nghiên cứu điều khiển giám sát các thiết bị trong trạm viễn thông qua mạng truyền thông

99 397 0
nghiên cứu điều khiển giám sát các thiết bị trong trạm viễn thông qua mạng truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẾ VIẾT KHUYẾN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ THÁI NGUYÊN 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM VIỄN THÔNG QUA MẠNG TRUYỀN THÔNG BẾ VIẾT KHUYẾN THÁI NGUYÊN 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT “Nghiên cứu điều khiển giám sát các thiết bị trong trạm viễn thông qua mạng truyền thông”. Ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã số: 6052703.04.3898 Học Viên: BẾ VIẾT KHUYẾN Ngƣời HD Khoa học : PGS.TS NGUYỄN NHƢ HIỂN THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 0 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT……………………………………… ……………4 DANH MỤC BẢNG…………………………… … …………….………….4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 5 LỜI NÓI ĐẦU 7 Chƣơng 1 9 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CÁC THIẾT BỊ 9 TRONG TRẠM VIỄN THÔNG 9 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KHIỂN LOGIC LẬP TRÌNH PLC 9 1.1.1. Định nghĩa về hệ thống điều khiển 9 1.1.2. Vai trò của bộ điều khiển lập trình PLC 10 1.1.2.1. Thiết bị đầu vào 10 1.1.2.2. Thiết bị đầu ra 10 1.1.3. Khái niệm về PLC 10 1.1.3.1. Cấu trúc 11 1.1.3.2. Hoạt động của PLC 11 1.1.4. Sơ lƣợc về lịch sử phát triển 13 1.1.5. Đặc điểm bộ điều khiển lập trình 14 1.1.6. Ƣu điểm của PLC 15 1.1.6.1. Hệ thống điều khiển cổ điển và những khó khăn của nó 15 1.1.6.2. Bảng điều khiển khả lập trình và những thuận lợi của nó 16 1.1.7. Ứng dụng của PLC 18 1.2. SƠ LƢỢC VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG VỚI PLC 21 1.2.1. Định nghĩa về mạng truyền thông công nghiệp 21 1.2.2. Vai trò ứng dụng của mạng truyền thông 22 1.2.3. Mạng ASI 23 1.2.3.1. Giao tiếp AS 23 1.2.3.2. Các AS – I master 24 1.2.4. Mạng PROFIBUS 26 1.2.4.1. Định nghĩa PROFIBUS 26 1.2.4.2. Các thuận lợi fieldbus 27 1.2.4.3. Truyền thông công nghệp 27 1.2.4.4. Đặc tính của PROFIBUS 27 1.2.4.5. Truyền thông với PROFIBUS 28 1.2.5. Mạng ETHERNET công nghiệp 29 1.2.5.1. Khái niệm 29 1.2.5.2. Truyền thông mạng 30 1.2.6. Các mạng máy tính thông dụng 30 1.2.6.1. Mạng cục bộ - LAN (Local Area Network) 30 1.2.6.2. Mạng Internet 36 Chƣơng 2 38 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT TRẠM VIỄN THÔNG QUA MẠNG TRUYỀN THÔNG 38 2.1. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG 38 2.2. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2.2.1. Trung tâm giám sát 39 2.2.2. Các trạm viễn thông (Trạm vệ tinh) 40 2.3. CHỨC NĂNG VÀ MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG GIÁM SÁT 41 2.3.1. Thu thập dữ liệu 41 2.3.2. Cảnh báo 42 2.3.2.1. Sự cố cảnh báo 42 2.3.2.2. Phƣơng tiện cảnh báo 42 2.3.3. Điều khiển 43 2.3.3.1. Chế độ tự động 43 2.3.3.2. Chế độ manual 43 2.3.4. Cấu hình các tham số hệ thống 43 2.3.4.1. Truyền qua đƣờng E1 43 2.3.4.2. Truyền thông không dây (GPRS, SMS) 43 2.3.4.3. Truyền qua mạng LAN 44 2.3.4.4. Truyền qua đƣờng Internet (ADSL) 44 2.3.5. Khả năng quản trị hệ thống 44 2.3.5.1. Quản trị tập trung tại trung tâm 44 2.3.5.2. Lƣu trữ và quản lý thông tin 44 2.3.6. Khả năng lƣu trữ 45 2.3.6.1. Lƣu trữ tại trung tâm 45 2.3.6.2. Lƣu trữ tại trạm khi mất đƣờng truyền 45 2.3.7. Khả năng bảo mật 45 2.3.8. Quản trị hệ thống và phân quyền ngƣời sử dụng 45 Chƣơng 3 46 GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN XÂY DỰNG HỆ THỐNG 46 3.1. TỔNG QUAN THIẾT KẾ 46 3.2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CHI TIẾT 48 3.2.1. Thiết bị giám sát và điều khiển MCE 48 3.2.2. Các cảm biến và thiết bị kết nối với PLC 54 3.2.2.1. Tủ ATS (Atomatic Transfer Syster) 54 3.2.2.2. Thiết bị điều khiển điều hoà 57 3.2.2.3. Đầu đo nhiệt độ phòng máy 58 3.2.2.4. Cảm biến khói, cháy 58 3.2.3. Đặc tính kỹ thuật của một số thiết bị chính 59 3.2.3.1. Tủ điều khiển logic LC 59 3.2.3.2. Đầu đo nhiệt độ chính xác 59 3.2.3.3. Đầu báo khói 59 3.2.3.4. Đầu báo cháy (nhiệt gia tăng) 60 3.2.3.5. Đồng hồ đo dòng AC 60 3.2.3.6. Tủ ATS 60 3.3. CẤU HÌNH KỸ THUẬT 61 3.4. CÁC TÍNH NĂNG CƠ BẢN 62 3.4.1. Giám sát mất đƣờng truyền 62 3.4.2. Giám sát cảnh báo, trạng thái 62 3.4.3. Đo đạc các thông số từ xa 62 3.4.4. Điều khiển tự động 62 3.4.5. Điều khiển từ xa 62 3.4.6. Chức năng tra cứu lý lịch sự kiện 63 3.5. THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN LOGIC 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3.5.1. Chọn sử dụng PLC 63 3.5.1.1. Module CPU 64 3.5.1.2. Các loại module mở rộng 64 3.5.2. Kết nối PLC và mạng Internet 65 3.5.3. Lập trình cho PLC 66 3.5.3.1. Lập trình báo khói 66 3.5.3.2. Lập trình báo cháy (nhiệt gia tăng) 69 3.5.3.3. Lập trình điều khiển điều hòa nhiệt độ 73 3.5.3.4. Lập trình điều khiển tủ ATS 79 3.6. PHƢƠNG ÁN XÂY DỰNG PHẦN MỀM TÍCH HỢP GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN TỪ XA (SCADA - Supervisory Control And Data Acquisition) 89 3.6.1. Cơ sở thiết kế hệ thống 89 3.6.2. Giải pháp xây dựng phần mềm hệ thống 90 3.6.3. Một số giao diện của phần mềm giám sát 92 Chƣơng 4 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 4.1. KẾT LUẬN 95 4.1.1. Lợi ích đem lại từ hệ thống 95 4.1.1. Kết quả đạt đƣợc sau quá trình nghiên cứu và thiết kế 95 4.2. KIẾN NGHỊ 95 4.2.1. Các kiến nghị 95 4.2.2. Hƣớng phát triển 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT - BTS ( Base Transceiver Station): Trạm Thu phát gốc - GSM (Global System for Mobile Communications): Hệ thống thông tin di động toàn cầu - ATS (Automatic Transfer Switch): Hệ Thống Tự động chuyển mạch - IMS (Intergrated Monitoring System) : Hệ thống giám sát tích hợp. - VSE (Video Surveilance Entity) : Thiết bị giám sát hình ảnh. - MCE (Monitoring & Control Entity) : Thiết bị giám sát và điều khiển. - ACE (Access Control Entity) : Thiết bị quản lý vào ra (dùng thẻ, vân tay, ). - OEs (Other Equipments) : Các thiết bị khác cần giám sát từ xa qua hệ thống IMS. - EA (Ethernet Adapter) : Bộ thích ứng mạng Ethernet để kết nối thiết bị vào hệ thống IMS (nếu thiết bị chƣa có giao diện Ethernet). - VS-P (Video Surveilance Protocol) : Giao thức giám sát hình ảnh. - MC-P (Monitoring & Control Protocol): Giao thức giám sát và điều khiển. - AC-P (Access Control Protocol) : Giao thức quản lý vào ra. - OEs-P (Other Equipments Protocols) : Các giao thức quản lý thiết bị khác(SNMP, Telnet, Serial Console, ) - IMS-P (IMS-Protocol) : Giao thức IMS giữa máy trạm quản lý và máy chủ. DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh đặc tính kỹ thuật giữa những hệ thống điều khiển…………18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Hệ thống điều khiển bằng PLC……………… …………………….9 Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc của bộ điều khiển lập trình……… …….… …… 11 Hình 1.3. Mô tả hoạt động PLC……………… …………….……………… 12 Hình 1.4. Chu kỳ vòng quét của PLC…………… ………….……………….12 Hình 1.5. Bảng điều khiển bằng PLC……………………… ……………….16 Hình 1.6. Hình ảnh ứng dụng của PLC…………………………………… 20 Hình 1.7. Phân cấp mạng………………………………… …………………23 Hình 1.8. Sơ đồ kết nối các thành phần AS – i……………… ………… 24 Hình 1.9. ASI Master CP 342-2……………………………… ………… 25 Hình 1.10. Truyền thông S7 qua mạng Ethernet……………… ……………29 Hình 1.11. Cấu hình mạng LAN……………………………… …………….31 Hình 1.12. Các tầng của TCP/IP so với 7 tầng tƣơng ứng của OSI………… 33 Hình 1.13. Hai mạng Net 1 và Net 2 kết nối thông qua routerR.……… … 36 Hình 1.14. Ba mạng kết nối với nhau thông qua 2 bộ định tuyến…… …… 36 Hình 1.15. Kiến trúc tổng thể của Internet…………………………………….37 Hình 2.1. Mô hình tổng thể của hệ thống điều khiển giám sát trạm viễn thông39 Hình 2.2. Mô hình hệ thống điều khiển giám sát qua mạng IP………… … 41 Hình 3.1. Mô hình thiết kế tổng quan………………………………… …….46 Hình 3.2. Sơ đồ mô tả thiết bị PLC……………………………………………49 Hình 3.3. Nguyên tắc đấu nối các cổng DI………………………… ……….50 Hình 3.4. Nguyên tắc đấu nối tiếp, song song các cổng DI………… ………50 Hình 3.5. Đặc tuyến chuyển đổi tuyến tính các cổng AI………… …………51 Hình 3.6. Gửi điện áp điều khiển Vdk đến thiết bị……………………… ….51 Hình 3.7. Mô tả giao thức MC-P………………………………… …………52 Hình 3.8. Vị trí của ATS 55 Hình 3.9. Sơ đồ mô tả khả năng dự phòng và chuyển đổi giữa 2 chế độ Auto và Remote…………………………………………………… …………………55 Hình 3.10. Mặt máy tủ ATS………………………………… …………… 56 Hình 3.11. Đầu đo nhiệt độ Dixell……………………… ………………… 58 Hình 3.12. Đầu báo khói, Đầu báo nhiệt gia tăng………………… ……… 59 Hình 3.13. Các giao tiếp điện điều khiển ATS…………… ……………… 60 Hình 3.14. Cấu hình kỹ thuật hệ thống……………………… …………… 61 Hình 3.15. PLC S7 - 300………………………………………………………63 Hình 3.16. Module giao tiếp eWON……………………………… ……… 65 Hình 3.17. Kết nối PLC S7-300 với mạng Internet qua module eWON … 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Hình 3.18. Phân cấp hệ SCADA………………………………………………89 Hình 3.19. Mô hình IMS Client - Server……………………… ……………90 Hình 3.20. Giao diện giám sát tổng thể………………………… ………… 92 Hình 3.21. Quản lý ngƣỡng các loại cảnh báo ……………………………… 92 Hình 3.22. Giám sát cảnh báo qua màu sắc trên sơ đồ mặt bằng……… … 93 Hình 3.23. Giao diện giám sát và điều khiển cho từng thiết bị……………… 93 Hình 3.24. Giao diện giám sát và điều khiển trên sơ đồ mặt máy của PLC 94 Hình 3.25. Các lƣu đồ điều khiển tự động cho 1 trạm…………… …………94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay đa số ở các đơn vị cung cấp và khai thác dịch vụ viễn thông vẫn tồn tại phƣơng pháp quản lý, khai thác dịch vụ truyền thống thủ công và không đồng bộ. Chƣa thực sự tự động hoá đƣợc các khâu quản lý, giám sát điều hành và đánh giá chất lƣợng mạng và dịch vụ cho toàn hệ thống gây ra sự tốn kém rất nhiều về nhân lực và vật lực; chậm trễ trong thông tin báo cáo giải quyết sự cố và hỗ trợ khách hàng, thông tin báo cáo hỗ trợ các cấp lãnh đạo ra quyết định chỉ đạo điều hành. Chính vì vậy cần phải có một hệ thống điều khiển giám sát các thiết bị trong trạm viễn thông nhằm khắc phục đƣợc những tồn tại nói trên. Trong thời gian vừa qua, ngành công nghệ thông tin truyền thông nói chung và ngành viễn thông nói riêng đã có những bƣớc phát triển vô cùng mạnh mẽ. Đã có rất nhiều trạm viễn thông, BTS đƣợc xây dựng với các trang thiết bị hiện đại đắt tiền nhằm phục vụ cho nhu cầu không ngừng tăng cao của các khách hàng. Sự tốn kém, phức tạp trong việc giải quyết hậu quả cũng nhƣ những chi phí, mất mát không lƣờng trƣớc đƣợc có thể xảy ra mỗi khi các thiết bị nhà trạm viễn thông xảy ra sự cố dẫn đến nhu cầu phải có sự giám sát nhà trạm viễn thông một cách liên tục, tin cậy và hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay tại hầu hết các trạm viễn thông, đều mới chỉ có một số rất ít các cảnh báo giản đơn cho một số ít thiết bị. Hơn nữa việc sử dụng các hệ thống điều hoà, thông gió,… liên tục mà không quan tâm tới nhiệt độ nhà trạm đã gây ra một sự thất thoát lớn về điện năng. Do đó một hệ thống giám sát mới đƣợc trang bị đầy đủ các thiết bị với khả năng cảnh báo, giám sát toàn bộ trạm viễn thông theo thời gian thực và có phƣơng án sử dụng điện năng một cách hiệu quả cần phải đƣợc xây dựng. Số lƣợng không ngừng tăng lên của các trạm viễn thông đòi hỏi sự giám sát đó phải đƣợc thực hiện theo hƣớng tập trung, tiện lợi và an toàn. Trong tƣơng lai, tất cả các trạm viễn thông hoạt động hoàn toàn tự động, các nhân viên kỹ thuật có thể xử lý, giám sát các hoạt động của trạm từ xa. Chỉ trong những trƣờng hợp có sự cố nghiêm trọng thì các nhân viên kỹ thuật mới phải đến tận nơi để xử lý. Để nâng cao chất lƣợng dịch vụ và tối ƣu hoá chi phí quản lý, tăng cƣờng việc kiểm soát an ninh đối với các nhà trạm thiết bị, còn phải có một giải pháp giám sát quản lý nhà trạm tập trung từ xa, tự động hoá toàn bộ hoạt động của các thiết bị phụ trợ để tăng tuổi thọ các thiết bị chính, giảm bớt nhân tố con ngƣời trông coi, qua đó giảm đƣợc rất nhiều chi phí quản lý, và tận dụng đƣợc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 nguồn nhân lực đó để phục vụ các nhu cầu khác. Có nhƣ vậy mới có thể tăng sức mạnh cạnh tranh trong nền kinh từ mở cửa nhƣ hiện nay. Xây dựng một hệ thống giám sát, quản lý tập trung không những tạo ra khả năng quản lý phân vùng, phòng ngừa và xử lý các sự cố một cách chủ động, từ xa,… mà còn giúp giảm thiểu những chi phí gây ra do sự lãng phí điện năng. Đối với các nƣớc phƣơng Tây, các hệ thống giám sát tự động từ xa cho các nhà trạm thiết bị không ngƣời đã đƣợc sử dụng từ rất lâu trong tất cả các lĩnh vực, trong khi ở Việt Nam, công nghệ này là tƣơng đối mới mẻ. Với đề tài “ Nghiên cứu điều khiển giám sát các thiết bị trong trạm viễn thông qua mạng truyền thông”, phƣơng án kỹ thuật có thể đáp ứng đƣợc công việc giám sát quản lý tập trung từ xa đối với các nhà trạm thiết bị Viễn thông. Tôi mong rằng trên cơ sở đó có thể xây dựng các hệ thống điều khiển, giám sát với quy mô lớn hơn. [...]...9 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM VIỄN THÔNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KHIỂN LOGIC LẬP TRÌNH PLC 1.1.1 Định nghĩa về hệ thống điều khiển Nói chung, hệ thống điều khiển là tập hợp các máy móc và thiết bị điện tử ở một nơi để đảm bảo họat động của quá trình sản xuất hay một hoạt động của sản xuất ổn định, chính xác và nhịp nhàng Hình 1.1 Hệ thống điều khiển bằng PLC Những... giản, qua đó dữ liệu và nguồn điện 24V cho các thiết bị cuối đƣợc truyền qua môi trƣờng chung Dữ liệu đƣợc truyền xoay vòng Ở cấp field các thiết bị ngoại vi phân bố nhƣ I/O module, cảm biến đó, các cơ cấu truyền động, các slave và các opration terminal truyền thông với các hệ thống tự động qua hệ thống truyền thông thời gian thực Việc truyền dữ liệu quá trình là theo vòng tuần hoàn, trong khi đó các. .. trong mạng thông qua các bộ xử lý truyền thông Ethernet CP hoặc các IT-CP hoặc các thiết bị lập trình và giám sát (OP/PG) 1.2.6 Các mạng máy tính thông dụng 1.2.6.1 Mạng cục bộ - LAN (Local Area Network) a Khái niệm: Mạng cục bộ LAN (Local Area Network) là hệ thống truyền thông tốc độ cao đƣợc thiết kế để kết nối các máy tính và các thiết bị xử lý dữ liệu khác cùng hoạt động với nhau trong một khu vực... dụng với các trạm khác trong mạng 1.2.4 Mạng PROFIBUS 1.2.4.1 Định nghĩa PROFIBUS Profibus là thuật ngữ mô tả mạng truyền thông tin số đƣợc sử dụng trong công nghiệp để thay thế quá trình tín hiệu analog 4-20mA đang tồn tại một thời gian dài qua Đây là mạng truyền thông số, 2 chiều, multidrop, bus nối tiếp nhằm để kết nối thiết bị field cách ly nhau nhƣ các điều khiển, các bộ chuyển đổi tín hiệu, các cảm... các cơ cấu chấp hành Mỗi thiết bị field có khả năng tính toán đƣợc cài đặt trong nó và làm cho mỗi thiết bị thành thiết bị thông minh Mỗi thiết bị field sẽ thực hành những chức năng đơn giản trên chính nó nhƣ các chức năng chuẩn đoán, điều khiển và bảo trì nhƣ cung cấp khả năng truyền thông hai chiều Ngoài ra nó còn cho phép liên lạc với các thiết bị field khác Cốt lõi là fieldbus sẽ thay thế các mạng. .. trên các đơn vị xử lý riêng - Tăng tính khả dụng của hệ thống - Với các hệ thống truyền thông mở, không đồng bộ, mạng công nghiệp đƣợc sử dụng cho cấp quản lý và cấp các phần tử Truyền thông của mạng công nghiệp là điện, quang, hoặc kết hợp cả điện lẫn quang theo yêu cầu cục bộ Mạng công nghiệp đƣợc định nghĩa theo chuẩn quốc tế IEEE 802.3 1.2.5.2 Truyền thông mạng Các DTE truyền dữ liệu trong mạng thông. .. so với các truyền thông văn phòng nhƣ ta thƣờng dùng hàng ngày trong công việc, giải trí Điều này thực tế ảnh hƣởng đến tất cả các khía cạnh của truyền thông nhƣ các thành phần mạng tích cực và thụ động, các DTE đƣợc kết nối, tính khả dụng, cách thức truy cập, truyền thông dữ liệu và các điều kiện môi trƣờng… Với các hệ thống sản xuất lớn có nhiều line sản xuất thì việc quan sát toàn nhà máy, điều hành... - Thiết bị master xác định truyền dữ liệu trên bus Một master có thể gửi các thông điệp không cần có yêu cầu bên ngoài khi nó giữ quyền truy cập Các master cũng có thể gọi là các trạm tích cực hoặc các nút tích cực - Thiế bị slave là các ngoại vi nhƣ các thiết bị I/O, các slave, các bộ truyền động và các cảm biến đo lƣờng Chúng không có quyền truy cập bus và chúng chỉ có thể báo cho biết đã nhận thông. .. điều khiển có thể nhập bằng cách sử dụng ngôn ngữ đơn giản (ngôn ngữ điều khiển) Thuật ngữ logic đƣợc sử dụng vì việc lập trình chủ yếu liên quan đến các hoạt động logic ví dụ nếu có các điều kiện A và B thì C làm việc Ngƣời vận hành nhập chƣơng trình (chuỗi lệnh) vào bộ nhớ PLC Thiết bị điều khiển PLC sẽ giám sát các tín hiệu vào và các tín hiệu ra theo chƣơng trình này và thực hiện các quy tắc điều. .. đƣợc đó là sự phối hợp giữa các thiết điều khiển, giám sát và truyền thông tạo ra một mạng sản xuất toàn cầu: giám sát, điều khiển và thu thập dữ liệu (SCADA) Bảng 1 dƣới đây mô tả so sánh sơ bộ về các hệ điều khiển: Rơle - Mạch số - Máy tính và PLC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Bảng 1: So sánh đặc tính kỹ thuật giữa những hệ thống điều khiển Chỉ tiêu so sánh Rơ - . Nghiên cứu điều khiển giám sát các thiết bị trong trạm viễn thông qua mạng truyền thông , phƣơng án kỹ thuật có thể đáp ứng đƣợc công việc giám sát quản lý tập trung từ xa đối với các nhà trạm. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM VIỄN THÔNG 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KHIỂN LOGIC LẬP TRÌNH PLC 1.1.1. Định nghĩa về hệ thống điều khiển Nói chung, hệ thống điều khiển. LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM VIỄN THÔNG QUA MẠNG TRUYỀN THÔNG BẾ VIẾT KHUYẾN

Ngày đăng: 04/10/2014, 06:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan