nghiên cứu điều khhiển giám sát các thiết bị trong trạm viễn thông qua mạng truyền thông

89 362 0
nghiên cứu điều khhiển giám sát các thiết bị trong trạm viễn thông qua mạng truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  TRẦN PHI SƠN NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM VIỄN THÔNG QUA MẠNG TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM VIỄN THÔNG QUA MẠNG TRUYỀN THÔNG Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã số: 60 52 70 Học viên: Trần Phi Sơn Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: PGS.TS. Nguyễn Như Hiển Ngày giao đề tài: 20 - 01 - 2010 Ngày hoàn thàn đề tài: 30 - 8 - 2010 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nguyễn Nhƣ Hiển HỌC VIÊN Trần Phi Sơn BAN GIÁM HIỆU KHOA SAU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 1 - MỤC LỤC . Mục lục 1 Danh mục các hình vẽ 3 MỞ ĐẦU 5 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM VIỄN THÔNG 7 1.1. Khái quát về điều khiển Logic lập trình PLC 7 1.1.1. Định nghĩa về hệ thống điều khiển 7 1.1.2. Vai trò của bộ điều khiển lập trình PLC 8 1.1.3. Khái niệm về PLC 8 1.1.4. Sơ lược về lịch sử phát triển 11 1.1.5. Đặc điểm bộ điều khiển lập trình 12 1.1.6. Ưu điểm của PLC 13 1.1.7. Ứng dụng của PLC 16 1.2. Sơ lược về mạng truyền thông với PLC 18 1.2.1. Định nghĩa về mạng truyền thông công nghiệp 18 1.2.2. Vai trò ứng dụng của mạng truyền thông 19 1.2.3. Mạng ASI 20 1.2.4. Mạng PROFIBUS 23 1.2.5. Mạng ETHERNET công nghiệp 26 1.2.6. Các mạng máy tính thông dụng 27 Chƣơng 2. CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT TRẠM VIỄN THÔNG QUA MẠNG TRUYỀN THÔNG… 35 2.1. Yêu cầu chung đối với hệ thống 35 2.2. Sơ đồ khối của hệ thống 36 2.2.1. Trung tâm giám sát 36 2.2.2. Các trạm viễn thông (Trạm vệ tinh) 37 2.3. Chức năng và mục tiêu của hệ thống giám sát 38 2.3.1. Thu thập dữ liệu 38 2.3.2. Cảnh báo 39 2.3.3. Điều khiển 40 2.3.4. Cấu hình các tham số hệ thống 40 2.3.5. Khả năng quản trị hệ thống 41 2.3.6. Khả năng lưu trữ 42 2.3.7. Khả năng bảo mật 42 2.3.8. Quản trị hệ thống và phân quyền người sử dụng 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 2 - Chƣơng 3. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN XÂY DỰNG HỆ THỐNG 43 3.1. Tổng quan thiết kế 43 3.2. Lựa chọn giải pháp chi tiết 45 3.2.1. Thiết bị giám sát và điều khiển MCE 45 3.2.2. Các cảm biến và thiết bị kết nối với PLC 51 3.2.3. Đặc tính kỹ thuật của một số thiết bị chính 56 3.3. Cấu hình kỹ thuật 58 3.4. Các tính năng cơ bản 59 3.4.1. Giám sát mất đường truyền 59 3.4.2. Giám sát cảnh báo, trạng thái 59 3.4.3. Đo đạc các thông số từ xa 59 3.4.4. Điều khiển tự động 59 3.4.5. Điều khiển từ xa 59 3.4.6. Chức năng tra cứu lý lịch sự kiện 59 3.5. Thiết kế tủ điều khiển Logic 60 3.5.1. Chọn sử dụng PLC 60 3.5.2. Kết nối PLC và mạng Internet 62 3.5.3. Lập trình cho PLC 63 3.6. Phương án xây dựng phần mềm tích hợp giám sát điều khiển từ xa (SCADA - Supervisory Control And Data Acquisition) 80 3.6.1. Cơ sở thiết kế hệ thống 80 3.6.2. Giải pháp xây dựng phần mềm hệ thống 81 3.6.3. Một số giao diện của phần mềm giám sát 83 Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 4.1. Kết luận 86 4.1.1. Lợi ích đem lại từ hệ thống 82 4.1.1. Kết quả đạt được sau quá trình nghiên cứu và thiết kế 86 4.2. Kiến nghị 86 4.2.1. Các kiến nghị 86 4.2.2. Hướng phát triển 87 Tài liệu tham khảo 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 3 - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Hệ thống điều khiển bằng PLC 7 Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc của bộ điều khiển lập trình 9 Hình 1.3. Mô tả hoạt động PLC 10 Hình 1.4. Chu kỳ vòng quét của PLC 10 Hình 1.5. Bảng điều khiển bằng PLC 14 Hình 1.6. Hình ảnh ứng dụng của PLC 17 Hình 1.7. Phân cấp mạng 20 Hình 1.8. Sơ đồ kết nối các thành phần AS – i 21 Hình 1.9. ASI Master CP 342-2 22 Hình 1.10. Truyền thông S7 qua mạng Ethernet 26 Hình 1.11. Cấu hình mạng LAN 28 Hình 1.12. Các tầng của TCP/IP so với 7 tầng tương ứng của 30 Hình 1.13. Hai mạng Net 1 và Net 2 kết nối thông qua routerR 33 Hình 1.14. Ba mạng kết nối với nhau thông qua 2 bộ định tuyến 33 Hình 1.15. Kiến trúc tổng thể của Internet 34 Hình 2.1. Mô hình tổng thể của hệ thống điều khiển giám sát trạm viễn thông36 Hình 2.2. Mô hình hệ thống điều khiển giám sát qua mạng IP 38 Hình 3.1. Mô hình thiết kế tổng quan 43 Hình 3.2. Sơ đồ mô tả thiết bị PLC 46 Hình 3.3. Nguyên tắc đấu nối các cổng DI 47 Hình 3.4. Nguyên tắc đấu nối tiếp, song song các cổng DI 47 Hình 3.5. Đặc tuyến chuyển đổi tuyến tính các cổng AI 48 Hình 3.6. Gửi điện áp điều khiển Vdk đến thiết bị 48 Hình 3.7. Mô tả giao thức MC-P 49 Hình 3.8. Vị trí của ATS 52 Hình 3.9. Sơ đồ mô tả khả năng dự phòng và chuyển đổi giữa 2 chế độ Auto và Remote 52 Hình 3.10. Mặt máy tủ ATS 53 Hình 3.11. Đầu đo nhiệt độ Dixell 55 Hình 3.12. Đầu báo khói, Đầu báo nhiệt gia tăng 55 Hình 3.13. Các giao tiếp điện điều khiển ATS 57 Hình 3.14. Cấu hình kỹ thuật hệ thống 58 Hình 3.15. PLC S7 - 300 60 Hình 3.16. Module giao tiếp eWON 62 Hình 3.17. Kết nối PLC S7-300 với mạng Internet qua module eWON 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 4 - Hình 3.18. Phân cấp hệ SCADA 80 Hình 3.19. Mô hình IMS Client - Server 81 Hình 3.20. Giao diện giám sát tổng thể 83 Hình 3.21. Quản lý ngưỡng các loại cảnh báo 83 Hình 3.22. Giám sát cảnh báo qua màu sắc trên sơ đồ mặt bằng 84 Hình 3.23. Giao diện giám sát và điều khiển cho từng thiết bị 84 Hình 3.24. Giao diện giám sát và điều khiển trên sơ đồ mặt máy của PLC 85 Hình 3.25. Các lưu đồ điều khiển tự động cho 1 trạm 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 5 - MỞ ĐẦU Hiện nay đa số ở các đơn vị cung cấp và khai thác dịch vụ viễn thông vẫn tồn tại phương pháp quản lý, khai thác dịch vụ truyền thống thủ công và không đồng bộ. Chưa thực sự tự động hoá được các khâu quản lý, giám sát điều hành và đánh giá chất lượng mạng và dịch vụ cho toàn hệ thống gây ra sự tốn kém rất nhiều về nhân lực và vật lực; chậm trễ trong thông tin báo cáo giải quyết sự cố và hỗ trợ khách hàng, thông tin báo cáo hỗ trợ các cấp lãnh đạo ra quyết định chỉ đạo điều hành. Chính vì vậy cần phải có một hệ thống điều khiển giám sát các thiết bị trong trạm viễn thông nhằm khắc phục được những tồn tại nói trên. Trong thời gian vừa qua, ngành công nghệ thông tin truyền thông nói chung và ngành viễn thông nói riêng đã có những bước phát triển vô cùng mạnh mẽ. Đã có rất nhiều trạm viễn thông, BTS được xây dựng với các trang thiết bị hiện đại đắt tiền nhằm phục vụ cho nhu cầu không ngừng tăng cao của các khách hàng. Sự tốn kém, phức tạp trong việc giải quyết hậu quả cũng như những chi phí, mất mát không lường trước được có thể xảy ra mỗi khi các thiết bị nhà trạm viễn thông xảy ra sự cố dẫn đến nhu cầu phải có sự giám sát nhà trạm viễn thông một cách liên tục, tin cậy và hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay tại hầu hết các trạm viễn thông, đều mới chỉ có một số rất ít các cảnh báo giản đơn cho một số ít thiết bị. Hơn nữa việc sử dụng các hệ thống điều hoà, thông gió,… liên tục mà không quan tâm tới nhiệt độ nhà trạm đã gây ra một sự thất thoát lớn về điện năng. Do đó một hệ thống giám sát mới được trang bị đầy đủ các thiết bị với khả năng cảnh báo, giám sát toàn bộ trạm viễn thông theo thời gian thực và có phương án sử dụng điện năng một cách hiệu quả cần phải được xây dựng. Số lượng không ngừng tăng lên của các trạm viễn thông đòi hỏi sự giám sát đó phải được thực hiện theo hướng tập trung, tiện lợi và an toàn. Trong tương lai, tất cả các trạm viễn thông hoạt động hoàn toàn tự động, các nhân viên kỹ thuật có thể xử lý, giám sát các hoạt động của trạm từ xa. Chỉ trong những trường hợp có sự cố nghiêm trọng thì các nhân viên kỹ thuật mới phải đến tận nơi để xử lý. Để nâng cao chất lượng dịch vụ và tối ưu hoá chi phí quản lý, tăng cường việc kiểm soát an ninh đối với các nhà trạm thiết bị, còn phải có một giải pháp giám sát quản lý nhà trạm tập trung từ xa, tự động hoá toàn bộ hoạt động của các thiết bị phụ trợ để tăng tuổi thọ các thiết bị chính, giảm bớt nhân tố con người trông coi, qua đó giảm được rất nhiều chi phí quản lý, và tận dụng được Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 6 - nguồn nhân lực đó để phục vụ các nhu cầu khác. Có như vậy mới có thể tăng sức mạnh cạnh tranh trong nền kinh từ mở cửa như hiện nay. Xây dựng một hệ thống giám sát, quản lý tập trung không những tạo ra khả năng quản lý phân vùng, phòng ngừa và xử lý các sự cố một cách chủ động, từ xa,… mà còn giúp giảm thiểu những chi phí gây ra do sự lãng phí điện năng. Đối với các nước phương Tây, các hệ thống giám sát tự động từ xa cho các nhà trạm thiết bị không người đã được sử dụng từ rất lâu trong tất cả các lĩnh vực, trong khi ở Việt Nam, công nghệ này là tương đối mới mẻ. Với đề tài “ Nghiên cứu điều khiển giám sát các thiết bị trong trạm viễn thông qua mạng truyền thông”, phương án kỹ thuật có thể đáp ứng được công việc giám sát quản lý tập trung từ xa đối với các nhà trạm thiết bị Viễn thông. Tôi mong rằng trên cơ sở đó có thể xây dựng các hệ thống điều khiển, giám sát với quy mô lớn hơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 7 - Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM VIỄN THÔNG 1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KHIỂN LOGIC LẬP TRÌNH PLC 1.1.1. Định nghĩa về hệ thống điều khiển Nói chung, hệ thống điều khiển là tập hợp các máy móc và thiết bị điện tử ở một nơi để đảm bảo họat động của quá trình sản xuất hay một hoạt động của sản xuất ổn định, chính xác và nhịp nhàng. Những thành tựu của sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ, các nhiệm vụ điều khiển phức tạp được hoàn thành nhờ một hệ thống điều khiển tự động cao, đó chính là bộ điều khiển lập trình và có sự tham gia của cả máy tính. Ngoài việc giao tiếp tín hiệu với các trường thiết bị vào – ra như (các bảng vận hành, động cơ, cảm biến, van …), khả năng giao tiếp truyền thông dữ liệu trên mạng giữa các thành phần điều khiển trong hệ thống cũng được thực hiện. Mỗi thành phần đơn giản trong hệ thống điều khiển đều đóng một vai trò quan trọng mà không cần quan tâm đến kích cỡ. Ví dụ hình 1.1 cho thấy rằng PLC không biết điều gì xẩy ra xung quanh nó khi không có bất kỳ một thiết bị cảm nhận tín hiệu. Nó cũng không thể thực hiện một chuyển động cơ học nếu không có nối kết giữa động cơ với nó. Hình 1.1. Hệ thống điều khiển bằng PLC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 8 - 1.1.2. Vai trò của bộ điều khiển lập trình PLC Trong một hệ thống tự động, nói chung PLC được ví như là con tim của hệ thống điều khiển. Với chương trình ứng dụng điều khiển (được lưu trữ trong bộ nhớ PLC) trong việc thực thi, PLC thường xuyên giám sát tình trạng hệ thống qua tín hiệu phản hồi của thiết bị đầu và. Sau đó sẽ dựa vào sự hợp lý của chương trình để xác định tiến trình hoạt động được thực hiện ở những thiết bị xuất cần thiết. PLC có thể được sử dụng điều khiển những nhiệm vụ đơn giản có tính lặp đi lặp lại hoặc một vài nhiệm vụ cụ thể được liên kết cùng nhau với thiết bị điều khiển chủ hoặc máy tính chủ khác qua một loại mạng giao tiếp để tích hợp điều khiển của một quá trình phức tạp. 1.1.2.1. Thiết bị đầu vào Sự thông minh của một hệ thống tự động phần lớn dựa vào khả năng của PLC đọc được tín hiệu từ những loại cảm biến ttự động khác nhau và thiết bị đầu vào cưỡng bức tín hiệu. Những nút nhấn, bàn phím, công tắc gạt tạo thành cơ bản của giao tiếp người và máy là các loại thiết bị vào cưỡng bức tín hiệu. Mặt khác, để phát hiện vật thể, quan sát sự di chuyển cơ cấu, kiểm tra áp suất và mức chất lỏng và nhiều sự kiện khác, PLC sẽ phải xử lý tín hiệu từ những thiết bị cảm ứng tự động đặc biệt như công tắc tơ, công tắc hành trình, cảm biến quang điện, cảm biến mức độ, và Nhiều loại tín hiệu vào PLC có thể là ON/OFF hay tương tự. Những tín hiệu vào này được giao tiếp với PLC qua các loại môđun vào khác nhau. 1.1.2.2. Thiết bị đầu ra Hệ thống tự động không hoàn chỉnh và hệ thống PLC thật sự bị tê liệt nếu không có giao tiếp với thiết bị ra, chẳng hạn một số thiết bị thông thường như: động cơ, cuộn dây, đèn chỉ thị, chuông báo…Thông qua sự hoạt động của động cơ và cuộn dây, PLC có thể điều khiển từ đơn giản đến phức tạp. 1.1.3. Khái niệm về PLC PLC (Prgrammaple Logic Controller) là thiết bị điều khiển lập trình, được thiết kế chuyên dùng trong công nghiệp để điều khiển các tiến trình xử lý từ đơn giản đến phức tạp, tuỳ thuộc vào người điều khiển mà nó có thể thực hiện một loạt các chương trình hoặc sự kiện, sự kiện này được kích hoạt bởi các tác nhân kích thích (hay còn gọi là đầu vào) tác động vào PLC hoặc qua các bộ định thời (Timer) hay các sự kiện được đếm qua bộ đếm. Khi một sự kiện được kích hoạt nó sẽ bật ON, OFF hoặc phát một chuỗi xung ra các thiết bị bên ngoài được gắn vào đầu ra của PLC là ta có thể thực hiện các chức năng khác nhau, trong các môi trường điều khiển khác nhau. [...]... giản, qua đó dữ liệu và nguồn điện 24V cho các thiết bị cuối được truyền qua môi trường chung Dữ liệu được truyền xoay vòng Ở cấp field các thiết bị ngoại vi phân bố như I/O module, cảm biến đó, các cơ cấu truyền động, các slave và các opration terminal truyền thông với các hệ thống tự động qua hệ thống truyền thông thời gian thực Việc truyền dữ liệu quá trình là theo vòng tuần hoàn, trong khi đó các. .. trong mạng thông qua các bộ xử lý truyền thông Ethernet CP hoặc các IT-CP hoặc các thiết bị lập trình và giám sát (OP/PG) 1.2.6 Các mạng máy tính thông dụng 1.2.6.1 Mạng cục bộ - LAN (Local Area Network) a Khái niệm: Mạng cục bộ LAN (Local Area Network) là hệ thống truyền thông tốc độ cao được thiết kế để kết nối các máy tính và các thiết bị xử lý dữ liệu khác cùng hoạt động với nhau trong một khu vực... dụng với các trạm khác trong mạng 1.2.4 Mạng PROFIBUS 1.2.4.1 Định nghĩa PROFIBUS Profibus là thuật ngữ mô tả mạng truyền thông tin số được sử dụng trong công nghiệp để thay thế quá trình tín hiệu analog 4-20mA đang tồn tại một thời gian dài qua Đây là mạng truyền thông số, 2 chiều, multidrop, bus nối tiếp nhằm để kết nối thiết bị field cách ly nhau như các điều khiển, các bộ chuyển đổi tín hiệu, các cảm... so với các truyền thông văn phòng như ta thường dùng hàng ngày trong công việc, giải trí Điều này thực tế ảnh hưởng đến tất cả các khía cạnh của truyền thông như các thành phần mạng tích cực và thụ động, các DTE được kết nối, tính khả dụng, cách thức truy cập, truyền thông dữ liệu và các điều kiện môi trường… Với các hệ thống sản xuất lớn có nhiều line sản xuất thì việc quan sát toàn nhà máy, điều hành... trên các đơn vị xử lý riêng - Tăng tính khả dụng của hệ thống - Với các hệ thống truyền thông mở, không đồng bộ, mạng công nghiệp được sử dụng cho cấp quản lý và cấp các phần tử Truyền thông của mạng công nghiệp là điện, quang, hoặc kết hợp cả điện lẫn quang theo yêu cầu cục bộ Mạng công nghiệp được định nghĩa theo chuẩn quốc tế IEEE 802.3 1.2.5.2 Truyền thông mạng Các DTE truyền dữ liệu trong mạng thông. .. các cơ cấu chấp hành Mỗi thiết bị field có khả năng tính toán được cài đặt trong nó và làm cho mỗi thiết bị thành thiết bị thông minh Mỗi thiết bị field sẽ thực hành những chức năng đơn giản trên chính nó như các chức năng chuẩn đoán, điều khiển và bảo trì như cung cấp khả năng truyền thông hai chiều Ngoài ra nó còn cho phép liên lạc với các thiết bị field khác Cốt lõi là fieldbus sẽ thay thế các mạng. .. - Thiết bị master xác định truyền dữ liệu trên bus Một master có thể gửi các thông điệp không cần có yêu cầu bên ngoài khi nó giữ quyền truy cập Các master cũng có thể gọi là các trạm tích cực hoặc các nút tích cực - Thiế bị slave là các ngoại vi như các thiết bị I/O, các slave, các bộ truyền động và các cảm biến đo lường Chúng không có quyền truy cập bus và chúng chỉ có thể báo cho biết đã nhận thông. .. của mạng viễn thông bao gồm cả con người và thiết bị kỹ thuật, trong đó có con người đóng vai trò chủ yếu Vì vậy các dạng thông tin cần trao đổi bao gồm cả tiếng nói, hình ảnh, văn bản và dữ liệu - Đối với mạng công nghiệp thuần tuý là các thiết bị công nghiệp, nên dạng thông tin quan tâm duy nhất là dữ liệu Kỹ thuật truyền dữ liệu theo chế độ bit nối tiếp là đặc trưng của mạng công nghiệp Mạng truyền. .. gửi các thông điệp đến master khi có yêu cầu 1.2.4.5 Truyền thông với PROFIBUS a Truyền thông với PROFIBUS – DP: - Kết nối các thiết bị vào PLC - Truyền các lượng dữ liệu nhỏ và nhanh do + Truyền thông master/slave tuần hoàn + Hoạt động một master + Giao tiếp với giao thức được đơn giản hoá - Trao đổi dữ liệu theo 2 khung + Master dữ liệu đến các slave + Các slave thôngbáo và trả dữ liệu về master Các. .. cần trực tiếp trong khu vực sản xuất Mạng thu nhận dữ liệu trên tất cả các dây truyền sản xuất mà không làm chậm lại quá trình sản xuất, thu thập dữ liệu để phân tích quá trình sản xuất, chẩn đoán, giám sát sự cố và độ tin cậy trong hoạt động của các thiết bị, quản lý nguyên liệu và lưu vào hệ thống kế hoạch sản xuất của nhà máy Mạng làm tăng thêm tính sẵn sàng của các thiết bị nối mạng Mạng thực thi . Nghiên cứu điều khiển giám sát các thiết bị trong trạm viễn thông qua mạng truyền thông , phương án kỹ thuật có thể đáp ứng được công việc giám sát quản lý tập trung từ xa đối với các nhà trạm. LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Đề tài: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT CÁC THIẾT BỊ TRONG TRẠM VIỄN THÔNG QUA MẠNG TRUYỀN THÔNG Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã số: 60 52 70. GIÁM SÁT TRẠM VIỄN THÔNG QUA MẠNG TRUYỀN THÔNG… 35 2.1. Yêu cầu chung đối với hệ thống 35 2.2. Sơ đồ khối của hệ thống 36 2.2.1. Trung tâm giám sát 36 2.2.2. Các trạm viễn thông (Trạm

Ngày đăng: 04/10/2014, 06:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan