tích hợp giáo dục những vấn đề khoa học xã hội - nhân văn trong dạy học tác phẩm văn xuôi việt nam hiện đại lớp 11 thpt

120 818 3
tích hợp giáo dục những vấn đề khoa học xã hội - nhân văn trong dạy học tác phẩm văn xuôi việt nam hiện đại lớp 11 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THỊNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LỚP 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THỊNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LỚP 11 THPT CHUYÊN NGÀNH : LÍ LUẬN VÀ PPDH VĂN - TIẾNG VIỆT MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Đỗ Ngọc Thống THÁI NGUYÊN – NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Ngọc Thống Nội dung đề tài nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Người hướng dẫn khoa học Tác giả luận văn PGS.TS Đỗ Ngọc Thống Vũ Thị Thịnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iii PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những luận điểm dạy học tích hợp 14 1.1.1 Quan niệm dạy học tích hợp 14 1.1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 16 1.1.3 Vì phải thực dạy học tích hợp? 17 1.1.4 Một số phương thức tích hợp nội dung 20 1.1.5 Tích hợp nội dung tích hợp khoa học sư phạm 22 1.2 Yêu cầu chương trình Ngữ văn trung học dạy học tích hợp 24 1.2.1 Tích hợp ba phần Văn, Tiếng Việt Làm văn 24 1.2.2 Tích hợp ngang tích hợp dọc 26 1.2.3 Tích hợp liên môn xuyên môn 29 1.3 Tác phẩm văn học nói chung văn xi Việt Nam đại nói 31 riêng tiềm ẩn nhiều yếu tố kiện để thực dạy học tích hợp 1.4 Khảo sát thực trạng việc dạy học tác phẩm văn xuôi Việt Nam 36 đại trung học phổ thông 1.4.1 Nội dung yêu cầu tích hợp sách giáo khoa Ngữ văn 36 1.4.2 Cách thức dạy học tích hợp tri thức khoa học xã hội - 39 nhân văn qua tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại 1.4.2.1 Khảo sát giáo án giáo viên dự dạy học tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 iii 1.4.2.2 Khảo sát viết học sinh tác phẩm văn xuôi Việt 43 Nam đại CHƢƠNG : DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO U CẦU TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN 2.1 Xác định mục tiêu yêu cầu tích hợp kiến thức khoa học xã hội - 50 nhân văn dạy học tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại trung học phổ thơng 2.1.1 Mục tiêu tích hợp 50 2.1.2 Yêu cầu tích hợp 51 2.2 Khả nội dung khoa học xã hội - nhân văn tích hợp 54 dạy tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại trung học phổ thơng 2.2.1 Khả tích hợp 54 2.2.2 Nội dung tích hợp 59 2.3 Tổ chức dạy học tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại trung học 62 phổ thơng theo u cầu tích hợp kiến thức khoa học xã hội - nhân văn 2.3.1 Biên soạn giáo án theo yêu cầu tích hợp 62 2.3.2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà theo yêu cầu tích hợp 70 2.3.3 Tổ chức đọc hiểu văn lớp theo yêu cầu tích hợp 73 2.3.4 Kiểm tra đánh giá theo yêu cầu tích hợp 82 CHƢƠNG : THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm 86 3.2 Đối tượng, phạm vi địa bàn thử nghiệm 86 3.3 Nội dung thử nghiệm 86 3.4 Hình thức thử nghiệm 86 3.4.1 Thiết kế giáo án thử nghiệm 86 3.4.2 Thử nghiệm lớp 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.5 Kết thử nghiệm 105 3.5.1 Bảng thống kê tổng hợp kết thử nghiệm 105 3.5.2 Nhận xét chung thử nghiệm 105 PHẦN KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHTH : Dạy học tích hợp GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KHXH-NV : Khoa học xã hội - nhân văn PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật công nghệ, tri thức lồi người gia tăng nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức đại Mặt khác, thời gian học tập nhà trường có hạn, ngày có nhiều nội dung giáo dục cần đưa vào nhà trường (dân số, mơi trường, phịng chống HIV/AIDS, chống tệ nạn xã hội, giáo dục pháp luật, an tồn giao thơng, bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc, ) Song đặt thêm môn học mà phải lồng ghép vào mơn học có Do phải chuyển từ dạy mơn học riêng rẽ sang dạy mơn học tích hợp GV phải biết dạy tích hợp khoa học, dạy cho HS cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin, biết vận dụng kiến thức học vào tình đời sống thực tế 1.2 Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở nước ta, từ thập niên 90 kỉ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu bậc tiểu học cấp THCS Trước đó, tinh thần giảng dạy tích hợp thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình SGK THPT Chương trình THPT, mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy”, “Nguyên tắc tích hợp phải quán triệt tồn mơn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo.” [2] Như vậy, nước ta nay, vấn đề cần hay không cần tích hợp xây dựng nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn không đặt Bài tốn đặt lĩnh vực lí luận PPDH môn phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng DHTH vào dạy học Ngữ văn nói chung THPT nói riêng nhằm hình thành phát triển lực cho HS cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu GD&ĐT mơn 1.3 Tích hợp vận dụng vào giáo dục nước ta, vấn đề mẻ, cịn nhiều lúng túng lí luận cách thức thực Trong năm đầu thực thay đổi chương trình SGK, thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích hợp, khơng khỏi bỡ ngỡ, lúng túng trước vấn đề mẻ GV HS bước làm quen với chương trình mới, cách dạy - học Chính mà trình thực chương trình, GV lẫn HS khơng tránh khỏi khó khăn Chương trình SGK mới, cách dạy - học theo hướng tích hợp yêu cầu GV HS mức độ cao hẳn so với chương trình cách dạy - học cũ Để thực chương trình tích hợp, bắt buộc GV HS phải đầu tư thời gian nhiều cho việc soạn bài, tham khảo tài liệu, suy nghĩ để tìm hướng tiếp cận phù hợp, tìm cách hiểu, cách lí giải vấn đề sát thực, có sở lí luận Làm để học, học, GV phải tổ chức, hướng dẫn, định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hướng để thúc đẩy hoạt động bên HS HS phải tự tìm tịi, khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức mà học chứa đựng Đồng thời từ kiến thức học, mơn học đó, HS biết liên hệ, mở rộng sang kiến thức học, mơn học khác có liên quan Thực tốt u cầu khơng phải điều dễ dàng GV HS Một thực trạng dễ nhận thấy là: phần lớn GV chưa hiểu kĩ, hiểu sâu tích hợp nên nhiều vận dụng vào dạy cụ thể nhiều vướng mắc, lúng túng Đối với bậc THPT, việc học tập vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp nhiều năm nay, song tác dụng tích hợp mang lại chưa cao chưa xác định rõ mục tiêu tích hợp nên tích hợp chưa quán, chưa triệt để, nhiều chỗ gượng ép… 1.4 Tháng 06 - 2012, Đại hội đồng UNESCO, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc - bà Irina Bokova khẳng định: KHXH-NV ngày đóng vai trị quan trọng nhấn mạnh cần thiết phải nâng cao nhận thức chung công chúng nhu cầu KHXHNV việc góp phần tạo tương lai mà nhân loại mong muốn Tổng Giám đốc UNESCO nêu rõ nhân loại ngày phải xử lí vấn đề thách thức xã hội đường lối hướng tới bền vững KHXH-NV đóng vai trị quan trọng sống cịn để phát triển sách tốt nhằm đáp ứng nhu cầu giải thách thức mà nhân loại đối mặt Đây vấn đề cốt lõi để đảm bảo phát triển bền vững kỉ tới [61] Trong nhà trường phổ thông, số mơn học có khả tích hợp nội dung KHXH-NV vào học, mơn văn mơn học có khả đặc biệt 1.5 Q trình dạy học văn trình phức hợp đan kết nhiều q trình tâm lí, ngơn ngữ, văn học, sư phạm Cũng nhiều mơn học khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 trọng, thực lòng yêu quý đẹp, tài hoa Đó viên quản ngục Hình tượng nhân vật viên quản ngục GV hỏi: Mở đầu tác phẩm, chân a Quản ngục người biết yêu quý dung nhân vật quản ngục trọng đẹp khắc họa sao? Chân dung - Xuất hiện: “ (…) người ngồi đầu toát lên chất người điểm hoa râm, râu ngả màu Những nào? đường nhăn nheo khuôn mặt tư lự biến hẳn Ở cịn mặt nước ao xn lặng, kín đáo êm nhẹ.” -> Quản ngục người hiền từ, điềm đạm GV hỏi: Ơng có sở thích nào, sở - Sở thích: thú chơi chữ “có chữ thích thể người ơng Huấn mà treo có vật báu nào? đời” -> Quản ngục người có tri thức, văn GV bình chuyển ý: Sở thích hố, tâm hồn nghệ sĩ, biết yêu quý, quản ngục có, kính trọng khao khát vươn tới đặc biệt người làm nghề đẹp coi ngục - nghề mà người ta “chỉ sống tàn nhẫn, lừa lọc” Thế hoàn cảnh tăm b Quản ngục người có thiên lương tối ấy, tâm hồn viên quản ngục sáng sáng - “Ngục quan thấy bất ngờ câu nói ban đầu thầy thơ lại (…) Có lẽ GV hỏi: Suy nghĩ tốt lên thái mình, chọn nhầm nghề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 độ nhân vật với nghề nghiệp rồi.” mà chọn sao? -> Băn khoăn, day dứt chọn nhầm nghề GV hỏi: Trước thái độ “khinh bạc - Bị Huấn Cao khinh bạc, sỉ nhục đến điều” Huấn Cao, quản quản ngục không phản ứng ngục cư xử nào? mà “xin lĩnh ý”, từ hôm sau “cơm rượu đưa đến đều có phần hậu hĩnh hơn” -> Thái độ cung kính, “biệt nhỡn liên tài” Huấn Cao GV hỏi: Trước lời khuyên - Trước lời khuyên Huấn chân thành Huấn Cao, viên Cao, ngục quan cảm động “kẻ mê muội quản ngục có tiếp thu khơng? xin bái lĩnh” GV hỏi: Từ tìm hiểu * Tiểu kết: Huấn Cao cảm kích coi nhân vật viên quản ngục, em có quản ngục “một lịng thiên nhận xét nhân vật này? hạ” tác giả xem ngục quan -> 1-2 HS phát biểu cảm nghĩ “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật - Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn hỗn loạn xô bồ” tả cảnh cho chữ (giọng đọc: chậm, Cảnh cho chữ trang trọng -> tạo khơng khí trang - Việc cho chữ vốn việc trọng, cổ kính) cao, sáng tạo nghệ thuật thường GV hỏi: Việc cho chữ thường diễn diễn nơi thư phòng, thư sảnh trang đâu? Trong tác phẩm, việc nhã lại diễn vào ban đêm cho chữ diễn thời gian, phòng giam chật hẹp, tường đầy mạng không gian nào? nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 - Trong khơng gian tăm tối bật hình ảnh ánh sáng Đó ánh sáng bó đuốc tẩm dầu, lụa GV hỏi: Hình ảnh người cho chữ bạch nguyên vẹn lần hồ miêu tả (trong - Người nghệ sĩ tài hoa say mê tô tư tâm sao)? Em thấy nét chữ người tự có đặc biệt so với người tù mà “một người tù cổ đeo gông, chân thông thường? vướng xiềng” Viết xong châm, Huấn Cao khuyên quản ngục từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn, tìm chốn tao để tiếp tục sở nguyện cao quý GV hỏi: Trong cảnh cho chữ giữ thiên lương cho lành vững chốn ngục tù này, chiến -> Trật tự kỉ cương nhà tù bị đảo thắng (cái ác hay đẹp, lộn hoàn toàn: tù nhân trở thành người thiện)? ban phát đẹp, răn dạy ngục quan; GV bình: Việc Huấn Cao cho chữ cịn ngục quan khúm núm, vái lạy tù khơng phải tốn nợ nần với nhân viên quản ngục, -> Trong chốn ngục tù tăm tối đó, người bị tử hình đem tài sản khơng phải ác làm chủ mà để phơ diễn Đó hành đẹp, thiện, cao động người nghệ sĩ có thiên chiến thắng toả sáng lương biết lấy lòng để đáp lại lòng GV hỏi: Nguyễn Tuân sử dụng - Cảnh cho chữ thể tinh hoa thủ pháp nghệ thuật xây ngòi bút Nguyễn Tuân: cách dựng tình đặc biệt này? Ý dùng từ phong phú, câu văn có nhịp nghĩa cảnh cho chữ? điệu, bút pháp tương phản, đối lập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 miêu tả -> Tạo tranh vừa sống động vừa gợi cảm, vừa thực vừa siêu thực + Hiện thực: có hình khối, đường nét + Siêu thực: huyền ảo, giàu ý nghĩa biểu tượng * Tiểu kết: Cảnh cho chữ thể giá trị tư tưởng sâu sắc tác phẩm Nó thể niềm tin vào bất diệt đẹp, thiện nên người nghệ sĩ phải giữ lấy tâm, thiên lương sáng III Tổng kết GV hỏi: Khái quát nét Nghệ thuật mặt nghệ thuật tác - Tình truyện độc đáo phẩm? - Bút pháp điêu luyện dựng cảnh, dựng người, nét khắc chạm, giàu tính chất tạo hình - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, vừa cổ kính vừa đại, thứ văn xi có nhịp điệu riêng giàu sức truyền cảm Nội dung GV hỏi: Khái quát nét - Niềm tin khẳng định vào mặt nội dung tác chiến thắng ánh sáng bóng phẩm? tối, đẹp xấu xa, thiện ác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 - GV gợi mở sau bước tổng kết: - Thể thái độ trân trọng tài năng, Nhà văn Pháp, La Bơ-ruy-e có phẩm giá người vẻ đẹp nói: “Khi tác phẩm nâng cao lòng trọng nghĩa, cách ứng xử tinh thần ta lên gợi cho ta cao thượng, đầy tinh thần văn hố tình cảm cao quý can - Thể lòng yêu nước, ca ngợi đảm, khơng cần tìm ngun văn hố dân tộc tắc để đánh giá nữa: sách hay nghệ sĩ viết ra” Điều phải để nói giá trị chữ Huấn Cao trao lại cho quản ngục ý nghĩa truyện ngắn GV hướng dẫn HS làm luyện IV Luyện tập, củng cố tập SGK (trang 115) - HS suy nghĩ, lựa chọn tập - GV thêm tập cho HS lựa luyện tập chọn nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc tác phẩm + Bài tập 1: Đóng vai nhân vật thầy thơ lại để kể lại nói lên cảm xúc cho nhận chữ Huấn Cao quản ngục + Bài tập 2: Nguồn tri thức tổng hợp chứa đựng tác phẩm? + Bài tập 3: Em yêu quý nhân vật hơn: Huấn Cao hay quản ngục? Vì sao? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 - GV hướng dẫn HS soạn Hạnh phúc tang gia (trích Số đỏ Vũ Trọng Phụng): tìm đọc tồn tiểu thuyết Số đỏ, tác phẩm Vũ Trọng Phụng, tài liệu tham khảo Vũ Trọng Phụng - Về tác gia, tác phẩm,… để hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn Chú ý tới mục tiêu học: mục tiêu SGK nêu, ý tới tri thức liên ngành cần lồng ghép học (lịch sử: sống tầng lớp thượng lưu trước Cách mạng tháng Tám năm 1945; đạo đức: đạo đức giả; phong tục, tập quán: đám ma;…) - GV rút kinh nghiệm dạy 3.4.2 Thử nghiệm lớp - Thời gian tiến hành thử nghiệm: tháng 11 năm 2011 - GV thực thử nghiệm: Vũ Thị Thịnh - Địa bàn thử nghiệm: trường THPT Quế Võ số 1, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh + Lớp thử nghiệm: 11A8, sĩ số 39 + Lớp đối chứng: 11A2, sĩ số 40 Hai lớp học theo ban bản, lực học tương đối đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 3.5 Kết thử nghiệm 3.5.1 Bảng thống kê tổng hợp kết thử nghiệm Lớp Kiểu Số HS Khá giỏi dạy Đối Kém bình SL 11A2 Yếu Trung % SL 40 7.5 39 10 % SL % SL % 27 67.5 17.5 7.5 25.6 26 66.7 5.1 2.6 chứng 11A8 Thử nghiệm 3.5.2 Nhận xét chung thử nghiệm Như vậy, công việc xây dựng hệ thống câu hỏi học GV ý thức rõ ràng chuyển hoá thành hành động thiết thực, việc đan xen câu hỏi có yêu cầu tích hợp kiến thức KHXH-NV việc khám phá nội dung, ý nghĩa tác phẩm Các câu hỏi với nội dung tích hợp lời dẫn dắt, giảng bình GV thể tích hợp tri thức KHXH-NV học Nhờ tạo niềm đam mê, yêu thích em tác phẩm, lôi kéo em vào hoạt động suy nghĩ, tìm tịi khám phá; đồng thời hình thành phát triển kĩ vận dụng tri thức tổng hợp, đặc biệt tri thức KHXH-NV trình khám phá Do điều kiện địa điểm hạn chế thời gian, chưa thể tiến hành thử nghiệm rộng rãi Tuy nhiên dựa vào khoa học mặt lí thuyết kết thử nghiệm bước đầu, chúng tơi khẳng định gợi ý đưa Chương có ích cho cơng việc dạy học phần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 văn xi Việt Nam đại trường phổ thơng Có điều kiện, tiếp tục nghiên cứu tiến hành thử nghiệm sâu hơn, rộng vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 PHẦN KẾT LUẬN Tích hợp phương hướng phối hợp cách tốt q trình học tập nhiều mơn học nhằm tới mục tiêu chung hình thành người phát triển mặt, chuẩn bị nhiều phương diện biết cách thức hành động giải việc Đổi PPDH theo hướng DHTH xuất phát từ yêu cầu tất yếu, khách quan giáo dục nước ta xu hướng hội nhập với khu vực giới, tình bắt buộc GV khơng thể đứng ngồi q trình đổi thật việc dạy học Bằng nhận thức công việc thực tế, người GV cần nâng cao hiệu giáo dục tích hợp mang lại Tích hợp điểm bật chương trình SGK Ngữ văn mới, chi phối cách xây dựng chương trình dạy học, đạo nội dung PPDH Dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp quan điểm chiến lược lâu dài Nó có sở khoa học thực tiễn, có nội dung lí luận cách vận dụng phong phú Quan điểm tích hợp dạy học phần văn xuôi Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT triển khai theo phương diện chủ yếu: tích hợp kiến thức, kĩ ba phân mơn, tích hợp nội dung học tập phân mơn, tích hợp lĩnh hội kiến thức thực hành vận dụng, tích hợp tri thức sách vốn sống, vốn hiểu biết người học Như vậy, DHTH phần văn xi Việt Nam đại chương trình khơng tích hợp với phần tiếng Việt, Làm văn, tích hợp kiến thức văn học mà cịn nhiều kiến thức văn hoá, khoa học, xã hội KHXH-NV cần kết hợp lồng ghép học Bởi với tính chất đặc điểm mơn Ngữ văn, người GV tích hợp giáo dục nhiều điều hay, lẽ phải, nhiều đạo lí sâu sắc tinh thần nhân văn cao cả; nhiều nội dung tri thức văn hoá, lịch sử, địa lí, kĩ sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Những nội dung giúp cho việc hình thành phát triển nhiều lực cốt lõi, lực giao tiếp Trong q trình hồn thành luận văn, cố gắng khảo sát, nghiên cứu lí thuyết lẫn thực hành Kết thu cho thấy việc vận dụng đề tài “Tích hợp giáo dục vấn đề KHXH-NV dạy học tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại lớp 11 THPT” vào thực tế dạy học tác phẩm văn xi Việt Nam đại chương trình Ngữ văn 11 hợp lí, góp phần nâng cao hiệu tiếp nhận học bồi dưỡng lực văn học cho HS Mặc dù cố gắng kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế thời gian tìm hiểu vấn đề có hạn nên vấn đề mà chúng tơi trình bày kể cịn nhiều thiếu sót Nếu có điều kiện, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu trình bày đầy đủ Tuy nhiên, công việc người, hai người mà tất trực tiếp gián tiếp có liên quan đến dạy học tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại trường phổ thông Muốn thực dạy học theo hướng tích hợp nêu trên, người GV phải có đủ lực, tâm huyết với nghề, có trực giác nhạy cảm sư phạm để định hướng, gợi mở tơn trọng tìm tịi sáng tạo HS, thức dậy bồi dưỡng tình yêu văn học; kĩ DHTH phải trở nên thục, thường xuyên để trở thành kĩ xảo, nghệ thuật sư phạm người GV Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (31/01/2005), Chỉ thị “Về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” Bộ GD&ĐT (2002), Chương trình giáo dục phổ thơng - mơn Ngữ văn Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - môn Ngữ văn Bộ GD&ĐT (2006), Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2006), Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2007), Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2007), Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục 10 Bộ GD&ĐT (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục 11 Bộ GD&ĐT (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục 12 Bộ GD&ĐT (2008), Công văn số 2737/ GDĐT - GDTrH “Về việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào môn học cấp THCS THPT” 13 Bộ GD ĐT (2007), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11, môn Ngữ văn, NXB Giáo dục 14 Bộ GD ĐT (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12, mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 15 Bộ GD&ĐT (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường THCS, NXB Giáo dục 16 Bộ GD&ĐT (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường THPT, NXB Giáo dục 17 Bộ GD&ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT, Ngữ văn nâng cao, NXB Giáo dục 18 Bộ GD&ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11, môn Ngữ văn, NXB Giáo dục 19 Bộ GD& ĐT (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 20 Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục 21 Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 (phần Văn học), NXB Giáo dục 22 Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 (phần Văn học), NXB Giáo dục 23 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Sư phạm 25 Nguyễn Văn Đường (2002), “Tích hợp việc dạy học Ngữ văn bậc trung học sở”, Tạp chí Giáo dục (46) 26 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Hà Nội 27 Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 28 Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Hà Nội 29 Nguyễn Trọng Hồn (2/2002), “Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục (22) 30 Trần Bá Hoành (1985), “Giảng dạy hợp khoa học trường trung học - tổng thuật”, Thông tin Khoa học giáo dục (8) 31 Trần Bá Hồnh, Dạy học tích hợp, http:// www.ioer.edu.vn 32 Nguyễn Thanh Hùng (2003), “Tích hợp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học giáo dục (6) 33 Nguyễn Thanh Hùng (2006), Phương pháp dạy học văn THPTNhững vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm 34 Nguyễn Văn Khải (2006), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học Vật lí để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Tên mã số đề tài cấp Bộ - B2006 –TN04-01 35 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2004), Phương pháp dạy học văn, tập tập 2, NXB Giáo dục 36 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2004), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa THPT mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục 37 Đỗ Quang Lưu (1986), “Học văn hành văn”, báo Nhân dân (12283) 38 Mác - Ăngghen (1977), Bàn văn học nghệ thuật, NXB Sự thật 39 Kiều Mai (2007), Tích hợp dạy học Ngữ văn trường phổ thơng, Tạp chí Dạy học ngày 40 Tôn Thảo Miên (2007), Nguyễn Tuân - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 41 Nhiều tác giả (2008), Giáo dục bảo vệ môi trường môn Ngữ văn trường THPT, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 42 Nhiều tác giả (2010), Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường THPT, NXB Giáo dục 43 Nhiều tác giả (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa 44 Hoàng Phê (chủ biên, 2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 45 Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), “Xu tích hợp mơn học nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục (9) 46 Nguyễn Huy Quát (2011), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy - học văn, NXB Đại học Thái Nguyên 47 Dương Tiến Sĩ (2002), “Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Giáo dục (9) 48 Trần Đình Sử (1998), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, NXB Giáo dục 49 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, NXB Giáo dục 50 Đỗ Ngọc Thống (3/2003), Đổi học Ngữ văn THPT theo quan điểm tích hợp 51 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục 52 Đỗ Ngọc Thống (2009), “Học văn để làm gì?”, Vietnamnet, 16/07/2009 53 Đỗ Ngọc Thống (2010), “Bàn tiêu chí đánh giá dạy học Ngữ văn theo yêu cầu mới”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (52) 54 Đỗ Ngọc Thống (2010), “Quy trình phát triển Chương trình giáo dục Phổ thơng từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (61) 55 Đỗ Ngọc Thống (2010), “Quy trình phát triển Chương trình giáo dục Phổ thơng từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (61) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 56 Đỗ Ngọc Thống (2010), “Một số vấn đề đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (62) 57 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việt Nam, NXB Giáo dục 58 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hương (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn –Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Tuân (1946), Vang bóng thời, NXB Văn học 60 Xavier Rogiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, (Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị), NXB Giáo dục 61 http://www.baomoi.com (30/6/2012) 62.http:// www.congan.com.vn (03/2012) 63 INCA (2011) – http://www inca.org.uk 64 http://www.nico.paris.com 65 http://www.vietbao.com (12/5/2005) DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Vũ Thị Thịnh (2006), Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu cho quy trình kiểm tra - đánh giá với phân mơn Làm văn trường THPT hành, Luận văn tốt nghiệp, Đại học sư phạm Thái Nguyên Vũ Thị Thịnh (2012), “Tích hợp giáo dục vấn đề KHXH-NV dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (78), tr 18-21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THỊNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LỚP 11 THPT CHUYÊN... sát viết học sinh tác phẩm văn xuôi Việt 43 Nam đại CHƢƠNG : DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO YÊU CẦU TÍCH HỢP KIẾN THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN 2.1 Xác... hội - nhân văn tích hợp 54 dạy tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại trung học phổ thơng 2.2.1 Khả tích hợp 54 2.2.2 Nội dung tích hợp 59 2.3 Tổ chức dạy học tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại trung học

Ngày đăng: 04/10/2014, 00:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan