Triển Hà Tây cũng còn nhiều hạn chế: - Về nguồn vốn: Phần lớn vốn để cho... hot ng u t, qun lý hot ng u t ti ngõn hng I Hot ng u t phỏt trin 1 Hot ng huy ng vn Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, có một đặc trng cơ bản là : "đi vay để cho vay", do đó nguồn vốn hay còn gọi là đầu vào của ngân hàng có ý nghĩa quyết định đến hiệu qủa kinh doanh của một ngân hàng Bởi vì ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp khác muốn có hiệu quả kinh tế cao thì sản phẩm... ỏnh giỏ hiu qu trin khai tng sn phm ti Chi nhỏnh 3 Tip nhn, trin khai v phỏt trin cỏc sn phm tớn dng, dch v ngõn hng dnh cho khỏch hng cỏ nhõn ca BIDV Phi hp vi cỏc n v liờn quan/ ngh BIDV h tr t chc qung bỏ, gii thiu vi khỏch hng v nhng sn phm dch v ca BIDV dnh cho khỏch hng cỏ nhõn, nhng tin ớch v nhng li ớch m khỏch hng c hng B Cụng tỏc bỏn sn phm v dch v ngõn hng bỏn l: 1 Xõy dng k hoch bỏn sn... chc, qun lý nhõn s v phỏt trin ngun nhõn lc ca Nh nc v ca BIDV n ton th CBNV trong Chi nhỏnh 2 Tham mu, xut vi Giỏm c v trin khai thc hin cụng tỏc t chc - nhõn s v phỏt trin ngun nhõn lc theo ỳng quy nh, quy trỡnh nghip v ca Nh nc v ca BIDV, phự hp vi quy mụ v tỡnh hỡnh thc t ti Chi nhỏnh: a Trin khai mụ hỡnh t chc ca Chi nhỏnh theo phờ duyt ca BIDV b Qun lý cỏn b (nhn xột, ỏnh giỏ, b trớ, sp xp, quy... phù hợp và chất lợng sản phẩm tốt" Đối với lĩnh vực kinh doanh ngân hàng thì yếu tố giá cả chiếm vai trò then chốt, giá cả của hoạt động ngân hàng chính là lãi suất đầu ra hay còn gọi là lãi suất cho vay và lãi suất cho vay muốn hạ thì lại đợc quyết định cơ bản bởi lãi suất đầu vào Nh vậy, có thể khẳng định trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng thì nghiệp vụ tạo tiền hay còn gọi là công tác nguồn... nhng lnh vc kinh doanh chớnh, cú b dy kinh nghim l lnh vc u t xõy dng c bn v khỏch hng truyn thng ca Ngõn hng l cỏc n v trc thuc khi xõy lp Do đặc tính của chi nhánh nên Ngân Hàng Đầu T Và Phát triển Hà Tây có nguồn vốn phụ thuộc vào Ngân Hàng Đầu T và Phát triển Việt Nam, tuy nhiên không ỷ vào sự u đãi của hội sở chính vì mới thành lập, từ khi bắt đầu đi vào hoạt động toàn thể cán bộ, công nhân viên... phỏp gim chi phớ vn gúp phn nõng cao li nhun xut cỏc bin phỏp, gii phỏp v lói xut, v huy ng vn v iu hnh vn phự hp vi chớnh sỏch chung ca BIDV v tỡnh hỡnh thc tin ti Chi nhỏnh xut cỏc bin phỏp nõng cao hiu sut s dng ngun vn theo ch trng v chớnh sỏch ca Chi nhỏnh /BIDV SV: Nguyn Nh Qunh Trang - 23 - Lp: Kinh t u t 47B Bn tho bỏo cỏo thc tp tng hp 2 Trc tip thc hin nghip v kinh doanh tin t vi khỏch hng... doanh ca Chi nhỏnh theo ỳng chun mc k toỏn v cỏc quy nh ca nh nc v ca BIDV m bo an ton ti sn, tin vn ca ngõn hng v khỏch hng thụng qua cụng tỏc hu kim v kim tra thc hin ch k toỏn, ch ti chớnh ca cỏc n v trong Chi nhỏnh 7 Qun lý thụng tin v lp bỏo cỏo: a u mi qun lý ton b s liu, d liu k toỏn, cung cp thụng tin hot ng ca Chi nhỏnh /BIDV, ca khỏch hng qua s liu k toỏn theo quy nh Thc hin vic kim soỏt,... ca Nh nc b Lp cỏc loi bỏo cỏo k toỏn ti chớnh theo quy nh ca Nh nc v cỏc loi bỏo cỏo k toỏn phc v qun tr iu hnh ca Chi nhỏnh /BIDV c Lu tr v lp cỏc loi bỏo cỏo phõn tớch ti chớnh, h thng bỏo cỏo phc v qun tr iu hnh (MIS) v cỏc bỏo cỏo phc v qun lý ti sn nti sn cú ca Chi nhỏnh v BIDV 8 Thc hin qun lý thụng tin khỏch hng: Kim soỏt thụng tin khỏch hng do b phn khi to h s thụng tin khỏch hng khai bỏo vo . TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HNG TP. HỒ CHÍ MINH  ĐỀ TÀI BÁO CÁO THC TP TNG HP TẠI NGÂN HÀNG BIDV HÀ TÂY Tháng 11/2012 Bản thảo báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC Phần I: Tổng quan về Ngân hàng 3 I nghiệp hóa, ngày 27/05/1957 chi nhánh Ngân hàng Kiết Thiết Hà Tây được thành lập, nằm trong hệ thống Ngân Hàng Kiến Thiết VIệt Nam có nhiệm vụ nhận vốn từ Ngân sách để tiến hành cấp phát và cho. lĩnh vực cơ bản. Ngày 30-8-1991 được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư phát triển Hà Tây. Từ khi thành lập cho đến năm 1995, Ngân hàng Đầu tư phát triển Hà Tây trải qua ba giai đoạn phát triển: + Giai

Ngày đăng: 04/10/2014, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ban gi¸m ®èc

  • Phần I: Tổng quan về Ngân hàng

    • I. Quá trình hình thành và phát triển

      • 1. Quá trình hình thành và phát triển:

      • 2. Lĩnh vực hoạt động:

      • II. Cơ cấu tổ chức, chức năng của các phòng ban:

        • 1. Cơ cấu tổ chức:

        • 2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của các phòng:

          • 2.1. Phòng dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp

          • 2.2. Phòng/Tổ tài trợ dự án

          • 2.3. Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân

          • 2.4. Phòng quản lý rủi ro

          • 2.5. Phòng quản trị tín dụng

          • 2.6. Phòng quản lý và dịch vụ theo kho quỹ

          • 2.7. Phòng kế hoạch tổng hợp

          • 2.8. Phòng tài chính kế toán

          • 2.9. Phòng tổ chức nhân sự

          • 2.10. Phòng/Tổ Điện toán

          • 2.11. Phòng Dịch vụ khách hàng

          • 2.12. Phòng/Tổ Thanh toán quốc tế

          • III. Nguồn lực cơ quan, thành tích:

            • 1. Nguồn lực cơ quan:

            • 2. Thành tích:

            • Phần II: Thực trạng hoạt động đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư tại ngân hàng

              • I. Hoạt động đầu tư phát triển

                • 1. Hoạt động huy động vốn

                • 2. Hoạt động tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan