nghiên cứu một số đặc điểm sinh thể, tình trạng sức khoẻ của một số nhóm người lao động xét dưới góc độ yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước

209 402 0
nghiên cứu một số đặc điểm sinh thể, tình trạng sức khoẻ của một số nhóm người lao động xét dưới góc độ yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng trình khoa học x hội giai đoạn 2001-2005 Đề tài cấp nhà nớc KX 05.12 Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu số đặc điểm sinh thể, tình trạng sức khỏe số nhóm ngời lao động xét dới góc độ yêu cầu trình công nghiệp hóa đại hóa đất nớc Chủ nhiệm đề tài : GS TSKH Lê Nam Trà Cơ quan chủ trì đề tài : Trờng Đại học Y Hà Nội Mà số đề tài : KX.05.12 Hà Nội 2005 Các chữ viết tắt ATVSLĐ BHLĐ BMI BNN CKLK CMKT CS CSSK DL §KL§ HAT§ HATT HCBVTV HG§ ILO KCB KT KS L§NN L§TBXH LLL§ MTL§ MTDL NL§ N§TDCP RHM TBPHCN TCCP TCVN THNL TMH TNGT TNL§ VLCL WHO An toàn vệ sinh lao động Bảo hộ lao động ChØ sè khèi c¬ thĨ (Body Mass Index) BƯnh nghỊ nghiệp Cơ khí luyện kim Chuyên môn kỹ thuật Cộng Chăm sóc sức khỏe Du lịch Điều kiện lao ®éng Hut ¸p tèi ®a Hut ¸p tèi thiĨu Hãa chất bảo vệ thực vật Hộ gia đình Tổ chức lao động giới (International Labour Organisation) Khám chữa bệnh Kinh tế Khách sạn Lao động nông nghiệp Lao động thơng binh xà hội Lực lợng lao động Môi trờng lao động Môi trờng du lịch Ngời lao động Nồng độ tối đa cho phép Răng hàm mặt Trang bị phòng hộ cá nhân Tiêu chuẩn cho phép Tiêu chuẩn Việt nam Tiêu hao lợng Tai mũi họng Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Vật liệu chịu lưa Tỉ chøc y tÕ thÕ giíi Danh s¸ch c¸c cán tham gia nghiên cứu đề tài KX.05.12 Ban chủ nhiệm Chủ nhiệm đề tài: Phó chủ nhiệm đề tài: Th ký đề tài: GS.TSKH Lê Nam Trà PGS.TS Nguyễn Thị Thu ThS Vũ Thị Vựng TS Trần Nh Nguyên Kế toán đề tài : CN Trần Lê Giang Các thành viên tham gia nghiên cứu : Đề tài nhánh KX.05.12.02: Chủ nhiệm đề tài nhánh: Th ký đề tài nhánh: PGS.TS Hoàng Khải Lập ThS Nguyễn Thị Hiếu Đề tài nhánh KX.05.12.03: Chủ nhiệm đề tài nhánh: Phó chủ nhiệm đề tài nhánh: Th ký đề tài nhánh: TS Nguyễn Thế Công PGS.TS Nguyễn Thị Bích Liên DS Nguyễn Thị Gia Đề tài nhánh KX.05.12.04: Chủ nhiệm đề tài nhánh: Th ký đề tài nhánh: PGS.TS Lê Văn Trung TS Nguyễn Duy Bảo BS Tạ Tuyết Bình Đề tài nhánh KX.05.12.05: Chủ nhiệm đề tài nhánh: Th ký đề tài nhánh: PGS.TS Nguyễn Thị Thu ThS Nguyễn Thu Anh Đề tài nhánh KX.05.12.06: Chủ nhiệm đề tài nhánh: Th ký đề tài nhánh: GS.TS Đào Ngọc Phong ThS Nguyễn Quỳnh Anh Đề tài nhánh KX.05.12.07: Chủ nhiệm đề tài nhánh: Phó Chủ nhiệm đề tài nhánh: Th ký đề tài nhánh: TS Nguyễn Quốc Anh TS Trơng Văn Phúc CN Hồ Quang Khánh Mục lục Nội dung Đặt vấn đề Trang Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu tổng quan 1.2 Nghiên cứu khảo sát để minh hoạ cho vấn đề đ tổng kết phần tổng quan ngành nghề 1.3 Khống chế sai số 1.4 Đạo đức nghiên cứu 1.5 Xử lý phân tích số liệu Chơng kết nghiên cứu 10 2.1 Kết tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 2.1.1 Tổng quan nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực chất lợng dân số 10 2.1.2 Tổng quan vỊ ®iỊu kiƯn lao ®éng 16 2.1.3 Tỉng quan vỊ tình hình sức khoẻ, bệnh tật, bệnh nghề nghiệp Ngời lao động 31 2.1.4 Các văn sách chăm sóc sức khoẻ Ngời lao động 45 2.2: Kết nghiên cứu điều kiện lao động, số đặc điểm sinh thể, tình trạng sức khỏe số bệnh nghề nghiệp số loại hình lao động nh xây dựng, luyện kim, hóa chất, nông nghiệp, du lịch 56 2.2.1 Điều kiện lao động 56 2.2.2 ảnh hởng chất lợng dân số đến phát triển nguồn nhân lực 62 2.2.3 Đặc điểm sinh thĨ 66 2.2.4 T×nh h×nh søc kháe, bƯnh nghỊ nghiƯp tai nạn lao động NLĐ ngành nghề 72 2.3: Đề xuất số giải pháp sách để bảo vệ sức khỏe, bảo hộ lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động, đặc biệt nghề nặng nhọc môi trờng làm việc độc hại nguy hiểm 90 2.3.1 Giải pháp tổng thể 90 2.3.2 Giải pháp cụ thể 90 Chơng 3: Bàn luận 102 3.1 Điều kiện lao động ngành nghề 102 3.2 Đánh giá thực trạng chất lợng dân số, nguồn lực 106 3.3 Đặc điểm sinh thể ngời lao động ngành nghề 108 3.4 T×nh h×nh søc kháe, bƯnh tËt cđa ng−êi lao động ngành nghề 112 3.5 Tình hình bệnh nghề nghiệp & bệnh liên quan đến nghề nghiệp tai nạn lao động ngành nghề 117 3.6 Công tác bảo hộ lao động ngành nghề 123 Kết luận 133 Khuyến nghị 138 Tài liệu tham khảo 139 Đặt vấn đề nớc ta số ngời độ tuổi lao động chiếm khoảng 61% dân số Lực lợng lao động, yếu tố chủ yếu s¶n xt, hiƯn ë n−íc ta theo kÕt qu¶ điều tra lao động - việc làm năm 2002, nớc có 40716,8 ngàn ngời [6] Nguồn nhân lực phận quan trọng dân số đà đóng góp sức lực việc sản xuất cđa c¶i vËt chÊt cho x· héi Trong thêi kú công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc phải đối mặt với thách thức to lớn tăng trởng kinh tế bảo vệ môi trờng Nhiều ngành nghề đà phát triển quy mô nh mặt hàng sản xuất để đáp ứng với nhu cầu xà hội giai đoạn nay: xây dùng, lun kim, khai th¸c má, hãa chÊt Do đặc điểm trình công nghiệp hóa đại hóa đẩy mạnh trình chuyển giao công nghệ hầu hết lĩnh vực sản xuất kinh tế xà hội Nhiều sở sản xuất đà thay đổi nhanh chóng công nghệ sản xuất, cải tiến kỹ thuật, có liên doanh rộng rÃi với doanh nghiệp nớc Quá trình làm thay đổi điều kiện lao động, bên cạnh yếu tố tác hại nghề nghiệp cũ xuất thêm yếu tố tác hại nghề nghiệp Do mô hình bệnh tật thay đổi bệnh nghề nghiệp mới, loại hình tai nạn lao động phát sinh Trong giai đoạn công nghiệp hóa đại với phát triển kinh tế chung, nông nghiệp có bớc đổi với việc giới hóa, điện khí hóa hóa học hóa sản xuất nông nghiệp thay đổi cấu sản xuất (làng nghề phát triển), thay đổi cấu trồng cho phù hợp với địa phơng Sự phát triển đà tạo đợc công ăn việc làm cho nhiều ngời, tăng thu nhập cho ngời dân Bên cạnh đóng góp cho phát triển kinh tế xà hội phải kể đến hạn chế quy mô sản xuất nhỏ, vốn đầu t nên việc cải tiến công nghệ áp dụng tiến khoa học hạn chế nên việc sản xuất không an toàn, đễ gây tai nạn lao động, ô nhiễm môi trờng lao động môi trờng xung quanh làm ảnh hởng đến sức khỏe ngời lao động cộng đồng xung quanh Các ngành dịch vụ ngày phát triển đa dạng thu hút nhiều lao động tham gia đặc biệt lao động nữ Vai trò du lịch ngành dịch vụ ngày rõ nét Một hệ thống phát triển với ngành công nghệ " công nghệ không ống khói" phát triển ngày mạnh, trở thành phận thiếu đợc phát triển đất nớc thời kỳ Với cách nhìn ngời vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xà hội, việc chăm sóc sức khỏe cho ngời lao động có ý nghĩa chiến lợc to lớn Do việc cải thiện điều kiện lao động, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo an toàn sức khỏe cho ngời lao động n−íc ta sÏ cã ý nghÜa thiÕt thùc, cÊp b¸ch việc phát triển nguồn nhân lực Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống điều kiện lao động ngành sản xuất nh tác động cđa nã ®Õn søc kháe, bƯnh tËt cịng nh− xu hớng chuyển đổi cấu lao động vấn ®Ị rÊt cÇn thiÕt Tõ ®ã xem xÐt ®Ị xt xây dựng biện pháp làm giảm nguy ô nhiễm môi trờng lao động, cải thiện điều kiện lao động nh chế độ, sách để bảo vệ sức khỏe, bảo hộ lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động Đề tài cấp Nhà nớc "Nghiên cứu số đặc điểm sinh thể, tình trạng sức khỏe số nhóm ngời lao động xét dới góc độ yêu cầu trình công nhiệp hóa đại hóa đất nớc" mà số KX.05.12 thuộc chơng trình KX.05 " Phát triển văn hóa, ngời nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa" đợc thực giai đoạn 2001- 2005 nhằm góp phần giải yêu cầu nhằm bảo vệ sức khỏe ngời lao động, nguồn nhân lực quan trọng xà hội Mục tiêu đề tài : Nghiên cứu số đặc điểm sinh thể, tình trạng sức khỏe số bệnh nghề nghiệp số loại hình lao động đặc thù, đặc biệt số nghề nặng nhọc môi trờng làm việc có độc hại, nguy hiểm nh xây dựng, luyện kim, hóa chất, nông nghiệp, du lịch Đề xuất số giải pháp sách để bảo vệ sức khỏe, bảo hộ lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động, đặc biệt nghề nặng nhọc môi trờng làm việc có độc hại nguy hiểm Nội dung nghiên cứu đề tài : Tổng quan tình hình sức khỏe bệnh nghề nghiệp nh chủ trơng sách để bảo vệ sức khỏe phòng chống bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động Việt Nam, số nớc phát triển số nớc khu vực Khảo sát số xí nghiệp, sở sản xuất ngành nghề độc hại đặc thù ( ngành xây dựng, khí luyện kim, hóa chất, nông nghiệp dịch vụ du lịch) khám đo đạc số sức khỏe cần thiết để đánh giá thực trạng tình hình sức khỏe ngời lao động Khảo sát, tiến hành đo đạc số cần thiết bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động ngời lao động ngành nghề độc hại, đặc thù Nghiên cứu thực trạng công tác vệ sinh lao động- bảo hộ lao động ngành nghề độc hại, nguy hiểm nói Nghiên cứu phân tích ảnh hởng chất lợng dân số đến phát triển nguồn nhân lực Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lợng dân số để góp phần phát triển nguồn nhân lực Đề xuất giải pháp sách để bảo vệ sức khỏe, bảo hộ lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu tổng quan: - Phơng pháp nghiên cứu: sử dụng phơng pháp chuyên gia Phân tích tổng hợp dựa số liệu sẵn có tạp chí nớc, văn pháp quy chăm sóc sức khoẻ ngời lao động - Đối tợng nghiên cứu: + Văn pháp quy công tác chăm sóc sức khỏe ngời lao động Việt Nam số nớc khu vực + Các vấn đề nghiên cứu thuộc ngành khai thác mỏ, thủy sản, dệt may, vi tính, trồng cà phê, CKLK, hoá chất, xây dựng, nông nghiệp, du lịch đà đợc công bố + Håi cøu sè liƯu, ®iỊu tra theo mÉu phiÕu ë 16 sở đại diện cho ngành nghề thuộc tổng công ty hóa chất Việt Nam + Sổ sách, hồ sơ quản lý sức khoẻ, số khám bệnh tr¹m y tÕ x· + Håi cøu sè liƯu, sỉ sách khám chữa bệnh, tình hình tai nạn lao động 1.2 Nghiên cứu khảo sát để minh hoạ cho vấn đề đ tổng kết phần tổng quan ngành nghề : Ngành khí luyện kim; Ngành hóa chất; Ngành xây dựng; Ngành nông nghiệp; Ngành du lịch 1.2.1 Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu ngang mô tả kết hợp với nghiên cứu hồi cứu số liệu sẵn có 1.2.2 Địa điểm nghiên cứu ã Ngành khí luyện kim : Nghiên cứu nhà máy đại diện cho ngành nghề: khí lun kim thc khu c«ng nghiƯp lín ë MiỊn Bắc Miền Nam: + Nhà máy Diezen Sông Công - Thái Nguyên + Nhà máy luyện gang - Công ty gang thép Thái Nguyên + Xí nghiệp luyện kim mầu II Thái Nguyên - Công ty luyện kim + Nhà máy thép Thủ Đức - Công ty thép Miền Nam ã Ngành hóa chất : - Nghiên cứu khảo sát sở, thuộc nhóm ngành phân bón hóa chất bản: + Công ty Phân đạm Hóa chất Hà Bắc + Công ty Supe Phốtphát Lâm Thao + Công ty Hóa chất Việt Trì ã Ngành xây dựng : + Nhà máy vật liệu chịu lửa Thái Nguyên + Công ty sản xuất vật liệu chịu lửa Cầu Đuống, Hà Nội + Công ty ximăng Hải Phòng + Công ty Phú Tài (Bình Định) + Công ty đá ốp lát xây dựng Bình Định (BISTOCO) + Công ty TNHH đá hoa cơng (Bình Định) + Công ty khai thác đá vật liệu xây dựng Hoá An + Xí nghiệp gạch ngói Đồng Nai + Công ty xây dựng nhà số 19 LICOGI, Hà Nội ã Ngành nông nghiệp : Nghiên cứu khảo sát ba loại hình sản xuất - Lao động trồng lúa: Nghiên cứu đợc tiến hành hai xà nông hai tỉnh: tỉnh miền Bắc tỉnh miền Nam + Xà Mỹ Khánh, TP Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ + Xà Yên Khánh, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định - Lao động trồng chè: xà Đạm Bri, huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng - Làng nghề đúc đồng: xà Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ã Ngành du lịch Miền Địa phơng Công ty du lịch Miền Bắc Công ty DL Việt Nam Hà Nội Hà Nội x Công ty khách sạn DL Thắng lợi x Công ty hớng dẫn điều hành DL x Khách sạn Kim Liên x Khách sạn Hà Nội-Daewoo x Kết tơng tự với kết tác giả khác nghiên cứu việc sử dụng HCBVTV có ảnh h−ëng tíi søc kháe ng−êi sư dơng Cao Thóy T¹o CS đà nghiên cứu nguy nhiễm độc HCBVTV ngòi sử dụng số vùng chuyên canh thấy có biểu mệt mỏi, chóng mặt, tăng tiÕt n−íc bät vµ mÊt ngđ sau phun HCBVTV [10] Nghiên cứu Vụ Y tế dự phòng tØnh cho thÊy tỉng sè 2021 ng−êi ®i phun cã 1390 ng−êi (68,8%) cã c¸c dÊu hiƯu ảnh hởng phun thuốc: đau đầu, tức ngực, chóng mặt, lợm giọng, buồn nôn, tê tay [17] 3.4.3 Tình hình bệnh tật chung Mô hình bệnh tật NLĐ đợc trình bày bảng 14 Ngời lao động chủ yếu mắc bệnh nhiễm khuẩn nh tai mũi häng chiÕm tû lƯ cao nhÊt 30,1%, sau ®ã bƯnh phụ khoa phụ nữ: 14,5%, bệnh tiêu hoá: 12,5% Các bệnh lây truyền qua tiếp xúc chiếm mét tû lƯ nhá (bƯnh da: 7,9%; bƯnh m¾t: 7,9%; bệnh hô hấp: 7,8%) Tỷ lệ bệnh liên quan đến căng thẳng trình lao động gây chØ chiÕm mét tû lƯ nhá (bƯnh thÇn kinh: 7,8%; bệnh tim mạch: 5,6%; bệnh xơng khớp: 9,0%) Ngành luyện kim Kết phân loại bệnh tật qua khám 395 đối tợng cho thấy nhìn chung nhóm công nhân khí luyện kim thờng mắc bệnh hô hấp, tai mũi họng, lợi bệnh mắt Sau bệnh thờng gặp nhóm công nhân thuộc ngành nghề khác bệnh khớp thờng gặp nhóm công nhân luyện kim (20,5%), công nhân khí hay gặp bệnh tiêu hoá nhiều (20,2%) Ngành hoá chất Qua kết điều tra mẫu phiếu cá nhân cho thấy bệnh công nhân hóa chất thờng gặp bệnh mắt cấp tính, bệnh liên quan đến đờng hô hấp, bệnh tai mũi họng bệnh dị ứng Đây bệnh liên quan nhiều đến chất lợng môi trờng không khí Bệnh dị ứng bệnh đặc trng tiếp xúc với loại hóa chất gây phản ứng dị ứng thể Công ty Sơn Tổng hợp sử dụng nhiều dung môi hữu sản xuất, có tỷ lệ công nhân mắc bệnh dị ứng cao Các bệnh mắt cấp tính, thờng gặp viêm kết mạc, bệnh phổ biến công nhân hóa chất tính kích thích chất hóa học môi trờng làm việc, tác động đến niêm mạc mắt Bệnh miệng (viêm quanh răng, viêm quanh cuống) nguyên nhân vệ sinh cá nhân tiếp xúc hóa chÊt cã chøa flo nh− HF Nhãm bÖnh m·n tÝnh thuộc hệ nội khoa thờng gặp công nhân hóa chất bệnh xơng khớp (thấp khớp, thoái hóa khớp), bệnh tim mạch (tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim), bệnh thuộc hệ hô hấp (viêm phế quản) Ngoài số bệnh khác nh viêm đờng tiết niƯu C¸c bƯnh thc nhãm bƯnh néi tiÕt cã b−íu cổ đơn có tỷ lệ cao Ngành nông nghiệp Kết khám lâm sàng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh NLĐ tỉnh cao 39 Mô hình bệnh tật ngời lao động nông nghiệp chủ yếu bệnh bệnh tai mũi họng 40,1% (viêm mũi dị ứng, viêm họng), thần kinh (44,2%), da 25,8%(sẩn ngứa, chàm, lang ben ), đau xơng khớp (28,0%), bệnh mắt 38,7% (mắt hột), đặc biệt cao bệnh phụ khoa (56,1%) Ngời lao động hàng ngày phải sống lao động môi trờng không thuận lợi chịu nhiều tác động yếu tố lao động, nh yếu tố liên quan đến môi trờng không đảm bảo vệ sinh Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Trần Nh Nguyên CS 10 xà lao động nông nghiệp : bệnh có tỷ lệ mắc cao tiêu hóa, hô hấp, TMH, da, mắt [8] Kết điều tra Vụ YTDP cho thấy bệnh có tỷ lệ mắc cao hô hấp, phụ khoa, xơng khớp [17] Một điểm đáng lu ý tỷ lệ phụ nữ bị bệnh phụ khoa khu vực lao động nông nghiệp cao hẳn khối công nghiệp Điều phần nguồn nớc nông thôn thiếu không đảm bảo vệ sinh Mặt khác thói quen vệ sinh phụ nữ nông thôn cha thật tốt Về tình hình thai sản: Khảo sát tình hình thai sản lao động nữ nông nghiƯp cho thÊy (b¶ng 15): tû lƯ tai biÕn sinh sản chiếm tỷ lệ cao, đáng ý tỷ lệ xảy thai chiếm cao Có khác tỷ lệ tai biến sinh sản Cần thơ ba tỉnh Tỷ lệ tai biến sinh sản Cần Thơ thấp tỉnh cách rõ rệt Phải có mối liên quan tai biến sinh sản với việc sử dụng HCBVTV tiếp xúc với khí độc Để rút kết luận chắn cần nghiên cứu vấn đề với số đối tợng lớn Ngành du lịch Nhiều lao động nữ làm việc ngành dịch vụ NLĐ tay nghề bán chuyên môn Những nguy sức khoẻ họ bao gồm: ã Thời gian làm việc kéo dài ã Tiếp xúc với hoá chất chất có hại ã Những bệnh tật đờng hô hấp ã Những chấn thơng làm công việc căng thẳng, đơn điệu Trong kết hồi cứu khám sức khỏe cho thấy bệnh chiếm tû lƯ cao nhÊt lµ RHM (43,6%), TMH (29,7%) vµ tỷ lệ 7,4% mắc bệnh tim mạch Trong khảo sát chúng tôi, tỷ lệ NLĐ cho có nguy nhiễm HIV từ công việc cao ë BP buång (13%), thÊp nhÊt ë BP Massage-karaoke (4%) Tuy nhiên tỷ lệ NLĐ đà làm xét nghiệm HIV l¹i cao nhÊt ë BP Massage-karaoke (64 %) Nh− vËy tính chất công việc nhạy cảm BP nên NLĐ không dám nói thật? Tại nhiều KS, NLĐ phận Massage-karaoke phải làm xét nghiệm HIV định kỳ tháng/lần 3.5 Tình hình bệnh nghề nghiệp & bệnh liên quan đến nghề nghiệp tai nạn lao động ngành nghề 3.5.1 Bệnh nghề nghiệp Kết khám cho thấy : 40 Ngành khí luyện kim Tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp số 395 công nhân khí luyện kim đợc khám sức khoẻ 18,4%, bệnh bụi phổi nghề nghiệp chiếm 11,7%, bệnh nhiễm độc chì chiếm 2,3% bệnh điếc nghề nghiệp chiếm 2,3 % Nh thấy tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp cao, chủ yếu bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp Thực trạng tỷ lệ mắc bệnh nêu phù hợp với tình trạng mức độ tác động yếu tố tác hại nghề nghiệp mà ngời công nhân phải tiếp xúc trình lao động nh đà phân tích phần điều kiện lao động Qua kết phân tích thấy tuổi nghề bệnh nghề nghiệp có mối liên quan chặt chẽ, tuổi nghề tăng nguy mắc bệnh nghề nghiệp cao ngời có tuổi nghề 20 năm trở lên, có nguy mắc bệnh cao gấp 2,5 lần so với ngời có tuổi nghề dới 20 năm So sánh với kết nghiên cứu Dơng Văn Thắng bệnh nghề nghiệp công nhân gang thép Thái Nguyên năm 2000 cho thấy tỷ lệ bệnh bụi phổi 12,5%; nhiễm độc chì 17,37%, điếc nghề nghiệp 8,39% [11] Số liệu cao nhiều so với nghiên cứu Ngành ho¸ chÊt Qua håi cøu sè liƯu kh¸m bƯnh nghỊ nghiệp cho công nhân công ty, số ngời bệnh nghề nghiệp đà phát đợc ngành hóa chất không nhiều, chủ yếu bệnh bụi phổi silic (11,4%), điếc nghề nghiệp (14,3%), số bị giảm men ChE (8,3%) tiếp xúc thuốc trừ sâu gốc lân hữu Các biểu nhiễm độc CO: triệu chứng lâm sàng phổ biến đau đầu, chóng mặt mệt mỏi xuất nơi làm việc Hàm lợng HbCO máu: Kết xét nghiệm công thức máu cho thấy có triệu chứng nhiễm độc mÃn tính CO (gây giảm hồng cầu, giảm huyết sắc tố) Tại công ty Supe Phôtphat Hoá chất Lâm Thao cho thấy tổn thơng Fluorosis nhóm công nhân tiếp xúc cao nhóm chøng ë møc cã ý nghÜa thèng kª víi P < 0,05 (bảng 26) Phân loại tổn thơng Fluorosis theo Dean cải tiến gặp mức độ tổn thơng Sự khác biệt mức độ tổn thơng hai nhóm công nhân tiếp xúc fluorua nghề nghiệp nhãm kh«ng tiÕp xóc ë møc cã ý nghÜa thèng kê Biểu tổn thơng sức nghe: Có 6/42 công nhân bị suy giảm sức nghe, tỷ lệ 14,3% Biểu đồ thính lực có hình ảnh thể điếc tiếp âm tiÕng ån KÕt qu¶ chơp X- quang bơi phỉi: Có năm trờng hợp nghi ngờ mắc bệnh bụi phổi silic chiếm tỷ lệ 11,4% Trong thể 0/1p bốn ngời 0/1q ngời 41 Ngành xây dựng Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi-silic công nhân ngành vật liệu xây dựng 10,1%, cao tỷ lệ khu vực khai thác than Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi-silic nhà máy ngành vật liệu xây dựng khác nhau, phụ thuộc vào lợng silic tự chứa bụi hô hấp Có 4% mắc bệnh bụi phổi-silic-lao, có trờng hợp số 148 bệnh nhân bụi phổi-silic Cho đến bệnh lao đợc coi biến chứng nặng bệnh bụi phổi-silic [15] bệnh nhân bụi phổi-silic có nguy cao bị nhiễm lao Trong số 1466 phim chụp phổi, 66 trờng hợp lao với đám mê ë vïng phỉi trªn, chiÕm 4,5% Bary S.Levy, David H.Wegman, 1995 [19] cho nhiều công trình cho thấy tăng tỷ lệ lao số công nhân khai thác mỏ lao bệnh liên quan đến nghề nghiệp Số trờng hợp bệnh bụi phổi-silic tỷ lệ thuận với tuổi đời, đặc biệt với thâm niên nghề nghiệp rõ rệt tỷ lệ bệnh bụi phổi-silic phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng ô nhiễm bụi chứa silic tự nơi làm việc Đây mối tơng quan liều-đáp trả Tỷ lệ mắc bệnh điếc tiếng ồn công nhân ngành vật liệu xây dựng 8,6% (bảng 21) Tỷ lệ cao công nhân mỏ đá Hoá An (10,6%), xi măng Hải Phòng (9,7%), nơi làm việc gần máy nghiền tiếp xúc với tiếng ồn vợt 90 dBA Tỷ lệ bệnh da công nhân ngành vật liệu xây dựng cao 37,6% (bảng16) Tỷ lệ bệnh da không khác nhiều nhà máy Prodan L., 1989 [22] cho thấy, bệnh da có tỷ lệ 25% cao so với tất bệnh nghề nghiệp công nhân sản xuất xi măng Bệnh thờng gặp loét xung quanh móng, eczema tiếp xúc với ximăng chứa crôm hoá trị Những tác giả khác đà quan tâm đến vai trò xi măng gây bệnh da Ngành nông nghiệp Đối với lao động trồng lúa lao động trồng chè phát trờng hợp nhiễm độc cấp hóa chất trừ sâu, mà cha phát trờng hợp nhiễm độc mÃn Điều phần sử dụng bà không thờng xuyên, số NLĐ cha đợc theo dõi sức khỏe thờng xuyên Riêng NLĐ làng nghề tính chất sản xuất họ phải tiếp xúc nhiều với tiếng ồn.Tiến hành đo thính lực đồ cho 46 NLĐ làm phận gò Kết ®o ®−ỵc cho thÊy cã 36/46 ng−êi (78,3%) cã søc nghe bình thờng Có 10/46 ngời (21,7%) nghi điếc nghề nghiệp, tỷ lệ nam cao nữ 7,5 lÇn (p 97% Số lợng an toàn-vệ sinh viên tơng đối đông đảo đơn vị khảo sát có 778 an toàn vệ sinh viên Tính riêng trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân đà đợc công ty ý Mức trung bình chi cho ngời phơng tiện bảo vệ cá nhân 296.000 đồng/ngời/năm 45 Ngoài công ty có dành khoản kinh phí cho chăm sóc sức khỏe-bệnh nghề nghiệp, chế độ bồi dỡng độc hại 3.6.3 Ngành xây dựng Cung cấp phơng tiện bảo vệ cá nhân 100% công nhân đợc cấp phát quần áo BHLĐ Khẩu trang đạt 80% theo quy định Các loại kính, mũ, găng tay, nút tai đạt 50% so với nhu cầu thực tế Kết điều tra tơng tự với nghiên cứu Đào Phú Cờng [1] 80% công nhân xây dựng đợc cấp phát trang, 79% công nhân lao động cao đợc mợn dây an toàn Chất lợng phơng tiện bảo vệ cá nhân cha đảm bảo theo quy định Theo Lê Thị Hằng (2001) ngời lao động sử dụng trang không thờng xuyên có nguy mắc bệnh bụi phổi-silic gấp 2,44 lần so với ng−êi th−êng xuyªn sư dơng (P < 0,001) [6] Theo kết đánh giá Viện NIOSH-Mỹ, loại trang thông thờng Việt Nam (làm vải xô màn) lọc đợc 12 % lợng bụi hô hấp [21] ý thức sử dụng phơng tiện bảo vệ cá nhân cha tốt, quần áo BHLĐ có 50% số công nhân sử dụng phơng tiện khác nh trang, nút tai chống ồn, kính, găng tay đa số công nhân cho phơng tiện không thích hợp, gây vớng bận, khó thở, khó giao tiếp làm việc, đặc biệt vào mùa nóng Về vệ sinh an toàn lao động: sở sản xuất có tơng đối đủ công trình vệ sinh, nhà tắm (54,3-70,4% ý kiến) Tuy nhiên, có 19% công nhân cho biết có hệ thống thông gió xử lý bụi sản xuất Theo Trình Công Tuấn (2002), kết vấn Công ty đá ốp lát xây dựng Bình Định có 28% ý kiến cho nơi làm việc có hệ thống hút bụi, 48 % ý kiến nhận xét Công ty thờng xuyên có phun nớc làm ẩm đá, giảm bụi Nguyễn Thị Hồng Tú (2001) điều tra 515 doanh nghiệp n−íc cã 29,3% doanh nghiƯp sư dơng thiÕt bÞ phun nớc giảm bụi, 17% sử dụng thiết bị lọc bụi [17] Tóm lại, điều tra công tác BHLĐ cho thấy, công ty đà có nhiều cố gắng đảm bảo ATVSLĐ cho công nhân công tác huấn luyện, trang bị phơng tiện phòng hộ cá nhân, đặc biệt phơng tiện bảo vệ hô hấp, đảm bảo công trình vệ sinh chung Tuy nhiên, nhận thức ngời sử dụng lao động ý thức ngời lao động hạn chế, đặc biệt công ty TNHH nên số tồn nh việc đào tạo nghề, huấn luyện ATVSLĐ định kỳ hàng năm cha đảm bảo 100% theo quy định Các kỹ thuật vệ sinh xử lý bụi, phun nớc dập bụi gặp khó khăn Cung cấp phơng tiện phòng hộ cá nhân cha đủ, chất lợng cha hoàn toàn đảm bảo, có công nhân không thờng xuyên sử dụng phơng tiện phòng hộ cá nhân dẫn đến tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 46 3.6.4 Ngành nông nghiệp Sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ lao động dùng HCBVTV yếu tố quan trọng giúp phòng chống ảnh hởng bất lợi HCBVTV lên thể ngời phun Tỷ lệ ngời lao động sử dụng trang bị BHLĐ phun thuốc cao, 96% tỉnh Tuy nhiên việc sử dụng trang bị BHLĐ lại không đầy đủ Số ngời sử dụng ủng, kính, găng tay, quần áo riêng thấp Phỏng vấn NLĐ công tác hn lun ATVSL§ sư dơng HCBVTV cho thÊy sè ngời đợc hớng dẫn công tác Nam định tỷ lệ ngời đợc huấn luyện cao mà đạt 67,7% Còn thấp Lâm Đồng, có 19,5% ngời đợc hớng dẫn công tác Ngời hớng dẫn cán kỹ thuật hợp tác xà cán khuyến nông Một số tự đọc nhÃn thuốc hỏi ngời bán hàng ngời xung quanh Còn cán y tế hầu nh không tham gia vào công việc ( ỏ Nam Định có 1,3% cán y tế tham gia) Kết phù hợp với nhận xét Vụ YTDP nghiên cứu ë tØnh cho thÊy : sè c¸c phơ nữ phun HCBVTV nửa số chị em (55,5%) không đợc hớng dẫn cách sử dụng Số lại họ đợc đa số cán khuyến nông hớng dẫn (42,5%); 34% tự đọc xem nhÃn đợc ngời bán hàng hớng dẫn Cán y tế tham gia h−íng dÉn rÊt Ýt chØ cã Sư dơng trang bị BHLĐ huấn luyện ATVSLĐ sử dụng máy móc: Kết vấn NLĐ tỉnh sử dụng trang bị BHLĐ cho thấy: Chỉ có khoảng 1/3 số ngờì lao động thờng xuyên sử dụng trang bị BHLĐ làm việc (38,7% Cần Thơ, 30,4% Nam Định 40,6% Bắc Ninh) Về công tác huấn luyện ATVSLĐ, có 79% ngời lao động Cần Thơ nhận đợc hớng dẫn biện pháp vệ sinh an toàn lao động Tỷ lệ Nam Định tơng đối thấp, chiếm 46,1%, Lâm Đồng 28,3% đặc biệt thấp Bắc Ninh (3,5%) Tuy nhiên việc hớng dẫn chủ yếu NLĐ hỏi qua cán kỹ thuật, đội trởng sản xuất đợc hớng dẫn líp tËp hn nµo Cịng nh− h−íng dÉn an toµn sử dụng HCBVTV, vai trò cán y tế chiếm vị trí nhỏ Đây điểm đáng lu ý việc đề xuát công tác huấn luyện cần phát huy vai trò cán y tế làng nghề có 40,6% hộ sản xuất có trang bị bảo hộ lao động cho NLĐ, tập trung chủ yếu hộ đúc (75,4%), hộ gò có 38,9% Trang bị BHLĐ thiếu NLĐ không chịu sử dụng : có 35,6% NLĐ sử dụng BHLĐ thờng xuyên Chỉ có 3,5% NLĐ đợc hớng dẫn biện pháp AT - VSLĐ, 96,5% NLĐ hoàn toàn thiếu kiến thức AT - VSLĐ Kết phù hợp với kết số tác giả khác Theo Nguyễn Thị Hồng Tú BHLĐ đợc sử dụng làng nghề Bắc Ninh, Hng Yên, Nam Định gần nh 100% NLĐ không đợc học tập AT - VSLĐ[13] Theo Nguyễn Thanh Bình làng 47 nghề nh Đa Hội, Phong Khê (Bắc Ninh) Minh Khai (Hng Yên), tỉ lệ NLĐ sử dụng BHLĐ thÊp vµ th−êng chØ nµo tiÕp xóc trùc tiÕp với yếu tố nguy sử dụng BHLĐ Theo báo cáo Vụ BHLĐ- Bộ lao động - Thơng binh Xà hội tiến hành điều tra thí điểm tỉnh nông nghiệp khu vực phía Bắc năm 2000 cho thấy : Mới có 43% ngời lao động đợc huấn luyện, 26% đợc hớng dẫn biện pháp làm việc an toàn, quy trình làm việc máy móc, thiết bị tiếp xúc với hóa chất Tìm hiểu nguyện vọng NLĐ CSSK đa số ngời có nguyện vọng đợc khám chữa bệnh hàng năm (từ 39,3% cần Thơ đến 87,5% Bắc Ninh Điều phù hợp với kết điều tra số ngời làng nghề đợc khám chữa bệnh ít, mà họ có nguyện vọng đợc khám chữa bệnh hàng năm Ngoài NLĐ có chung nguyện vọng đợc hớng dẫn công tác CSSK hớng dẫn sử dụng HCBVTV(Nam Định Lâm Đồng) hớng dẫn ATVSLĐ ngời dân làng nghề Bắc Ninh 48 Kết luận Các Tác giả đà sử dụng thiết kế nghiên cứu ngang mô tả kết hợp với nghiên cứu hồi cứu số liệu sẵn có, nghiên cứu định tính định lợng để khảo sát điều kiện lao động, đánh giá tình hình sức khoẻ bệnh tật, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, khảo sát tình hình bảo hộ lao động, thực sách chăm sóc sức khoẻ, cho 3386 ngời lao động thuộc ngành Cơ khí luyện kim, Xây dựng, Hoá chất, Du lịch Nông nghiệp thuộc miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam Kết cho thấy: Trong trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc với trình chuyển giao công nghệ, Việt Nam phải đơng đầu với hàng loạt thách thức vệ sinh an toàn lao động Trong ngành nghề vấn đề ô nhiễm môi trờng lao động, tác hại nghề nghiệp lên yếu tố truyền thống nh vi khí hậu bất lợi, bụi, tiếng ồn, khí độc Mức độ ô nhiễm mức trầm trọng cha đợc cải thiện nhiều, đặc biệt ngành khí luyện kim (CKLK), hoá chất, xây dựng, làng nghề Ngời lao động bị tác động nhiệt độ cao từ 20,0% - 61%, tác động bụi 11,2% - 100%, tác động tiếng ồn 32,3% - 100% Đồng thời xuất yếu tố tác hại nghề nghiệp công nghệ nh t lao động bất hợp lý: 11,4% - 40,4%, công việc đơn điệu: 10,9% - 43,5%, căng thẳng thần kinh tâm lý 20,8% - 33,6%, tiếp xúc với hoá chất độc: 18,2% - 64,9% Về chất lợng nguồn nhân lực, đặc điểm sinh thể, tình trạng sức khỏe bệnh nghề nghiệp số nhóm ngời lao động 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt nam có cấu dân số vàng hay gọi d lợi dân số Tû träng nguån nh©n lùc d©n sè rÊt cao sấp xỉ 56%, tỷ lệ đối tợng 15 tuổi tham gia hoạt động kinh tế thờng xuyên chiếm 71,24% Tỷ lệ ngời lao động phụ thuộc giảm thể qua tỷ lệ tăng dân số 1,5% tỷ lệ ngời già không tăng nhiều - Cơ cấu lao động bất hợp lý thể tỷ lệ ngời lao động nông thôn chiếm 76,2% , khu vực thành thị 23,8% Tỷ lệ ngời lao động ngành nông lâm ng nghiệp chiếm 88,8%, lao động ngành công nghiệp chiếm 9,1% ngành Du lịch chiếm 2,1% (Điều tra lao động việc làm năm 2002- Tổng cục thống kê) - Chất lợng nguồn nhân lực bộc lộ điểm bất cập so với yêu cầu trình CNH HĐH Tỷ lệ ngời lao động đợc đào tạo có nghề nghiệp từ sơ cÊp trë lªn chiÕm 19,62% ChØ sè HDI cđa ViƯt Nam từ 0,859 đến 0,974, đứng hàng thứ 121/ 177 nớc vào năm 2003 2.2.2 Đặc điểm sinh thể: phản ánh đợc ảnh hởng môi trờng điều kiện lao động đến số tiêu sinh học ngời lao động (NLĐ): 49 - Về tình trạng dinh dỡng (BMI) cđa ng−êi lao ®éng ®a sè ë møc trung bình: 68,3%, nhiên tỷ lệ đáng kể công nhân thiếu lợng trờng diễn (gầy) 19,8% Tầm vóc ngời Việt Nam đà tăng theo qui luật, 10 năm tăng thêm 1cm (nam 163 cm; nữ 153 cm) - Trong số công nhân đợc kiểm tra mét sè chØ sè sinh thĨ cã thay ®ỉi bÊt thờng tuỳ theo ngành nghề: kiểm tra điện tâm đồ cã 12% ng−êi cã dÊu hiƯu bÊt th−êng th«ng qua số Socolov Lion (+), thay đổi chức hô hấp ngời lao động tiếp xúc với môi trờng bụi, nhiễm độc chì, asen tiếp xúc với hoá chất - Theo phân loại sức khoẻ BYT năm 1997, NLĐ ngành nghề có sức khỏe đạt loại trung bình trở lên (I->III) chiếm 85,3% Tỷ lệ NLĐ có sức khỏe đạt loại yếu (IV V) chiếm 14,7% - Tình hình mắc bệnh có liên quan đến điều kiện làm việc ngời lao động ngành nghề Những bệnh có tỷ lệ cao tất ngành Tai mũi họng, hô hấp, xơng khớp - Bệnh nghề nghiệp gặp nhiều bệnh bụi phổi silic 10,7%, điếc nghề nghiệp 7,2% ngành nghề khí luyện kim, xây dựng, hoá chất, làng nghề Một số bệnh liên quan đến nghề nghiệp nh bệnh nhiễm Fluor, bệnh nhiễm độc NH3 hoá chất Giữa tuổi nghề bệnh nghề nghiệp có liên quan chặt chẽ với nhau, tuổi nghề cao nguy mắc bệnh nghề nghiệp cao Về văn sách Cho đến Nhà nớc đà ban hành 64 văn pháp qui liên quan đến công tác vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ môi trờng chăm sóc sức khoẻ ngời lao động Tuy nhiên văn thiếu qui định cho khu vực Doanh nghiệp quốc doanh khu vực nông lâm ng nghiệp, cha đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hoá đại hoá Mặc dù đà có chế tài xử phạt nhng cha thực nghiêm túc đầy đủ, cha có qui định cụ thể quan đứng xử lý vi phạm Đề xuất số giải pháp sách để bảo vệ sức khỏe, bảo hộ lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động 4.1 Giải pháp tổng thể Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá cần phải có ngời 50 văn hoá công nghiệp Muốn thực đợc yêu cầu Nhà nớc nên tập trung vào vấn đề sau: - Có chiến lợc lâu dài, có chế độ sách để tạo ngời phát triển thể lực, trí lực, nâng cao tầm vóc ngời Việt Nam - Đào tạo đội ngũ ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, tập trung cho đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề - Thực giải pháp kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật vƯ sinh cịng nh− c¸c biƯn ph¸p y tÕ nh»m bảo vệ sức khỏe cho đối tợng lao động - Cần quan tâm đến lực lợng lao động nông lâm ng nghiệp quốc doanh 4.2 Giải pháp cụ thể 4.2.1 Nhóm giải pháp nhằm cải thiện môi trờng điều kiện lao động, phòng chống tác hại nghề nghiệp - Về mặt quy hoạch: Nhà nớc cần phải có quy hoạch tổng thể khu công nghiệp từ trung ơng đến địa phơng Sự phát triển khu công nghiệp phải đồng với kế hoạch đô thị hoá - Giải pháp kỹ thuật công nghệ: Đổi công nghệ tiên tiến, công nghệ làm giảm ô nhiễm môi trờng Khi nhập công nghệ cần nhập đồng Đối với công nghệ cũ phát sinh ô nhiễm môi trờng cần phải đợc cải tạo thay công nghệ - Biện pháp kỹ thuật vệ sinh công nghiệp : Thiết kế lắp đặt thiết bị thông gió, thoáng khí, chụp hút khí nơi phát sinh bụi, khí độc thiết bị cần đợc hoạt động bình thờng, đặn có hiệu - Đảm bảo thực nghiêm túc việc giám sát định kỳ môi trờng lao động, có quy định giám sát môi trờng lao động khu vực doanh nghiệp quốc doanh 4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực - Cải thiện chất lợng nguồn nhân lực lao động : nâng cao chất lợng dân số dới góc độ sinh học, giáo dục đào tạo, phát triển việc làm - Tăng cờng công tác truyền thông giáo dục cho ngời lao động ảnh hởng yếu tố nguy trình sản xuất cách phòng ngừa 51 - Giám sát tình trạng sức khoẻ ngời lao động thuộc khu vực nhà nớc nh khu vực quốc doanh, liên doanh, lao động nông nghiệp, ng nghiệp bao gồm khám tuyển, khám định kỳ nhằm phát sớm trờng hợp bị bệnh - Nâng cao lực khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho cán y tế sở y tế quan xí nghiệp, tăng cờng trang thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho ngời lao động thuộc khu vực nông lâm ng nghiệp 4.2.3 Nhóm giải pháp an toàn lao động - Thực đầy đủ quy định Nhà nớc an toàn lao động, vệ sinh lao động chế độ bảo hộ lao động cho khu vực nhà nớc t nhân - Tăng cờng công tác tra, có chế tài đảm bảo thực công tác an toàn vệ sinh lao động tất sở thuộc thành phần kinh tế 4.2.4 Nhóm giải pháp liên quan đến sách - Hoàn thiện sở pháp lý vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ môi trờng lao động bảo vệ sức khoẻ ngời lao động + Hoàn thiện văn pháp luật nhằm cụ thể hoá hớng dẫn việc thực Bộ luật lao động, Công −íc qc tÕ 184 vỊ an toµn vƯ sinh lao động nông nghiệp năm 2001 khuyến nghị an toàn sức khỏe ngành lao động nông nghiệp mà ILO đề xuất Việt Nam đà phê chuẩn năm 2003 + Bổ sung, rà soát, sửa đổi hệ thống tiêu chuẩn, đặc biệt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động ngành nghề điều kiện lao động công nghệ mới, kỹ thuật đặc biệt nghề lao động nặng nhọc độc hại nguy hiểm căng thẳng thần kinh tâm lý + Có phối hợp đồng Bộ Y tế Bộ Tài nguyên môi trờng, Bộ Lao động Tổng Liên đoàn Lao động công tác kiểm tra giám sát, tránh hoạt động chồng chéo Tổ chức hệ thống tra lao động hợp để phát huy khả nhân lực, vật lực công tác tra an toàn vệ sinh lao động - Hoàn thiện chế tài thực qui định tra, giám sát thực qui định bảo vệ quyền lợi ngời lao động - Nghiên cứu, bổ sung danh mục số bệnh nghề nghiệp : tổn thơng Fluorosis tiếp xúc với HF, viêm đờng hô hấp NH3 52 - Cần có tổ chức thống có hiệu lực để giám sát việc thực công tác vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ môi trờng lao động bảo vệ quyền lợi ngời lao động - Xây dựng sách hỗ trợ cho y tế sở để thực chăm sóc sức khoẻ ngời lao động thuộc khu vực nông, lâm, ng nghiệp Kiến nghị Cần thiết xây dựng chơng trình nghiên cứu toàn diện ngời lao động, mặt sinh học, tâm lý xà hội học Đề nghị Nhà nớc có chiến lợc lâu dài để nâng cao chất lợng dân số sinh học, giáo dục nghề nghiệp phát triển việc làm Nhà nớc cần có chế điều phối phối hợp đồng Bộ Y tế, Bộ lao động thơng binh xà hội, Tổng công đoàn chăm sóc sức khoẻ ngời lao động Đồng thời Nhà nớc cần giao trách nhiệm cho quan cã thÈm qun viƯc xư lý c¸c vi phạm vệ sinh an toàn lao động, môi trờng lao động, bảo vệ sức khoẻ ngời lao động sở chế tài đà đợc ban hành 53 ... trờng lao động, cải thiện điều kiện lao động nh chế độ, sách để bảo vệ sức khỏe, bảo hộ lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động Đề tài cấp Nhà nớc "Nghiên cứu số đặc điểm sinh thể,. .. hình sức khỏe ngời lao động Khảo sát, tiến hành đo đạc số cần thiết bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động ngời lao động ngành nghề độc hại, đặc thù Nghiên cứu thực trạng công tác vệ sinh lao động- ... "Nghiên cứu số đặc điểm sinh thể, tình trạng sức khỏe số nhóm ngời lao động xét dới góc độ yêu cầu trình công nhiệp hóa đại hóa đất nớc" mà số KX.05.12 thuộc chơng trình KX.05 " Phát triển văn hóa,

Ngày đăng: 04/10/2014, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dat van de

  • Doi tuong va phuong phap nghien cuu

  • Ket qua nghien cuu

    • 1. Tong quan ket qua

    • 2. Ket qua nghien cuu ve dieu kien lao dong...

    • 3. De xuat giai phap

    • Ban luan

    • Ket luan

    • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan