thực trạng lao động tại việt nam

28 261 0
thực trạng lao động tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp là vấn đề mang tính toàn cầu, nó không loại trừ một quốc gia nào, cho dù quốc gia đó là nước đang phát triển hay nước có nền công nghiệp phát triển. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các mặt kinh tế, chính trị và xã hội của mỗi quốc gia. Những hậu quả mà nó gây ra không dễ gì khắc phục được trong một thời gian ngắn. Do vậy, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm, ổn định đời sống cho người lao động trở thành mục tiêu quan trọng của mỗi quốc gia. Việt Nam hiện nay đã có những biện pháp để giải quyết vấn đề như quy hoạch phát triển vùng kinh tế, ngành kinh tế, hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách về lao động - việc làm, chính sách tiền lương tối thiểu, hội nhập kinh tế quốc tế, định hướng và tư vấn nghề nghiệp… trong đó chú trọng đào tạo phát, triển nguồn nhân lực là mục tiêu hàng đầu. Vậy câu hỏi đặt ra là liệu chúng ta có nên tăng số lượng sinh viên theo học và tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học để giảm thất nghiệp không? Đó chính là vấn đề mà nhóm 7 chúng tôi sẽ đem ra cùng thảo luận với cô và các bạn. 1 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ THẤT NGHIỆP VÀ LAO ĐỘNG 1.Lý thuyết về thất nghiệp 1.1.Thất nghiệp là gì? - Thất nghiệp: là hiện tượng những người nằm trong độ tuổi lao động quy định có khả năng lao động đang tìm kiếm việc làm nhưng chưa tìm được việc làm. - Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp(E) trong tổng số lực lượng lao động(L)của nền kinh tế. %100 ×= L E u 1.2.Phân loại thất nghiệp a.Theo loại hình: - Thất nghiệp theo giới tính: nam, nữ. - Thất nghiệp theo vùng lãnh thổ. - Thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc. - Thất nghiệp theo lứa tuổi. b.Theo lý do - Mất việc: người lao động không có việc làm do các đơn vị sản xuất kinh doanh cho thôi việc vì 1 lí do nào đó. - Bỏ việc: người lao động tự ý xin thôi việc vì những lý do chủ quan (tiền công không đảm bảo, không hợp không gian làm việc ). - Nhập mới: những người lần đầu tiên được bổ sung vào lực lượng lao động, nhưng chưa tìm được việc làm, đang ích cực tìm việc. 2 - Tái nhập: những người rời khỏi lực lượng lao động nay muốn quay trở lại làm việc nhưng chưa tìm được việc. c.Theo nguồn gốc thất nghiệp - Thất nghiệp tạm thời: bao gồm những người bỏ việc làm cũ đang tìm việc làm mới hoặc những thành phần mới ra nhập hay tái ra nhập lực lượng lao động. - Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi có sự thay đổi cơ cấu kinh tế làm mất cân bằng cung cầu cục bộ trên thị trường lao động. - Thất nghiệp do thiếu cầu: xảy ra khi cầu chung về lao động giảm xuống. - Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường: xảy ra khi tiền công bị ấn định cao hơn mức tiền công cân bằng do không bởi các lực của thị trường. d.Theo lý thuyết cung cầu : - Thất nghiệp tự nguyện: những người không muốn đi làm ở mức lương hiện hành mà muốn đi làm ở mức lương cao hơn. - Thất nghiệp không tự nguyện: những người muốn đi làm ở mức lương hiện hành nhưng không được thuê. - Thất nghiệp tự nhiên: Thất nghiệp ở mức sản lượng tiềm năng. - Thất nghiệp trá hình: những người có đi làm thực sự nhưngthu nhập không đáng kể. 1.3. Tác động của thất nghiệp a.Tác động tiêu cực của thất nghiệp - Đối với hiệu quả kinh tế: Thất nghiệp cao làm kinh tế hoạt động kém hiệu quả, các nguồn lực bị lãng phí. 3 -Đối với xã hội: Các nước có tỷ lệ thất nghiệp cao thì phải đương đầu với các tệ nạn xã hội như trộm cắp, cờ bạc, rượu chè Thậm chí còn phải mất chi phi cho việc chống tội phạm, làm xói mòn nếp sống lành mạnh -Đối với cá nhân và gia đình người bị thất nghiệp: Thu nhập bình quân đầu người thấp, đời sống khó khăn hơn, kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn bị mai một, nguy cơ bệnh tật gia tăng, hạnh phúc gia đình bị đe dọa, b.Tác động tích cực - Thất nghiệp ở quy mô hợp lý sẽ tạo nên 1 đội quân dự trữ cung cấp lao động cho tổ hợp vốn là lao động mới để điều chỉnh cơ cấu kinh tế. - Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phản ánh tình trạng cuộc sống của người lao động đã thay đổi, bởi vì người lao động một khi cuộc sống khấm khá lên thường hay thay đổi công việc, số người này tạo nên cho thị trường lao động luôn tồn tai 1 tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. - Tổng số thất nghiệp thay đổi theo chu kì do vốn cố định thay đổi theo chu kì.Vì vậy tồn tại 1 số lượng thất nghiệp sẽ làm cho việc sử dụng tiền vốn và nguồn nhân lực có hiệu quả hơn. 2.Lao động ở Việt Nam 2.1. Bối cảnh thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam Hiện nay thế giới đang lâm vào tình trạng khủng hoảng dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng, trong đó khủng hoảng việc làm thanh niên diễn ra trên quy mô chưa từng có. Trên thế giới tỉ lệ thanh niên không có việc làm cao hơn 3 lần so với lao động lớn tuổi và cứ 10 người thất nghiệp thì 4 trong số đó là thanh niên. Tại 4 Việt Nam, thanh niên độ tuổi từ 15 đến 24 là nhóm đông nhất, chiếm 50,4% trong tổng số người thất nghiệp. Nữ thanh niên gặp khó khăn nhiều hơn khi tìm việc làm so với nam thanh niên. Năm 2010, tỉ lệ thất nghiệp của nữ thanh niên ở Việt Nam là 8,3%, so với 5,9% ở nam thanh niên. Nhưng thất nghiệp trong thanh niên chỉ là phần nổi của tảng băng vì những người có việc làm thì chất lượng việc làm còn là vấn đề. Một số lượng đáng kể thanh niên phải thực hiện các công việc có năng suất thấp, dễ bị tổn thương và những công việc phi chính thức được trả công. Theo công bố hồi tháng 5 vừa qua của Bảo hiểm thất nghiệp TP HCM, trong năm 2011 thành phố này đã có gần 90.000 lao động thất nghiệp. Riêng những tháng gần đây, lượng người lao động đến đăng ký bảo hiểm thất nghiệp tăng kỷ lục – lên đến 17.000 người/tháng. Trong đó, phần lớn số lao động thất nghiệp đang trong độ tuổi còn trẻ và sung sức nhất khi có trên 20% người thất nghiệp dưới 24 tuổi và nếu tính số lao động từ 40 tuổi trở xuống thì số lao động thất nghiệp trong độ tuổi trưởng thành chiếm gần 65% tổng số người thất nghiệp.Tuy nhiên, họ thất nghiệp không phải chỉ vì không có việc làm mà là thiếu cơ hội việc làm phù hợp với trình độ học vấn hoặc thiếu kinh nghiệm làm việc so với lao động trưởng thành. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do các doanh nghiệp đang lao đao trong bối cảnh nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.Từ đầu năm 2012 đến nay đã có hơn 3.100 doanh nghiệp xin giải thể, ngừng kinh doanh hoặc tạm ngừng kinh doanh. Các doanh nghiệp đang gặp nhiều trở ngại trong việc tiếp cận nguồn vốn thị trường, dẫn đến co hẹp hoạt động hoặc tạm ngừng sản xuất. Điều này khiến doanh nghiệp buộc phải cắt giảm nhân công dẫn đến người lao động mất việc làm cũng tăng thêm gấp bội và chính các lao động trẻ phải gánh chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tình trạng này. Các doanh nghiệp tư nhân cũng chững lại việc tiếp nhận những lao động trẻ khiến thanh niên phải đối mặt nhiều hơn với thất nghiệp. 5 Có một thực tế hiện nay là nguồn lao động trẻ đang làm những công việc ngắn hạn và khó có cơ hội ở những việc dài hạn hơn. Nhiều thanh niên có kỹ năng đang phải làm các công việc bán thời gian, hoặc những công việc không đòi hỏi kỹ năng cao, bởi họ không thể tìm được công việc trong lĩnh vực được đào tạo. Điều này có thể giải thích vì sao ở 1 số thành phố tuy quy mô đầu tư lớn, tốc độ tăng trưởng cao nhưng tỉ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động, đặc biệt là lao động ở độ tuổi 18-24 vẫn cao. Một lý do cũng khiến nhiều lao động trẻ chưa có việc làm đó là khó đáp ứng hết các yêu cầu doanh nghiệp đề ra, đặc biệt là các sinh viên mới ra trường. Nhiều công ty yêu cầu lao động có kinh nghiệm trong khi sinh viên mới tốt nghiệp lại thiếu kinh nghiệm. Có doanh nghiệp vẫn còn phân biệt bất bình đẳng giới, chỉ ưu tiên tuyển dụng nam giới, thậm chí còn có sự phân biệt đối xử, gây mất công bằng giữa tấm bằng tốt nghiệp.Thông thường sinh viên tốt nghiệp trường dân lập khó xin việc hơn những sinh viên trường công lập. Nhiều chuyên gia cho rằng việc lao động trẻ gặp khó khăn khi xin việc đôi khi không phải do nhà tuyển dụng quá khắt khe, mà vấn đề là từ phía nguồn lao động trẻ. Phần lớn sinh viên khi ra trường thiếu kiến thức chuyên môn cũng như kĩ năng mềm như ngoại ngữ, vi tính…cần thiết mà nhà tuyển dụng yêu cầu. Bảng số người thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính, thành thị, nông thôn và trình độ chuyên môn kĩ thuật trong 6 tháng đầu năm 2011 (Đơn vị: nghìn người) Trình độ chuyên môn Quý 1 (tính từ 1/4/2011 ) Quý 2 ( tính từ 1/7/2011) Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Tổng 1183,2 512,2 671,1 945,3 397,4 547,9 6 Không có trình độ CMKT 906,4 374,5 532,0 724,3 284,9 439,4 Dạy nghề 73,4 50,7 22,6 55,3 43,1 12,3 Trung cấp chuyên nghiệp 75,0 27,8 47,2 56,0 0,7 35,3 Cao đẳng 45,6 22,1 23,5 35,8 13,0 22,7 Đại học trở lên 82,4 37,0 45,4 73,6 35,5 38,0 Không xác định 0,4 0,0 0,4 0,4 0,2 0,2 Thành thị 543,8 245,8 298,0 451,2 193,6 257,6 Không có trình độ CMKT 391,2 245,8 217,7 324,6 135,3 189,3 Dạy nghề 37,6 173,5 14,2 25,6 18,8 6,8 Trung cấp chuyên nghiệp 35,0 23,3 20,5 33,9 10,8 23,1 Cao đẳng 26,2 11,9 14,3 21,1 6,7 14,3 Đại học trở lên 53,5 22,7 30,8 45,6 21,7 23,9 Không xác định 0,4 0,0 0,4 0,4 0,2 0,2 Nông thôn 639,4 266,4 373,1 494,1 203,8 290,3 Không có trình độ CMKT 515,3 201,0 314,3 399,7 149,6 250,1 Dạy nghề 35,8 27,4 8,4 29,7 24,3 5,4 Trung cấp chuyên nghiệp 40,0 13,4 26,7 22,0 9,8 12,2 Cao đẳng 19,4 10,2 9,2 14,7 6,3 8,4 Đại học trở lên 28,9 14,4 14,6 27,9 13,8 14,1 Không xác định 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Số người thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính, thành thị/nông thôn và nhóm tuổi, 6 tháng đầu năm 2011 (Đơn vị: nghìn người) Nhóm tuổi Quý 1 ( tính từ 1/4/2011 ) Quý 2 ( tính từ 1/7/2011) Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Tổng số 1183,2 512,2 671,1 945,3 397,4 547,9 15-19 179,6 96,6 82,9 128,0 60,7 67,4 20-24 341,9 150,1 191,8 259,4 116,5 142,9 25-29 204,7 86,6 118,1 169,4 68,5 100,8 30-34 119,4 36,4 83,0 79,8 21,0 58,8 35-39 81,5 29,2 52,4 55,7 16,6 39,1 7 40-44 66,6 23,3 43,3 62,1 22,1 40,0 45-49 71,6 27,3 44,3 64,1 21,8 42,3 50-54 80,0 29,4 50,6 78,6 27,7 50,9 55-59 35,7 31,9 3,8 41,2 38,9 2,3 60-64 1,8 1,4 0,5 4,0 3,0 1,0 65 trở lên 0,4 0,0 0,4 2,9 0,6 2,4 Thành thị 543,8 245,8 298,0 451,2 193,6 257,6 15-19 56,8 32,1 24,7 44,7 21,4 23,3 20-24 137,5 63,6 74,0 109,8 51,6 58,2 25-29 97,5 44,8 52,7 83,4 33,4 49,9 30-34 60,9 20,8 40,1 44,8 15,9 28,9 35-39 42,0 15,1 6,9 33,0 8,9 24,2 40-44 38,7 14,4 24,2 32,4 10,5 22,0 45-49 35,8 16,6 19, 35,4 13,0 22,4 50-54 52,5 19,8 32,7 43,9 17,4 26,5 55-59 20,9 17,9 3,0 21,4 20,3 1,0 60-64 0,8 0,8 0,0 1,7 0,9 0,8 65 trở lên 0,4 0,0 0,4 0,8 0,3 0,4 Nông thôn 639,4 266,4 373,1 494,1 203,8 290,3 15-19 122,7 64,5 58,2 83,4 39,3 44,1 20-24 204,4 86,6 117,8 149,6 64,9 84,7 25-29 107,2 41,8 65,4 86,0 35,1 50,9 30-34 58,5 15,6 42,9 35,0 5,1 29,9 35-39 39,5 14,1 25,4 22,7 7,7 15,0 40-44 28,0 8,9 19,1 29,7 11,7 18,0 45-49 35,8 10,7 25,1 8,8 8,8 19,9 50-54 27,6 9,6 17,9 34,7 10,3 24,4 55-59 14,7 14,0 0,7 19,8 18,6 1,3 60-64 1,0 0,6 0,5 2,3 2,1 0,2 65 trở lên 0,0 0,0 0,0 2,1 0,2 1,9 2.2.Mức độ đáp ứng với khu vực công và khu vực 8 Bảng số người thiếu việc làm trong độ tuổi lao động chia theo giới thính, thành thị /nông thôn, loại hình kinh tếtrong 6 tháng đầu năm 2011 (Đơn vị: nghìn người) STT Loại hình kinh tế Quý 1 ( tính từ 1/4/2011 ) Quý 2 ( tính từ 1/7/2011) Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Tổng số 1744,2 959,9 784,3 1285,8 698,3 587,4 1 Nhà nước 32,7 17,6 15,2 18,6 12,6 6,0 2 Ngoài nhà nước 1702,8 937,4 765,5 1256,4 679,7 576,6 3 Có vốn đầu tư NN 2,8 0,9 1,9 3,6 1,4 2,2 4 Không xác định 5,8 4,0 1,8 7,2 4,6 2,6 Thành thị 274,2 149,7 124,5 206,6 109,7 96,9 1 Nhà nước 10,7 4,1 6,6 8,5 4,6 3,9 2 Ngoài nhà nước 262,8 145,4 117,5 196,3 104,4 91,9 3 Có vốn đầu tư NN 0,3 0,0 0,3 1,5 0,8 0,7 4 Không xác định 0,3 0,2 0,1 0,4 0,0 0,4 Nông thôn 1470,0 810,2 659,8 1079,2 588,6 490,6 1;L; ’Ơ Nhà nước 2,0 13,5 8,5 10,2 8,1 2,1 2 Ngoài nhà nước 1440,0 792,0 648,0 1060,1 575,3 484,8 3 Có vốn đầu tư NN 2,5 0,9 1,6 2,1 0,6 1,5 4 Không xác định 5,5 3,8 1,7 6,8 4,6 2,2 Mức độ cung ứng của lao động trẻ Việt Nam. Với 2/3 dân số dưới 35 tuổi và tỉ lệ người biết chữ là 90-95% , Việt Nam có 1 lực lượng lao động trẻ mà nhiều quốc gia vẫn mơ ước. Lao động nước ta có sự khéo léo đặc biệt, có tinh thần làm việc chăm chỉ, khả năng sáng tạo tốt, sức khỏe tốt cũng như khả năng chịu áp lực cao. Có thể nói nguồn lao động trẻ của Việt Nam 9 khá dồi dào và tiềm năng.Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của người lao động đã được nâng lên qua các năm, tạo điều kiện cho sự chuyển dịch cơ cấu lao động, là chìa khóa để tiếp thu, thích ứng với khoa học, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, là yếu tố quan trọng nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên lao động nước ta còn chưa phân bố đồng đều, trong các khu vực có sự chênh lệch lớn: khu vực nhà nước số lao động có khoảng 4 triệu người, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 1,67 triệu người nhưng khu vực kinh tế ngoài nước có gần 40 triệu người (tỉ lệ khu vực nhà nước – kinh tế ngoài nhà nước – khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: 9,1% - 87,2% - 3,7%). Chiếm tỉ lệ lao động lớn nhất nhưng kinh tế ngoài nhà nước chỉ đóng góp vào 47% trong GDP và 35% giá trị sản lượng công nghiệp. Trong khi đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng lao động ít nhưng lại đóng góp gần 19% cho GDP và gần 45% giá trị sản lượng công nghiệp. Thực tế ở Việt Nam hiện nay chất lượng nguồn nhân lực rất thấp, đào tạo chưa theo sát thực tế, không đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp.Trên thị trường lao động hiện tại, nguồn nhân lực cao cấp và công nhân tay nghề cao vẫn đang là mối quan tâm của nhà tuyển dụng. Thị trường đang rất cần các chuyên gia về quản trị kinh doanh, lập trình viên, kỹ thuật viên, các nhà quản lý trung gian hiểu biết về tài chính và tiếp thị với yêu cầu cơ bản về tiếng Anh, những công nhân có tay nghề cao, ham học hỏi. Tuy nhiên, nguồn cung ứng lao động có chất lượng trên thị trường còn hạn chế. Bên cạnh đó, kỹ năng làm việc nhóm, khả năng hợp tác để hoàn thành công việc của lao động Việt Nam quá yếu kém. Nhiều nhà quản lý nước ngoài đã nhận xét rằng: "Lao động Việt Nam làm việc rất tốt khi tự mình giải quyết công việc, nhưng nếu đặt họ trong một nhóm thì hiệu quả kém đi nhiều". Chính điều này đã khiến cho nhiều doanh nghiệp không thể thành đạt được, cho dù họ đã tập hợp được đội ngũ nhân công có đẳng cấp cao., 10 [...]... bằng 50% (2001 - 2007) và 34,3% (2008-2009) nhu cầu; lao động công nhân kỹ thuật đăng ký dự tuyển chỉ bằng 27% nhu cầu các doanh nghiệp, số đạt yêu cầu của các doanh nghiệp bằng 15% nhu cầu; lao động phổ thông đăng ký dự tuyển chỉ đạt 27% nhu cầu các doanh nghiệp, số qua sơ tuyển chỉ đạt 15% nhu cầu doanh nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ Ở VIỆT NAM – KHẲNG ĐỊNH HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP GIẢM THẤT NGHIỆP... hướng công việc hiện tại đối với những người tốt nghiệp đại học để dự báo về viễn cảnh tương lai xa hơn Nếu hiện tại đang có tình trạng dư thừa lao động, người ta có thể giả định rằng đặc điểm này sẽ kéo dài để gây ra những tác động về giảm nhu cầu với việc học đại học Cầu về đào tạo bị tác động bởi rất nhiều sự khác biệt về thu nhập Tuy nhiên, bản thân cầu về đào tạo cũng bị tác động bởi số lượng những... túy của lao động trong một năm sau khi đã được đào tạo c.Sự khác biệt về thu nhập : Cầu về đào tạo có tương quan dương với thu nhập, khi người lao động được đào tạo ở bậc đại học thì có thể thu nhập hoặc lợi ích tinh thần của họ sẽ tăng Trên thực tế, dự báo này có thể được kiểm định với thu nhập bằng tiền, bởi vì các khoản thu nhập về tinh thần thì không quan sát được Khi phân tích về những tác động tiềm... đạt 56,7% nhu cầu Qua khảo sát 50 doanh nghiệp tại Hà Nội với 33.115 lao động thì 7 doanh nghiệp cho biết số thanh niên được đào tạo từ các trường nghề về chất lượng kém nhiều so với yêu cầu thực tế; 43 doanh nghiệp cho biết họ phải đào tạo lại từ 3 tháng đến 1 năm Với chất lượng nguồn nhân lực thấp như vậy, khó có thể cạnh tranh trong thị trường lao động trong nước chưa nói đến sự hội nhập quốc tế... kém.Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu giáo dục Việt Nam cho biết, có đến 83% sinh viên tốt nghiệp ra trường bị đánh giá là thiếu kỹ năng mềm, 37% sinh viên không tìm được việc làm phù hợp do kỹ năng yếu Thứ tư: là tăng số lượng sinh viên theo học các trường đại học như hiện nay sẽ gây nên tình trạng thừa thầy thiếu thợ .Tại hầu hết các nước trong đó có Việt Nam, hệ thống giáo dục được phân ra 2 khối: khối... nghề và nâng cao trình độ đào tạo trung bình 4 Đào tạo và nâng cao năng lực hệ thống quản lý lao động – việc làm 5 Hỗ trợ DN trong việc tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời 6 Đa dạng hóa đào tạo, tái đào tạo và thiết lập các trung tâm hướng nghiệp và giới thiệu việc làm 7 Cho vay đối với những lao động phải nghỉ việc do những nguyên nhân từ phía DN 8 Cho những người thất nghiệp, người thiếu... lấy tấm bằng này khi giá trị hiện tại PV > 0 (bỏ qua bất kể một thu nhập phi tiền nào từ việc đi học trong thời điểm hiện tại) Vì thế, cho dù người đó có quyết định sử dụng lợi ích thu được từ hoạt động đấu tư cho việc đi học đại học như thế nào thì cũng phải chiết khấu các khoản lợi ích nhận được trong tương lai về hiện tại để ra quyết định đầu tư ở thời điểm hiện tại Chi phí của việc đi học đại học... người tham gia học ở trung học phổ thông Để có được một bức tranh toàn cảnh về việc giữa tham gia học đại học và các khoản thu nhập tác động lẫn nhau như thế nào chúng ta sẽ cần đưa ra một mô hình đơn giản về thị trường lao động S 19 D1 D0 W1 W0 Tiền lương Số lao động tốt nghiệp đại học N0 N1 0 Nếu những người học đại học chỉ có được mức lương thấp thì số người muốn học đại học sẽ giảm Ngược lại nếu... đổi, số người học Đại học cũng sẽ tăng Chi phí của việc học Đại học sẽ là yếu tố giải thích tại sao chúng ta quan sát thấy rằng những người lớn tuổi sẽ học Đại học ít hơn những người trẻ tuổi Cũng giống như tuổi của người công nhân, để có thể trả mức lương cao, những người sử dụng lao động yêu cầu người lao động phải đạt một kinh nghiệm và mức độ chín chắn trong công việc Những người công nhân lớn... lý của người Việt Nam là chuộng bằng cấp, coi trọng thầy hơn thợ.Hàng năm cả nước có hơn một triệu học sinh rời ghế nhà trường để chọn con đường vào các trường cao đẳng, đại học Thế nhưng, chỉ có hơn 400.000 học sinh đạt được nguyện vọng và khoảng 370.000 học sinh chọn học tại các trường dạy nghề (cao đẳng, trung cấp nghề).Với cơ cấu đào tạo như vậy, cứ mỗi năm nước ta sẽ tiếp nhận lao động cho xã hội . độ cung ứng của lao động trẻ Việt Nam. Với 2/3 dân số dưới 35 tuổi và tỉ lệ người biết chữ là 90-95% , Việt Nam có 1 lực lượng lao động trẻ mà nhiều quốc gia vẫn mơ ước. Lao động nước ta có. nguồn lao động trẻ của Việt Nam 9 khá dồi dào và tiềm năng.Trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của người lao động đã được nâng lên qua các năm, tạo điều kiện cho sự chuyển dịch cơ cấu lao động, . ánh tình trạng cuộc sống của người lao động đã thay đổi, bởi vì người lao động một khi cuộc sống khấm khá lên thường hay thay đổi công việc, số người này tạo nên cho thị trường lao động luôn

Ngày đăng: 03/10/2014, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ THẤT NGHIỆP VÀ LAO ĐỘNG

    • 1.Lý thuyết về thất nghiệp

      • 1.1.Thất nghiệp là gì?

      • 1.2.Phân loại thất nghiệp

        • a.Theo loại hình:

        • b.Theo lý do

        • c.Theo nguồn gốc thất nghiệp

        • d.Theo lý thuyết cung cầu:

        • 1.3. Tác động của thất nghiệp

          • a.Tác động tiêu cực của thất nghiệp

          • b.Tác động tích cực

          • 2.Lao động ở Việt Nam

            • 2.1. Bối cảnh thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam

            • 2.2.Mức độ đáp ứng với khu vực công và khu vực

            • 2. Một số yếu tố chi phối quyết định đầu tư cho việc học đại học

              • 2.1. Lý thuyết

              • Các yếu tố chi phối đến quyết định đầu tư cho việc học đại học như: sức khỏe, tuổi tác, chi phí, thời gian thu hồi chi phí đào tạo, sự khác biệt về thu nhập. Tuy nhiên để phục vụ cho bài thảo luận xin làm rõ về: chi phí, thời gian thu hồi chi phí đào tạo và sự khác biệt về thu nhập.

              • a.Chi phí:

              • b.Thời gian thu hồi chi phí đào tạo:

              • c.Sự khác biệt về thu nhập :

              • 2.2.Thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan