Lịch sử ra đời của các công cụ thống kê ứng dụng trong sinh học

43 1.4K 3
Lịch sử ra đời của các công cụ thống kê ứng dụng trong sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử ra đời của các công cụ thống kê ứng dụng trong sinh học

FFFFFFFFFKết quảFThẻ thực tế (fact cards)FFFFFFFFKết quảIIIIIFFIThẻ thực tế (fact cards)Thẻ cải tiến (improvement cards)Quản lí chất lượng sản phẩm1 Bắt đầuKết thúcBước quá trình vận hànhQuyết địnhKhối thông tindòngBắt đầuCó một khu vực có vấnđề đã biết khi nào khôngLặp lại với quá trình mớiNoNoYesNoYesNoYesNoChọn một quá trình để cải tiến Phân tích ParetoThu thập dữ liệu/thông tin về quá trình.Phiếu kiểm tra…Có thông tin trên quá trình khôngYesNoNoHiện tại có lưu đồ khôngYesVẽ lưu đồ(làm việc theo nhóm)Thu thập thêm các thông tin/ dữ liệu về quá trìnhKiểm tra lưu đồ quá trìnhTrình bày dữ liệu hiệu quảBiểu đồ tần suấtBiểu đồ phân tánPhân tích Pareto…Phân tích nguyên nhân vấn đềPhân tích Pareto…Phân tích nhân quảTrí tuệ tập thểBiểu đồ kiểm soát…Lặp lại kế hoạch quá trìnhThực hiện và duy trì quá trình mớiChiến lược cải tiến quá trìnhFFFFFFFFFKết quảFThẻ thực tế (fact cards)FFFFFFFFKết quảIIIIIFFIThẻ thực tế (fact cards)Thẻ cải tiến (improvement cards)Biểu đồ quan hệSơ đồ quan hệ tương tácSáng tạologicBiểu đồ hình câySơ đồ ma trậnPhân tích dữ liệuPDPCSơ đồ mũi tênMọi người trong nhom xếp các ý kiến theo từng nhómVì sao vấn đề vẫn chưa được giải quyếtĐó không phải là việc của tôiĐược đưa ra ưu tiênQuá nhiều nhóm hoặc ủy ban bị sa lầySự sở hữu chồng chéoSếp không chấp nhậnQuá bận làm các công việc giấy tờSự sở hữu chồng chéoKhông ai muốn nhận lĩnh trách nhiệmChúng tôi chỉ giải quyết khủng hoảngVí dụ về một biểu đồ quan hệĐưa ra ưu tiên cho phân bố tài nguyênHệ thống nằm ngoài tầm kiểm soátSếp không chấp nhậnQuá bận làm các công việc giấy tờQuá nhiều quan liêuMâu thuẫn trong phân bố tài nguyênChúng tôi chỉ giải quyết khủng hoảngXếp không hiểu vấn đềVí dụ về sơ đồ quan hệ tương tácVí dụ về biểu đồ câyCác dạng ma trận khácMa trận chữ LĐòi hỏi của khách hàng●●Giảm sự biến thiên công suất bộ dẫn động chínhHộp sốCơ cấu cấp liệu chínhSự không ổn định của bộ đồng nhấtCân bằng áp suấtVấn đề của động cơGiảm dòng N2Giảm chiều cao nhanh chặnHoàn thành cải tiến đáng kểBiểu đồ chương trình quyết định quá trình12345Tháo van CVLàm lại van Rửa đường ống ốngLắp lại dây cápLắp đặtHình a. Biểu đồ GanttLàm lại van25412541Làm lại dây cápĐiều khiểnLắp đặt vanRửa đường ốngTháo van CVLàm lại dây cápĐiều khiểnLắp đặt vanRửa đường ốngTháo van CVLắp đặt vanTháo van CVLàm lại dây cáp6Điều khiểnRửa đường ống3Hình b. biểu đồ mũi tênQuản lí chất lượng sản phẩmI. LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ• Từ “kiểm tra” đến “chất lượng toàn diện”Suốt những ngày đầu của quá trình hình thành việc sản xuất, một trong các công việc của người sản xuất, vận hành máy là kiểm tra và quyết định xem chấp nhận hay loại bỏ sản phẩm. Khi doanh nghiệp trở nên lớn hơn, sản lượng ngày càng lớn thì vai trò này cũng được mở rộng và đòi hỏi có người làm công việc này toàn thời gian.Cùng với việc tạo ra bộ phận kiểm tra, những vấn đề khác cũng phát sinh:• Nhiều vấn đề kỹ thuật xảy ra, đòi hỏi các kỹ năng chuyên môn mà người công nhân thường không có.• Những người kiểm tra sản phẩm không được huấn luyện đầy đủ.• Người kiểm tra sản phẩm được ra lệnh chấp nhận sản phẩm lỗi nhằm nâng cao (hoặc không làm ảnh hưởng đến) năng suất• Những công nhân lành nghề được thăng chức đảm nhận các vai trò khác, chỉ còn lại các công nhân có kỹ năng kém hơn thực hiện công việcNhững thay đổi này dẫn đến sự hình thành một phòng ban kiểm tra độc lập cùng với người phụ trách chính “sếp kiểm tra” (chief inspection) báo cáo cho phụ trách sản xuất. Với sự hình thành phòng ban mới này, những dịch vụ và vấn đề cũng phát sinh: tiêu chuẩn cho việc kiểm tra, huấn luyện, ghi chép dữ liệu và độ chính xác của thiết bị đo lường. Mọi việc trở nên rõ ràng hơn với vai trò của “sếp kiểm tra” hơn chỉ là đánh giá sản phẩm, và nhu cầu phòng ngừa lỗi cũng bắt đầu xuất hiện.2 Quản lí chất lượng sản phẩmKhi phòng kiểm soát chất lượng bắt đầu thực hiện chức năng, phụ trách việc kiểm soát chất lượng (quality control), với trách nhiệm cho dịch vụ kiểm tra và kỹ thuật kiểm soát chất lượng. Vào những năm 1920, lý thuyết thống bắt đầu được áp dụng hiệu quả cho kiểm soát chất lượng, và vào năm 1924 Shewhart lần đầu giới thiệu biểu đồ kiểm soát. Công cụ này sau đó được Deming phát triển tiếp và lý thuyết kiểm soát chất lượng / quy trình bằng phương pháp thống (statistical quality / process control – SQC/SPC) là một công trình được hoàn thiện từ sự kết hợp của Shewhart, Deming, Dodge và Romig. Tuy nhiên, công cụ này không được ứng dụng nhiều cho mãi đến những năm 1940.Vào lúc này, hệ thống công nghiệp của Nhật Bản gần như bị phá huỷ do sự tập trung và các sản phẩm nhái giá rẻ cũng như nguồn nhân công chất lượng kém. Người Nhật nhận ra các vấn đề này và đã tìm cách giải quyết với sự giúp đỡ của các cây đại thụ (guru) trong làng chất lượng – Juran, Deming và Feigenbaum.Vào đầu những năm 1950, các thực hành quản lý chất lượng phát triển rất nhanh chóng trong các nhà máy của người Nhật và trở thành một mô hình kiểu mẫu của triết lý quản lý kiểu Nhật Bản, và vào năm 1960, kiểm soát và quản lý chất lượng và đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội Nhật Bản bấy giờ.Cuối những năm 1960, đầu 1970 sản lượng xuất khẩu sang Mỹ và Châu Âu của Nhật Bản tăng mạnh, nhờ vào sản phẩm giá rẻ nhưng có chất lượng cao, khi so với sản phẩm của các đối thủ phương tây. Năm 1969, hội nghị quốc tế đầu tiên về kiểm soát chất lượng, được tài trợ bởi Nhật, Mỹ, và Châu Âu, đã được tổ chức tại Tokyo. Trong phần báo cáo của Feigenbaum, thuật ngữ “chất lượng toàn diện” đã được nêu ra lần đầu tiên, và liên hệ với các vấn đề rộng hơng như lập kế hoạch, tổ chức và trách nhiệm của quản lý. Ishikawa trình bày một báo cáo về những điểm mới của “kiểm soát chất lượng toàn diện” tại Nhật với nghĩa “kiểm soát chất lượng toàn công ty” (company-wide quality control) và mô tả bằng cách nào toàn bộ nhân viên, từ quản lý cao cấp đến người công nhân, phải học tập và tham gia vào kiểm soát chất lượng Quản lý chất lượng toàn công ty đã trở nên phổ biến tại các công ty của Nhật trong những năm cuối 1970.Sự phát triển của chất lượng tại phương tây chậm hơn và mãi đến đầu những năm 1980 mới bắt đầu các công ty giới thiệu các chương trình chất lượng và các đề xuất từ những thành công của Nhật Bản. Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện (TQM) đã trở nên tâm diểm của động lực thay đổi trong hầu hết các trường hợp.Trong một ấn bản của Phòng Công Nghiệp và Thương Mại vào năm 1982 đã tuyên bố rằng thị phần thương mại Anh Quốc đang giảm và đã tác động khủng khiếp đến tiêu chuẩn cuộc sống người dân nước này. Đã có một sự cạnh tranh khốc liệt trên toàn cầu và danh tiếng về chất lượng cũng như hiệu quả kinh tế của một đất nước được dựa trên danh tiếng và hiệu quả của từng doanh nghiệp và sản phẩm của nước đó. Tiêu chuẩn Anh Quốc (British Standard – BS) 5750 cho các hệ thống chất lượng đã được phát hành vào năm 1979 và vào năm 1983 Chiến Dịch Chất Lượng Quốc Gia đã được triển khai với nền tảng là BS5750. Mục tiêu của chiến dịch là tạo sự chú ý của ngành công nghiệp về tầm quan trọng của chất lượng đối với vấn đề cạnh tranh và tồn tại ở thị trường thế giới.Kể từ đó, Tổ Chức Tiêu Chuẩn Hoá Thế Giới (International Standardization Organization – ISO) 9000 đã được công nhận là tiêu chuẩn cho các hệ thống quản lý chất lượng. Nó bao gồm các tiêu chuẩn mô tả các yêu cầu cho quản lý tài liệu, thực hiện và duy trì một hệ thống chất lượng.3 Quản lí chất lượng sản phẩmTQM ngày nay đã trở thành một khái niệm rộng lớn hơn nhiều, bao gồm cả hiệu quả hoạt động của tổ chức và nhận thức tầm quan trọng của quy trình. Đã có những bằng chứng cho thấy nghiên cứu mở rộng mang lại nhiều lợi ích từ phương pháp tiếp cận này.Tiến vào thế kỷ 21, TQM đã phát triển tại nhiều nước thành một nền tảng lý luận cho việc giúp đỡ các tổ chức đạt được hiệu quả kinh doanh xuất sắc, đặc biệt là kết quả kinh doanh và phục vụ khách hàng. Tại Châu Âu, hiện nay một nền tảng đang được áp dụng nhiều được gọi là “Sự Xuất Sắc Trong Kinh Doanh” (Business Excellence) hay mô hình “Xuất Sắc” (Excellence), đuợc ủng hộ bởi tổ chức European Foundation for Quality Management (EFQM) và tổ chức British Quality Foundation (BQF).II. KHÁI NIỆMTrong quản lý chất lượng người ta thường dùng kỹ thuật SQC (Statistical Quality Control - Kiểm soát chất lượng bằng thống kê) tức là áp dụng các phương pháp thống để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của một quá trình, một tổ chức bằng cách giảm tính biến động của nó. III. LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG SPCSPC cũng sẽ mang lại cho bạn lợi ích to lớn: • Tập hợp dữ liệu được dễ dàng• Xác định được các vấn đề• Ngăn ngừa sai lầm lập lại • Giảm chi phí lãng phí do các sản phẩm sai hỏng gây ra. • Tăng năng suất lao động: Năng suất lao động thường được tính bằng số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Khi số sản phẩm lỗi càng lớn thì số sản phẩm đạt yêu cầu sản xuất ra trong một đơn vị thời gian càng ít, doanh nghiệp còn phải mất thời gian để sửa chữa/loại bỏ các sản phẩm lỗi này, nếu không có các sản phẩm lỗi thì thời gian này được sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm tốt cho doanh nghiệp. • Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm: Việc giảm được các sản phẩm sai lỗi đảm bảo cung cấp các sản phẩm có chất lượng cho khách hàng, đồng thời uy tín của doanh nghiệp cũng được nâng cao, do đó doanh số bán của doanh nghiệp ngày càng tăng lên. • Việc giảm các chi phí sai hỏng và tăng năng suất lao động còn góp phần vào việc giảm giá thành của sản phẩm. Một sản phẩm vừa đảm bảo chất lượng vừa có giá thành thấp thì tất yếu sẽ có tính cạnh tranh cao hơn trên thị trườngIV. MỤC TIÊU CỦA SPC• Chuyển đổi các kĩ thuật hàn lâm thành những công cụ đơn giản nhưng hiệu quả dễ sử dụng cho mọi đối tượng.4 Quản lí chất lượng sản phẩm• Giúp tìm ra nguyên nhân sai sót, trục trặc • Đảm bảo cho giải pháp có tính thực tiễn cao, khả thi (khắc phục phòng ngừa sự cố tái diễn)V. MỘT SỐ CÔNG CỤ THỐNG TRUYỀN THỐNGTRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGGồm 7 công cụ truyền thống hay còn gọi là 7 công cụ kiểm soát chất lượng (7 QC tools). Các công cụ này đã được áp dụng một cách hiệu quả từ những năm của thập niên 60 và đã được người Nhật áp dụng rất thành công. Cơ sở của các công cụ này là lý thuyết thống kê. Các công cụ bao gồm:1. Lưu đồ quá trình( process flow charting)Trong việc lập kế hoạch hay kiểm tra có hệ thống bất kì quá trình nào đó, dù là hoạt động văn phòng, hoạt động sản xuất hay quản lí, cần phải nghi lại hàng loạt các sự kiện, hoạt động, các giai đoạn và các quyết định dưới dạng để có thể hiểu và thông tin tới mọi người một cách dễ dàng. Nếu thực hiện các cải tiến, những số liệu thực tiễn liên quan đến phương pháp đang tồn tại cần phải được ghi lại đầu tiên, những số liệu thực tiễn liên quan đến phương pháp đang tồn tại cần phải được ghi lại đầu tiên. Định nghĩa quá trình phải giúp hiểu được quá trình đó và là cơ sở cho bất kì việc xem xét nào nhằm dẫn tới hoạt động cải tiến. do vậy điều cơ bản là các định nghĩa quá trình phải chính xác Phương pháp thông thường để ghi lại các số liệu thực tiễn là viết ra, nhưng diều này là không thích hợp để ghi lại các quá trình phức tạp mà trong bất kì tổ chức nào cũng có, đặc biệt khi đòi hỏi một hồ sơ chính xác cho một quá trình dài và việc mô tả nó bằng cách viết sẽ chiếm tới hàng trang và đòi hỏi phải nghiên cứu cẩn thận để hiểu được mọi chi tiết. Để vượt qua khó khăn này, một vài phương pháp ghi đã phát triển, và phương pháp mạnh nhất là lưu đồ. Phương pháp mô tả quá trình này dựa chủ yếu vào một chương trình máy tính, ở đây kĩ thuật được sử dụng để sắp xếp thứ tự các bước đòi hỏi cho việc vân hành chương trình. Tuy nhiên, nó có một ứng dụng rộng rãi hơn nhiều so với tính toán.Một số dấu hiệu được sử dụng rộng rãi trên sơ đồ. Điểm bắt đầu của một quá trình được chỉ ra bằng một vòng tròn. Mỗi bước của quá trình, được chỉ ra bỡi một hình chữ nhật, chứa mô tả của việc vận hành có liên quan, chỗ quá trình kết thúc được đánh dấu bằng hình oval. Một hình bình hành chứa các thông tin có ích nhưng không phải là một bước của quá trình. Các hình mũi tên được sử dụng để liên kết các dấu hiệu và hướng của dòng. Với một bản đồ mô tả hoàn chỉnh các quá trình, tất cả các bước vận hành (hình chữ nhật) và quyết định (cần phải được nối bằng đường đến vong tròn bắt đầu và hình oval kết thúc. Nếu lưu đồ không thể vẽ được bănhf cách này, quá trình sẽ không thể hiểu được hoàn toàn.Một kinh nghiệm có ích cho mọi người là ngồi lại và thử vẽ một lưu đồ cho một vấn đề mà họ tham gia vào mọi ngày làm việc. Điều thường thấy là:• Dòng quá trình không được hiểu một cách hoàn toànMột người riêng rẽ không thể hoàn thành lưu đồ mà không cần sự giúp đỡ của người khác5 Quản lí chất lượng sản phẩm Việc thật sự lập lưu đồ sẽ cải thiện kiến thức về quá trình, và sẽ bắt đầu phát triển hoạt động làm việc theo nhóm cần thiết để tìm ra những cải tiến. Trong nhiều trường hợp. Sơ đồ dạng dòng chảy xoắn và dạng như hình bạch tuộc sẽ chỉ rõ những hoạt động không cần thiết của mọi người và các vật tư và đưa đến sự xuất chung về các biện pháp làm giảm lãng phí. 6 Quản lí chất lượng sản phẩm--2. Phiếu kiểm tra (Check sheets) hoặc biểu đồ kiểm tra (Tally charts)a. Định nghĩa:Phiếu kiểm tra là một công cụ để thu nhập dữ liệu và là một điểm hợp lý để bắt đầu đối với hầu hết các nỗ lực kiểm soát quá trình hay giải quyết vấn đề. Ghi lại các quan sát trực tiếp và thu nhập số liệu thực tế chứ không quan niệm về quá trình là đặc biệt hữu ích.b. Phân loại:Căn cứ vào mục đích mục tiêu sử dụng, phiếu kiểm tra được chia thành hai loại chủ yếu là phiếu kiểm tra để ghi chép, phiếu kiểm tra để kiểm tra.• Phiếu kiểm tra để ghi chép lại gồm có:- Phiếu kiểm tra để nhận biết, đánh giá sự phân bổ của các giá trị đặc tính.- Phiếu kiểm tra để nhận biết đánh giá sai sót theo chủng loại.- Phiếu kiểm tra để nhận biết, xem xét chỗ xảy ra sai sót.• Phiếu kiểm tra để kiểm tra gồm:- Để kiểm tra đặc tính.- Để kiểm tra độ an toàn.- Để kiểm tra sự tiến bộ.7 Quản lí chất lượng sản phẩmTrong quá trình ghi, một điều cốt yếu là hiểu sự khác biệt giữa dữ liệu và các con số. Dữ liệu là các mảng thông tin, bao gồm thông tin dạng số, có thể sử dụng trong việc giải quyết các vấn đề hoặc cung cấp các kiến thức về trạng thái của một quá trình. Các con số đứng riêng thông thường đại diện cho các phép đo hoặc đếm không mang ý nghĩa, và thường có xu hướng làm rắc rối hơn là làm sáng tỏ. Các dữ liệu bằng số về chất lượng sẽ sinh ra hoặc là phép đếm hoặc phép đong đo.Các dữ liệu từ phép đếm chỉ có thể xuất hiện các điểm xác định hoặc ở các bước nhảy “rời rạc”. Chỉ có thể có 0,1,2,3…. Lỗi trong một trang thông tin; không thể có 2, 4, 5 lỗi. Số chiếc bút không thể viết được sẽ làm tăng các dữ liệu rời rạc được gọi là THUỘC TÍNH. Vì chỉ có một sự phân loại theo hai hướng để xem xét, đúng hoặc sai, có mặt hoặc không có mặt, các thuộc tính là các dữ liệu đếm được, các dữ liệu này thay đổi theo bước nhảy.Các dữ liệu từ phép đo có thể xuất hiện tại bất kể chỗ nào trên một thang liên tục và được gọi là các dữ liệu biến số. Trọng lượng của một đầu đạn, đường kính của một chiếc pít-tông, cường độ bền kéo của một thanh, thời gian cần thiết để tiến hành một yêu cầu bảo hiểm, tất cả đều là biến số, phép đo chúng đưa ra các dữ liệu liên tụcc. Cách thực hiện:Các phiếu kiểm tra được thực hiện theo bốn bước sau đây:8 Quản lí chất lượng sản phẩm• Chọn và thống nhất về các sự kiện chính xác để quan sát• Quyết định khoảng thời gian thu thập dữ liệu, điều này gồm cả mức độ thường xuyên của dữ liệu (tần suất) và chúng sẽ được thu thập trong bao lâu• Thiết kế một mẫu đơn giản, dễ sử dụng và đủ lớn để ghi lại các thông tin. Mỗi cột phải được ghi nhãn rõ ràng• Thu thập dữ liệu và điền vào các bản kiểm tra. Hãy trung thực trong việc ghi lại các thông tin cho phép đủ thời gian để thong tinđược thu thập và ghi lại. Sau khi ghi lại, thực hiện một số phân tích hoặc giới thiệu dữ liệuViệc sử dụng phiếu kiểm tra hoặc biểu đồ kiểm tra đơn giản giúp cho việc thu thập dữ liệu đúng dạng, đúng mẫu và đúng thời gian. Mục tiêu của việc thu thập dữ liệu sẽ quyết định mẫu phiếu ghiTên người quan sát Máy tính No. 148 Ngày : 26/6Số lần quan sát 95 Tổng số %Máy tính được sử dụng 55 57.9Máy tính không được sử dụngSửa chữaKhông làm việcVắng mặt người vận hànhHệ thống hỏng51210135.312.610.513.7 Hồ sơ mẫu các hoạt động trong một văn phòngMột kỹ thuật có liên quan đến phiếu kiểm tra là cái được gọi là biểu đồ theo dõi. Trên một lưu đồ quá trình, các bản vẽ kỹ thuật, hoặc bản đồ của một khu vực , được đánh dấu các lỗi, khuyết tật hoặc vấn đề. Những chỗ tích nhiều dấu chéo hoặc các dấu khác trên tài liệu chỉ ra nơi đó có sự cố chính hoặc các sự cố xuất hiện thường xuyên. Phương pháp này sử dụng đơn giản, tránh được phải mô tả hoặc viết ra các con số và nó có thể giúp cho việc xác định nhanh các vấn đề có thực. Có thể mở rộng kỹ thuật này bằng các đưa vào thời gian, tổng số và sự sử dụng các dấu hiệu khác nhau cho các dạng lỗi hoặc người vận hành khác nhau 3. Phân tích Paretoa. Khái niệm : Biểu đồ Pareto là đồ thị hình cột phản ánh các dữ liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rõ các vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trước.Sử dụng các cột để minh hoạ các hiện tượng và nguyên nhân, nhóm lại các dạng như là các khuyết tật, tái sản xuất, sửa chữa, khiếu nại, tai nạn và hỏng hóc. Các đường gấp khúc được thêm vào để chỉ ra tần suất tích luỹ. Thường dùng để phân tích và tìm ra nguyên nhân.9 Quản lí chất lượng sản phẩmb. Tác dụng: Nhìn vào biểu đồ người ta thấy rõ kiểu sai sót phổ biến nhất, thứ tự ưu tiên khắc phục vấn đề cũng như kết quả của hoạt động cải tiến chất lượng. Nhờ đó kích thích, động viên được tinh thần trách nhiệm của người lao động trong hoạt động cải tiến đó.c. Cách thực hiện:- Xác định các loại sai sót và thu thập dữ liệu.- Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé.- Tính tỷ lệ % của từng dạng sai sót.- Xác định tỷ lệ % sai số tích luỹ.- Vẽ đồ thị cột theo tỷ lệ % của các dạng sai sót vừa tính ở trên. Thứ tự vẽ dạng sai sót có tỷ lệ lớn nhất trước và theo thứ tự nhỏ nhất.- Vẽ đường tích luỹ theo số % tích luỹ đã tính.- Viết tiêu đề nội dung và ghi tóm tắt các dạng đặc trưng của sai sót lên đồ thị10 [...]... một số công cụ thường dùng trong phân tích cải tiến chất lượng. Việc áp dụng các cơng cụ này cần thiết có một sự nhất quán trong thiết kế và đào tạo sử dụng các công cụ này cho các thành viên trong khi thực hiện các q trình. Việc áp dụng cơng cụ được chọn tùy thuộc mục tiêu cần giải quyết. Tuy nhiên khi đã định hướng các vấn đề, nên thiết lập thành các dự án cải tiến chất lượng. Khi tiến hành các. .. thực tế. Các kết quả thử nghiệm được ghi lại phía hiệu quả của biểu đồ. Các ý kiến cải tiến thành công được đưa vào các quy trình tiêu chuẩn mới CEDAC có thể ap dụng cho bất kỳ vấn đề nào có thể định lượng, mức độ phế liệu, các chi tiết giấy tờ, các vấn đề chất lượng, sử dụng vật tư…Đây là một cách tiếp cận có hệ thống đối với việc sắp xếp các tài nguyên và kiến thức có tính xây dựng của mọi người... này chưa được các doanh nghiệp của chúng ta thật sự xem trọng. Ngay cả các doanh nghiệp thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 nhiều năm song cũng chưa thiết lập được các quy định, hướng dẫn trong đơn vị về các công cụ dùng trong quản lý chất lượng. Để chuyển đổi tình thế này cần thiết có (1) sự quyết tâm của lãnh đạo cấp cao trong chỉ đạo thực hiện, (2) sự tham mưu cụ thể của bộ phận... phương pháp đo và vẽ các kết quả lên phía hiệu quả của biểu đồ được đưa ra để tạo ra sự thể hiện rõ ràng mục tiêu và cải tiến định lượng. Các thực tế được thu thập và được đặt vào bên trái của sương sống ở phía nguyên nhân của biểu đồ CEDAC. Mọi người trong nhóm trình ra các thẻ thực tế được u cầu ký tắ vào chúng. Các thẻ ý kiến cải tiến được đưa ra và đặt bên phải xương nguyên nhân. Các ý kiến sau đó... loại. - Phiếu kiểm tra để nhận biết, xem xét chỗ xảy ra sai sót. • Phiếu kiểm tra để kiểm tra gồm: - Để kiểm tra đặc tính. - Để kiểm tra độ an toàn. - Để kiểm tra sự tiến bộ. 7 Quản lí chất lượng sản phẩm Dùng để nghiên cứu cự tương quan giữa các yếu tố trong các giới hạn nào đó cho phép xác định sự tồn tại của một mối liên hệ mạnh – yếu giữa các liên kết.Hay Biểu đồ phân tán chỉ ra mối quan hệ... mang tính hình học về thứ tự các bước phải hồn thành trước khi dự án có thể kết thúc. Cơng cụ này về bản chất là giống như biểu đồ Grantt. Mặc dù đây là một công cụ đơn giản và nổi tiếng dùng để lập kế hoạch, thật đáng ngạc nhiên là nó thường bị bỏ qua. b. Ứng dụng: Biểu đồ mũi tên được sử dụng để lên kế hoạch hoặc tiến độ cho một nhiệm vụ. Để sử dụng nó, cần phải biết được tuần tự các nhiệm vụ con... sự thay đổi của chỉ tiêu chất lượng để đánh giá q trình sản xuất có ở trạng thái kiểm sốt hay chấp nhận được khơng. Trong biểu đồ kiểm sốt có các đường giới hạn kiểm sốt và có ghi các giá trị thống đặc trưng thu thập từ các nhóm mẫu được chọn ra liên tiếp trong q trình sản xuất. b. Mục đích Là cho biết những biến động của quá trình trong suốt thời gian hoạt động và xu thế biến đổi của nó, qua... lại các quan sát trực tiếp và thu nhập số liệu thực tế chứ khơng quan niệm về q trình là đặc biệt hữu ích. b. Phân loại: Căn cứ vào mục đích mục tiêu sử dụng, phiếu kiểm tra được chia thành hai loại chủ yếu là phiếu kiểm tra để ghi chép, phiếu kiểm tra để kiểm tra. • Phiếu kiểm tra để ghi chép lại gồm có: - Phiếu kiểm tra để nhận biết, đánh giá sự phân bổ của các giá trị đặc tính. - Phiếu kiểm tra... cơng cụ trao đổi thơng tin hữu ích về phạm vi và tiến trình của dự án. c. Cách thực hiện: - Sử dụng một nhóm người làm việc trên một nhiệm vụ hoặc một dự án VD: Một nhóm người triển khai hoạt động chất lượng, để lập danh sách tất cả các nhiệm vụ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ, viết chúng ra các thẻ riêng biệt. Trên nửa dưới của thẻ, viết ra thời gian yêu cầu để hồn thành nhiệm vụ. - Sắp xếp các. .. trạng thái của một q trình. Các con số ứng riêng thơng thường đại diện cho các phép đo hoặc đếm không mang ý nghĩa, và thường có xu hướng làm rắc rối hơn là làm sáng tỏ. Các dữ liệu bằng số về chất lượng sẽ sinh ra hoặc là phép đếm hoặc phép đong đo. Các dữ liệu từ phép đếm chỉ có thể xuất hiện các điểm xác định hoặc ở các bước nhảy “rời rạc”. Chỉ có thể có 0,1,2,3…. Lỗi trong một trang thơng . phẩmI. LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ• Từ “kiểm tra” đến “chất lượng toàn diện”Suốt những ngày đầu của quá trình hình thành việc sản xuất, một trong. hoặc sử dụng các dữ liệu lưu trữ trước đây.- Tính các thống kê đặc trưng cho mỗi mẫu nhóm con- Tính giới hạn kiểm tra dựa trên các thống kê tính từ các

Ngày đăng: 15/09/2012, 15:53

Hình ảnh liên quan

Biểu đồ Pareto là đồ thị hình cột phản ánh các dữ liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rõ các vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trước. - Lịch sử ra đời của các công cụ thống kê ứng dụng trong sinh học

i.

ểu đồ Pareto là đồ thị hình cột phản ánh các dữ liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rõ các vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trước Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé. -Tính tỷ lệ % của từng dạng sai sót. - Lịch sử ra đời của các công cụ thống kê ứng dụng trong sinh học

p.

xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé. -Tính tỷ lệ % của từng dạng sai sót Xem tại trang 10 của tài liệu.
Biểu đồ ma trận là cách thức biểu diễn bằng hình vẽ sự tương tác của hai hay nhiều biến số - Lịch sử ra đời của các công cụ thống kê ứng dụng trong sinh học

i.

ểu đồ ma trận là cách thức biểu diễn bằng hình vẽ sự tương tác của hai hay nhiều biến số Xem tại trang 31 của tài liệu.
• Biểu đồ ma trận hình chữ L - Lịch sử ra đời của các công cụ thống kê ứng dụng trong sinh học

i.

ểu đồ ma trận hình chữ L Xem tại trang 32 của tài liệu.
• Bảng chất lượng - Lịch sử ra đời của các công cụ thống kê ứng dụng trong sinh học

Bảng ch.

ất lượng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Ví dụ về bảng chất lượn g: Các đặc điểm thay thế chất lượng - Lịch sử ra đời của các công cụ thống kê ứng dụng trong sinh học

d.

ụ về bảng chất lượn g: Các đặc điểm thay thế chất lượng Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan