Báo cáo tham luận chuyên sâu về hình học toán lớp 8

28 1.1K 2
Báo cáo tham luận chuyên sâu về hình học toán lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐÔNG HOÀ  BÁO CÁO THAM LUẬN: TRAO ĐỔI CHUYÊN SÂU VÀ MỞ RỘNG MỘT BÀI TOÁN HÌNH HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 . Giáo viên: Huỳnh Thanh Hồng. Đơn vị: Trường THCS Trường Chinh. BÁO CÁO THAM LUẬN: TRAO ĐỔI CHUYÊN SÂU VÀ MỞ RỘNG MỘT BÀI TOÁN HÌNH HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 . Giáo viên: Huỳnh Thanh Hồng. Đơn vị: Trường THCS Trường Chinh. I ĐẶT VẤN ĐỀ ¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬ Để rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh ngoài việc trang bị tốt kiến thức cơ bản cho các em giáo viên cần hư¬ớng dẫn học sinh phát triển, mở rộng kết quả các bài toán cơ bản có trong sách giáo khoa để các em có suy nghĩ tìm tòi những kết quả mới sau mỗi bài toán. Như¬ng tiếc rằng trong nhà trư¬ờng hiện nay phần lớn các giáo viên chư¬a có thói quen phát triển, mở rộng một bài toán thành chuỗi các bài toán liên quan cho học sinh. Việc chỉ dừng lại ở các bài tập đơn lẻ làm cho học sinh thụ động, khó tìm đ¬ược mối liên hệ giữa các kiến thức đã học. Cho nên khi gặp một bài toán mới các em không biết xuất phát từ đâu? Những kiến thức cần sử dụng là gì? Nó liên quan như¬ thế nào với các bài toán trước đó? Trong quá trình giảng dạy tôi thấy việc tìm tòi mở rộng các bài toán quen thuộc là phư¬ơng pháp học khoa học, có hiệu quả. Phát triển từ dễ đến khó là con đư¬ờng phù hợp cho học sinh khi rèn luyện kĩ năng giải toán. Việc tìm tòi để phát triển, mở rộng các bài toán làm tăng thêm hứng thú học tập, óc sáng tạo của học sinh. Từ đó giúp các em có cơ sở khoa học khi phân tích, phán đoán tìm lời giải cho các bài toán khác và ngày càng tự tin hơn vào khả năng giải toán của mình.. Bài viết này tôi xin đư¬a ra một số ví dụ về cách phát triển, mở rộng một số bài toán hình học cơ bản trong chư¬ơng trình sách giáo khoa toán 8, xin đư¬ợc trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp. ¬¬ IICƠ SỞ LÝ LUẬN Giải bài tập toán là quá trình suy luận, nhằm khám phá ra quan hệ lôgic giữa cái đã cho (giả thiết) với cái phải tìm (kết luận). Nhưng các quy tắc suy luận cũng như các phương pháp chứng minh chưa được dạy tường minh. Do đó, học sinh thường gặp nhiều khó khăn khi giải bài tập.Thực tiễn dạy học cũng cho thấy học sinh khá giỏi

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐÔNG HOÀ  BÁO CÁO THAM LUẬN: TRAO ĐỔI CHUYÊN SÂU VÀ MỞ RỘNG MỘT BÀI TOÁN HÌNH HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 . Giáo viên: Huỳnh Thanh Hồng. Đơn vị: Trường THCS Trường Chinh. BÁO CÁO THAM LUẬN: TRAO ĐỔI CHUYÊN SÂU VÀ MỞ RỘNG MỘT BÀI TOÁN HÌNH HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 . Giáo viên: Huỳnh Thanh Hồng. Đơn vị: Trường THCS Trường Chinh. I- ĐẶT VẤN ĐỀ Để rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh ngoài việc trang bị tốt kiến thức cơ bản cho các em giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát triển, mở rộng kết quả các bài toán cơ bản có trong sách giáo khoa để các em có suy nghĩ tìm tòi những kết quả mới sau mỗi bài toán. Nhưng tiếc rằng trong nhà trường hiện nay phần lớn các giáo viên chưa có thói quen phát triển, mở rộng một bài toán thành chuỗi các bài toán liên quan cho học sinh. Việc chỉ dừng lại ở các bài tập đơn lẻ làm cho học sinh thụ động, khó tìm được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học. Cho nên khi gặp một bài toán mới các em không biết xuất phát từ đâu? Những kiến thức cần sử dụng là gì? Nó liên quan như thế nào với các bài toán trước đó? Trong quá trình giảng dạy tôi thấy việc tìm tòi mở rộng các bài toán quen thuộc là phương pháp học khoa học, có hiệu quả. Phát triển từ dễ đến khó là con đường phù hợp cho học sinh khi rèn luyện kĩ năng giải toán. Việc tìm tòi để phát triển, mở rộng các bài toán làm tăng thêm hứng thú học tập, óc sáng tạo của học sinh. Từ đó giúp các em có cơ sở khoa học khi phân tích, phán đoán tìm lời giải cho các bài toán khác và ngày càng tự tin hơn vào khả năng giải toán của mình Bài viết này tôi xin đưa ra một số ví dụ về cách phát triển, mở rộng một số bài toán hình học cơ bản trong chương trình sách giáo khoa toán 8, xin được trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp. II-CƠ SỞ LÝ LUẬN Giải bài tập toán là quá trình suy luận, nhằm khám phá ra quan hệ lôgic giữa cái đã cho (giả thiết) với cái phải tìm (kết luận). Nhưng các quy tắc suy luận cũng như các phương pháp chứng minh chưa được dạy tường minh. Do đó, học sinh thường gặp nhiều khó khăn khi giải bài tập.Thực tiễn dạy học cũng cho thấy học sinh khá giỏi thường đúc kết những kiến thức, phương pháp cần thiết cho mình bằng con đường kinh nghiệm giải nhiều dạng bài tập; còn học sinh trung bình, yếu, kém thường gặp nhiều lúng túng. Tuy nhiên, không phải cứ giải nhiều bài tập là có nhiều kĩ năng, việc luyện tập sẽ có nhiều hiệu quả, nếu như biết khéo léo khai thác, mở rộng từ một bài toán sách giáo khoa sang một loạt bài toán tương tự có tính tổng hợp, nhằm vận dụng một tính chất, rèn luyện một phương pháp chứng minh nào đó.Quan sát đặc điểm bài toán, khái quát đặc điểm là vô cùng quan trọng, song quan trọng hơn là sự khái quát hướng suy nghĩ và phương pháp giải. Sự thực là khi giải bài tập thì không chỉ là giải một vấn đề cụ thể mà là giải đề bài trong một loạt vấn đề nào đó. Do đó hướng suy nghĩ và phương pháp giải bài tập cũng có một ý nghĩa chung nhất định. Nếu ta chú ý từ đó mà khái quát được hướng suy nghĩ và cách giải của vấn đề là gì thì ta sẽ có thể dùng nó để giải quyết vấn đề cùng loại và sẽ mở rộng ra. Do đó sau khi giải một bài toán nên chú ý làm mẫu để phát triển, mở rộng thành các bài toán liên quan có tính tổng hợp. Hơn nữa “Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư duy sáng tạo của người học: Bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” . Đó là một trong những định hướng quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học căn bản và toàn diện. Nhất là dạy học Toán phải dạy cho học sinh năng lực phát hiện và giải toán. Do đó, giáo viên phải rèn luyện, bồi dưỡng cho học sinh kĩ năng tự học độc lập, thực chất là thói quen độc lập suy nghĩ, suy nghĩ sâu sắc khoa học để có khả năng phân tích, tổng hợp cao khi giải một bài toán bằng cách xâu chuỗi, khai thác và phát triển các bài toán cơ bản ở sách giáo khoa . III-CƠ SỞ THỰC TIỄN Qua giảng dạy Toán các lớp 8; 9, dạy luyện thi vào lớp 10 THPT, bồi dưỡng học sinh giỏi… Bản thân tôi nhận thấy phần Hình học có vai trò quan trọng quyết định trong các đề thi. Bởi vì giải các bài tập hình học đòi hỏi học sinh phải vận dụng nhiều kiến thức hình học liên quan đã được học ở cấp THCS vào làm bài. Chính vì phải vận dụng kiến thức tổng hợp để giải toán nên đối với phần lớn học sinh các bài toán hình học thường là khó. Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế của học sinh là: - Do tâm lý học sinh thường nghĩ các bài toán hình học thuộc loại khó. - Học sinh không phát hiện thấy sự liên quan giữa bài toán hình học tổng hợp và bài toán hình học cơ bản ở sách giáo khoa. - Giáo viên chưa quan tâm dạy đúng mức cũng như định hướng để học sinh vận dụng các bài toán cơ bản đã biết vào làm bài các bài tập mới. IV- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Các biện pháp đã thực hiện - Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa. - Từ bài toán cơ bản trong sách giáo khoa hướng dẫn học sinh phát triển, mở rộng thành bài toán tổng hợp. - Chú trọng nhắc nhở phương pháp “Tương tự hóa” đối với học sinh. - Hướng dẫn học sinh liên hệ vận dụng phương pháp “Tương tự hóa” giữa bài toán cơ bản và bài toán tổng quát. 2. Các ví dụ minh họa Bài toán 1. Cho tam giác ABC với phân giác trong AD và phân giác ngoài AM của góc A. Chứng minh: 1 1 2 DC MC BC + = . (*) 1. Lời giải. D B C A M J D C B I A M K J I A M C B D Đẳng thức (*) tương đương với: 2. BC BC DC MC + = Theo tính chất của đường phân giác ta có: DB MB BC DC MC BC DC MC DC MC − − = ⇔ = 1 1 BC BC DC MC ⇔ − = − 2. BC BC DC MC ⇔ + = Bài toán được chứng minh.Vậy: 1 1 2 DC MC BC + = 2.Khai thác và tổng quát bài toán ( Hình 2) ( Hình 3. ) Lời phân tích: Trong bài toán 1 Ta đã sử dụng tính chất đường phân giác để giải bài toán dựa vào 2 tỷ số bằng nhau là DB MB DC MC = .Ta Thấy rằng nếu từ B vẽ đường thẳng song song với đường thẳng AD cắt tia đối của tia AC tại I sao cho BI chắn trên các đường thẳng CA, AM và AB thành 2 đoạn bằng nhau ( Hình 2). Hoặc từ B vẽ đường thẳng song song với AM cắt AD và AC chắn trên 2 tia AB và AC 2 đoạn bằng nhau ( Hình 3). ( Điều này cũng đúng trong bài toán 1. Các bạn dễ dàng suy ra điều đó). Như vậy điều kiện AD và AM là 2 đường phân giác của góc A sẽ được tổng quát thay bằng : // IJ=JB BI AD    ( hình 2) hoặc // IJ BI AM IB   =  (hình 3.) và nêú với các giả thiết đó d z y t x D C J M B A I d z y t x J D C M B A I ta vẫn chứng minh được: DB MB DC MC = Thì lúc đó bài toán 1 trở thành bài toán tổng quát hơn . Thật vậy ở hình 2.Vẽ BK // AC cắt AM tại K. Theo Ta lét ta có: MB BK IA DB MC AC AC DC = = = ( Do AI = BK ). ⇒ DB MB DC MC = Tức là ta có đẳng thức (*) Các bạn chứng minh tương tự ở hình 3.Từ đó ta đi đến : Bài toán 2. Cho 4 tia Ax, Ay, At và Az . Một đường thẳng d cắt 4 tia lần lượt tại M,B,D,C. Một đường thẳng qua B song song với AD (hoặc AM) và chắn trên 3 đường thẳng chứa 3 tia còn lại 2 đoạn thẳng BJ và JI bằng nhau. Chứng minh rằng : 1 1 2 DC MC BC + = . P N M O A B D C Q Lời giải bài toán 2 đã trình bày ở bước phân tích và bài toán 1 chỉ là một trường hợp đặc biệt . Bài toán 3. Cho hình bình hành ABCD có tâm là O. Một đường thẳng qua A cắt BD,CD và tia đối của tia CB lần lượt tại M, N và Q. Chứng minh : 1 1 1 AM AN AQ = + . Hướng dẫn: Từ C vẽ CP //BD suy ra : 4 điểm A , P, N, Q Thoã mãn điều kiện của bài toán 2 nên: 1 1 2 AN AQ AP + = . Do MO là đường trung bình của tam giác APC nên AP = 2 AM Từ đó suy ra đ.p.c.m : 1 1 1 AM AN AQ = + Lời kết: Từ bài toán 1 với lời giải hết sức đơn giản nhờ dựa vào tính chất các đường phân giác trong tam giác. Nếu dừng lại ở bài tập đó thì chắc là công việc học và dạy toán có rất ít niềm vui . Sau những lần suy nghĩ ta đã mở rộng “táo bạo” là thay 2 đường phân giác bằng 2 đường thẳng khác cùng với 2 đường thẳng chứa 2 cạnh của tam giác kèm theo một điều kiện về 2 tỷ số bằng nhau như trong bài toán 2. ta thu được bài toán 2 mới và tổng quát hơn. Công dụng của baì toán 2 còn rất nhiều mà ở đó ta đã gặp được ứng dụng để giải bài toán 3. Niềm vui sẽ nhân lên gấp bội khi các bạn giải các bài toán sau. Đó cũng là dụng ý của người viết tham luận này. Bài tập tự giải: Bài toán 4. Cho tam giác ABC với G là trọng tâm. Một đường thẳng qua G cắt AB, AC và tia đối của tia BC lần lượt tại 1 1 1 , ,C B A . Chứng minh rằng: 1 1 1 1 1 1 GA GB GC + = . Hướng dẫn: AG cắt BC tại M. Qua G , 1 B kẻ các đường thẳng m , n song song với AB cắt đường thẳng BC lần lượt tại Pvà Q.m cắt AC tại I. sau đó chứng minh GI= GP.4 đường thẳng GP,GM,GQ và 1 GA thoă màn điều kiện của bài toán 2. Sau đó chứng minh : 1 1 1 1 1 2 GC GC PB PB GB GA PQ PA + = + = Bài toán 5. Cho đường tròn đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm T tuỳ ý rồi vẽ cát tuyến TCD .TO cắt BC, BD lần lượt tại M và N. Chứng minh OM =ON. V- KẾT LUẬN 1. Bài học kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy học là một quá trình, song mỗi giáo viên cần cố gắng tìm tòi những phương pháp dạy học phù hợp với từng loại bài tập và từng đối tượng học sinh theo phương pháp dạy học mới là lấy học sinh làm trung tâm, tích cực hoá các hoạt động của học sinh trong quá trình học tập. Ở học sinh THCS khả năng tư duy, khái quát một vấn đề còn hạn chế. Do đó khi đứng trước các bài toán khó việc tìm ra lời giải đã khó chứ chưa nói gì đến việc sáng tạo. Vì vậy người giáo viên cần có sự đầu tư để có phương pháp dạy thích hợp để mỗi học sinh đều có thể tự tin trong học tập và sáng tạo. Đề tài “Trao đổi chuyên sâu và mở rộng bài toán hình học sách giáo khoa Toán 8 ” là một ví dụ nhỏ minh hoạ cho một ý tưởng không nhỏ theo một nghĩa nào đó.Qua đề tài này tôi muốn gửi đến các đồng nghiệp một chút kinh nghiệm nhỏ của mình và mong muốn được chia sẻ và góp ý. 2. Kết luận chung Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập có hệ thống là một yếu tố cơ bản giúp học sinh nắm vững kiến thức, giải quyết linh hoạt các bài tập toán và đạt kết quả cao trong học tập môn toán. Điều quan trọng nhất, cần đề cập bài toán theo nhiều hướng khác nhau, nghiên cứu kỹ, khảo sát kỹ từng chi tiết và kết hợp các chi tiết của bài toán theo nhiều cách để phát triển, mở rộng cho các bài toán khác. Đồng thời qua đó có thể khai thác các ứng dụng của một bài toán cơ bản sách giáo khoa vào giải quyết các bài toán cùng loại theo phương pháp “Tương tự hóa”. Hy vọng rằng với một số ví dụ tôi đưa ra trong đề tài này giúp các em học sinh biết cách làm chủ và mở rộng được kiến thức của mình, thêm yêu mến môn toán, tự tin trong quá trình học tập và nghiên cứu sau này. Đây mới chỉ là kinh nghiệm của bản thân tôi nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, hy vọng được các cấp lãnh đạo và bạn đồng nghiệp quan tâm và góp ý để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Xin cảm ơn . Ngày 25 tháng 2 năm 2014 Người viết Huỳnh Thanh Hồng Tham luận về “Vận dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật dạy học hiện đại vào dạy và học toán” I. Phần mở đầu 1. Lý do Sự phát triển của KHCN, công nghệ tin học đã phát triển nhanh và được áp dụng rộng rãi trong thực tế, đặc biệt áp dụng trong giảng dạy và học tập bộ môn toán ở trường trung học cơ sở. Đó là áp dụng vào việc soạn bài, soạn giáo án điện tử, vẽ hình minh họa, xây dựng bài toán quỹ tích, vẽ đồ thị hàm số, thiết kế bài tập trắc nghiệm, thiết kế trò chơi ô chữ,… Để làm được những công việc ấy, cần phải sử dụng phần mềm hỗ trợ. 2. Mục đích nghiên cứu * Sử dụng phần mềm phục vụ soạn giảng: + Phần mềm vẽ hình học: Geometer’s Sketchpad + Phần mềm Violet thiết kế bài tập trắc nghiệm + Phần mềm vẽ đồ thị hàm số 3. Phương pháp nghiên cứu Hiệu quả chất lượng giảng dạy khi sử dụng các phần mềm nêu trên với chất lượng giảng dạy thông thường. II. Nội dung tham luận Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của KHCN, ứng dụng của KHKT trong thực tế vô cùng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực đời sống đặc biệt trong ngành giáo dục, ứng dụng KHCN-KT dạy học hiện đại từng bước mang lại hiệu quả như mong muốn. Được sự phân công của PGD huyện Đông Hòa, tổ Toán chúng tôi xin trình bày tham luận với chủ đề trên. Thưa quý thầy cô: Với một đơn vị trường chúng tôi với cơ sở vật chất trang thiết bị chưa gọi là đủ và tốt, nhưng với tinh thần tự học tập nâng cao trình độ tinh thần vươn lên để tiếp cận với những thành quả của khoa học tiên tiến trên thế giới, đội ngũ giáo viên toán không những cố gắng vận dụng những hiểu biết của mình nhằm góp phần nâng cao chất lượng bài giảng cũng như từng bước nâng cao chất lượng tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức của học sinh tại lớp học. Trên tinh thần đó, tôi xin phép trình bày với 3 ứng dụng quen thuộc sau đây: a. Sử dụng phần mềm vẽ hình (Geometer’s Sketchpad) gọi tắt GeoSpd. b. Sử dụng phần mềm Violet. c. Phần mềm vẽ đồ thị hàm số. 1 Phần mềm vẽ hình học: Geometer’s Sketchpad [...]... quan trong dạy học tốn: Trong q trình dạy học cần sử dụng các mơ hình , hình ảnh ,hình vẽ, sơ đồ Gấp hình, cắt ghép hình, MTBT, và sử dụng cơng nghệ thơng tin ; sử dụng Bản đồ tư duy có như vậy thì bài dạy dễ hiểu, học sinh tiếp thu nhanh, nhớ lâu,và sâu, nắm hệ thống kiến thức, khơng sa vào học vẹt, học thuộc lòng máy móc Học sinh thấy hình ảnh sinh động trực quan kích thích hứng thú học tập mơn tốn... kết quả cao về thi học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu và nâng cao chất lượng bộ mơn - Cơng đồn, hội phụ huynh nhiệt tình ủng hộ về tinh thần và vật chất 2 Khó khăn: -Học sinh học nhiều mơn học, học chéo buổi, sinh hoạt đội,… thời gian đầu tư mơn tốn còn ít - Học sinh yếu tốn còn ngại và ít đi học phụ đạo - Một số phụ huynh lo làm ăn xa, hoặc lo làm kinh tế chưa quan tâm tạo điều kiện học tập cho con... của học sinh trong học tốn 2/ Khảo sát chất lượng: Thường là khảo sát chất lượng đầu năm để phân loại học tập các em; ngồi ra giáo viên còn quan tâm đến hồn cảnh gia đình học sinh khó khăn; hay thuận lợi, học sinh mồ cơi, … Từ đó giáo viên có biện pháp điều chỉnh thích hợp để nâng cao chất lượng dạy và học tốn 3/ Phân loại học sinh dạy học cho phù hợp đối tượng: Trong mỗi lớp học bao giờ cũng có học. .. GeoSpd) là phần mềm hình học nổi tiếng và được sử dụng rộng ri tại rất nhiều nước trên thế giới Ý tưởng của GeoSpd là biểu diễn động các hình hình học hay còn gọi là Dynamic Geometry, một ý tưởng rất độc đáo và từ lâu đã trở thành chuẩn cho các phần mềm mơ phỏng hình học Geometer’s Sketchpad thực chất là một cơng cụ cho phép tạo ra các hình hình học, dành cho các đối tượng phổ thơng bao gồm học sinh, giáo... sát đầu năm Giỏi Khá Tb Yếu 2012- 88 8,3% 16916% 2013- 81 7,7% 17616 ,8 % 409 38, 7 % Kém Giỏi 2 381 5427222,5% 14,5% 26% Cả năm Khá Tb 32130,7 % Khảo sát đầu năm 400273 38, 2% 26,1 % V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36534 ,8 % Yếu kém 85 8,1% 40,4% HKI 11711,2 % 25326224,1% 25% 380 36,2 % 1 481 4,7 % *Kết luận: Đã là giáo viên tâm huyết với nghề dạy học. Tơi ln suy nghĩ và trăn trở quyết tâm đánh thức, khơi dậy tâm hồn, tình... Series 1 8 1  Đồ thị hàm số: y = − x 2 2 7 6 5 4 3 2 1 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 * Đồ thị hàm số: y = x 2 y 9 f(x)=1/2*X^2 Series 1 8 7 6 5 4 3 2 1 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 x 1 -1 2 3 4 5 6 7 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 * Đồ thị hàm số: y = x2 – 2x +1 9 y f(x)=X^2 -2x +1 Series 1 8 7 6 5 4 3 2 1 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 x... nhẹ nhàng, sinh động, học sinh tiếp thu kiến thức một cách tích cực, tự nhiên khơng gượng ép II/ THỰC TRẠNG: Qua giảng dạy ta thấy học sinh học yếu tốn thường khơng có hứng thú học tốn thì khơng thích học tốn nên khơng ít học sinh sợ tốn, coi việc học tốn là cơng việc nặng nhọc, căng thẳng khơ khan, thái độ học tốn còn phân tán, chưa tập trung ,chưa bền vững, chưa ổn định, khi đến lớp các em thiếu tự... là vẽ, mơ phỏng quĩ tích, các phép biến đổi của các hình hình học phẳng Giáo viên có thể sử dụng phần mềm này để thiết kế bài giảng hình học một cách nhanh chóng, chính xác và sinh động, khiến học sinh dễ hiểu bài hơn 1.1 Ứng dụng trong soạn bài Geometer’s Sketchpad giúp giáo viên vẽ hình hình học một cách nhanh chóng và chính xác, dưới đây là một số hình ảnh vẽ từ phần mềm Geometer’s Sketchpad A B D... khoa học, có sắp xếp chu đáo Nên đưa ra từng dạng tốn và phương pháp giải loại tốn đó nhằm giúp học sinh từng bước nắm được kiến thức cơ bản và có hứng thú học tập bộ mơn - Nắm thật sát năng lực học tập của từng học sinh trong một lớp, của từng lớp để từ đó phân loại và đổi mới phương pháp dạy học cho thích hợp trên cơ sở chuẩn kiến thức kỹ năng - Khai thác triệt để các sai lầm thường mắc phải của học. .. tra; hướng dẫn, phân tích giúp học sinh phát hiện sai lầm và hướng giải quyết để khắc phục dù những sai lầm nhỏ nhất - Thường xun liên hệ tốn học với thực tế, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào các giờ dạy kết hợp với các trò chơi tốn học để tăng cường hứng thú học tập của học sinh, tạo cho học sinh sự phấn khởi và niềm tin trong tốn học Từ việc nghiên cứu điều tra về lý luận và thực tiễn Tơi xin đề xuất .  BÁO CÁO THAM LUẬN: TRAO ĐỔI CHUYÊN SÂU VÀ MỞ RỘNG MỘT BÀI TOÁN HÌNH HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 . Giáo viên: Huỳnh Thanh Hồng. Đơn vị: Trường THCS Trường Chinh. BÁO CÁO THAM LUẬN: TRAO. học sinh các bài toán hình học thường là khó. Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế của học sinh là: - Do tâm lý học sinh thường nghĩ các bài toán hình học thuộc loại khó. - Học sinh không phát. dạy Toán các lớp 8; 9, dạy luyện thi vào lớp 10 THPT, bồi dưỡng học sinh giỏi… Bản thân tôi nhận thấy phần Hình học có vai trò quan trọng quyết định trong các đề thi. Bởi vì giải các bài tập hình

Ngày đăng: 04/10/2014, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan