nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và quản lý bảo vệ chất lượng nước sông đào, nam định

120 2.4K 12
nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và quản lý bảo vệ chất lượng nước sông đào, nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ********** VŨ HỒNG MINH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC VÀ QUẢN LÝ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐÀO NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60 - 85 - 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Hoàng Hoa HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Hồng Minh xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2012 Tác giả Vũ Hồng Minh LỜI CẢM ƠN Trong quá trính thực hiện luận văn “Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Đào Nam Định” tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp, thầy cô và các cán bộ ở các cơ quan khác. Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: + Tiến sĩ Vũ Hoàng Hoa, người hướng dẫn chính cho luận văn đã giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn từ khi tìm đề tài đến khi hoàn thiện luận văn. + Các thầy, cô trong Khoa Môi trường - trường Đại Học Thuỷ Lợi - Hà Nội đã chỉ bảo, đóng góp ý kiến cho luận văn. + Các cán bộ của các sở: Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Nam Định; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định đã cung cấp các tài liệu và đóng góp ý kiến thực tiễn cho luận văn. + Cuối cùng là gia đình, bạn bè luôn khích lệ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Học viên Vũ Hồng Minh Luận văn Thạc sĩ - 1 - Ngành: Khoa học môi trường MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nam Định là một tỉnh nằm ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam. Nam Định tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ ở phía Đông tiếp giáp với Thái Bình ở phía Bắc, Ninh Bình ở phía Nam, Hà Nam ở phía Tây Bắc Nền kinh tế của Nam Định đang dần phát triển mạnh và được hưởng lợi thế từ tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Nam Định có mạng lưới giao thông dày đặc thuận lợi để mở rộng trao đổi thương mại và xã hội trong nội tỉnh. Sự phát triển kinh tế ở tỉnh kéo theo nhiều vấn đề về môi trường, ô nhiễm từ những hoạt động sản xuất có thể dẫn tới ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm không khí và đặc biệt là môi trường nước các con sông chảy qua địa bàn tỉnh. Sông Đào là một sông chính có vị trí quan trọng đối với sự phát triển của tỉnh. Nước sông Đào có thể dùng vào nhiều mục đích như cấp nước cho sinh hoạt, cung cấp nước cho việc tưới tiêu tại nhiều khu vực nông nghiệp. Sông Đào cũng có vai trò quan trọng trong việc vận tải đường thuỷ, có vai trò rất quan trọng với việc điều tiết nước, vì sông Đào là một nhánh của sông Hồng, chảy qua thành phố Nam Định trước khi đổ vào sông Đáy. Hiện nay, nước sông đang có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp. Trong những năm gần đây, Nam Định đã có những nỗ lực khác nhau nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng xấu đến môi trường từ những hoạt động sản xuất kinh tế nhưng việc quản lý vẫn còn thiếu sót, hạn chế. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Đào Nam Định” được chọn nhằm tìm ra những biện pháp giúp giảm thiểu những tác động xấu do hoạt động sản xuất, sinh hoạt tới môi trường nước sông Đào. Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ - 2 - Ngành: Khoa học môi trường 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Đào tại Nam Định. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp hạn chế thấp nhất những tác động xấu tới môi trường nước sông Đào 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu a) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng - Đối tượng nghiên cứu: chất lượng nước mặt sông Đào. - Phạm vi nghiên cứu: lưu vực sông Đào tỉnh Nam Định b) Phương pháp nghiên cứu, công cụ s dụng * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: thu thập số liệu hiện có liên quan đến đề tài, thu thập tất cả các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc điểm địa hình địa mạo, thuỷ văn, hiện trạng môi trường nước khu vực nghiên cứu, các biện pháp quản lý lưu vực sông đang được s dụng. Thu thập các tài liệu liên quan đến cấp phép xả thải quản lý môi trường nước. - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: nhằm hiểu rõ vùng nghiên cứu và thu thập số liệu còn thiếu về chất lượng nước, nguồn thải phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp tính toán thuỷ văn - Phương pháp chuyên gia: ý kiến các chuyên gia về thuỷ văn, môi trường có nhiều kinh nghiệm hiểu biết về tỉnh Nam Định, chế độ thuỷ văn sông Đào. * Công cụ ứng dụng: - S dụng bản đồ để mô phỏng khu vực nghiên cứu và lưu trữ thông tin - Tin học: s dụng GIS trong mô phỏng lưu vực sông Đào, tính toán lưu vực, s dụng excel để tính toán x lý số liệu, s dụng máy tính để lưu trữ x lý số liệu. 4. Nội dung của luận văn Ngoài phần mở đầu khẳng định tính cấp thiết của đề tài, các mục tiêu cần đạt được khi thực hiện đề tài, các cách tiếp cận và phương pháp thực hiện để đạt được Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ - 3 - Ngành: Khoa học môi trường các mục tiêu đó, phần kết thúc, phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương chính: Chương 1: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và yêu cầu quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Đào Nam Định Chương 2. Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Đào Nam Định Chương 3. Nghiên cứu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất biện pháp quản lý kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm nước trên sông Đào Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ - 4 - Ngành: Khoa học môi trường Chương 1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐÀO NAM ĐỊNH 1.1. Đc đim t nhiên tỉnh Nam Định 1.1.1. Vị trí địa lý Hình 1.1. Bản đồ tỉnh Nam Định Nam Định là tỉnh thuộc đồng bằng Nam châu thổ Sông Hồng, có toạ độ địa lý từ 19 o 52’ đến 20 o 30’ vĩ độ Bắc và từ 105 o 55’ đến 106 o 35’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp với tỉnh Hà Nam, Phía Đông giáp tỉnh Thái Bình; Phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình; Phía Nam giáp với biển Đông. Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ - 5 - Ngành: Khoa học môi trường Như vậy, Nam Định nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. 1.1.2. Diện tích: Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.652,29 km 2 , với 1 thành phố, 8 huyện, 194 xã, 20 phường và 15 Thị trấn [Nguồn: Niên giám thống kê của tỉnh Nam Định 2010]. Lưu vực sông Đào được xác định dựa trên bản đồ GIS hệ thống tưới tiêu tỉnh Nam Định, bản đồ địa hình tỉnh Nam Định, sự phân bố kênh tiêu quanh khu vực sông Đào. Phạm vi của lưu vực sông Đào sẽ được khoanh vùng bao quanh các kênh tiêu hướng vào sông Đào. Khi đó ta có lưu vực sông Đào như hình 1.2. Dựa trên số liệu do Cổng thông tin điện t của Chính phủ cung cấp, dựa trên bản đồ GIS hệ thống tưới tiêu tỉnh Nam Định, dựa trên phạm vi lưu vực sông Đào Nam Định và địa giới hành chính các xã, ta xác định được dân số, diện tích của lưu vực sông Đào Nam Định như bảng 1.1. Theo bảng 1.1 tổng diện tích lưu vực sông Đào là 244,25 km 2 , tổng dân số 451955 người ta tính được mật độ dân số trung bình ở lưu vực sông Đào là 1850 người/km 2 . Bảng 1.1. Lưu vực sông Đào Nam Định Khu vc Diện tích (km 2 ) Dân số (người) Tổng diện tích (km 2 ) Tổng dân số (người) Thành phố Nam Định 46,36 241684 46,36 241684 Huyện Nam Trực Xã Nghĩa An 11,42 10065 46,93 61441 Thị trấn Nam Giang 7,02 17337 Xã Nam Dương 6,08 10281 Xã Đồng Sơn 14,91 15109 Xã Nam Cường 7,5 8649 Huyện Nghĩa Hưng Xã Nghĩa Đồng 5,85 6905 19,25 21455 Xã Nghĩa Thịnh 8,35 9459 Xã Nghĩa Minh 5,05 5091 Huyện Xã Yên Nhân 8,33 10659 23,24 29142 Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ - 6 - Ngành: Khoa học môi trường Khu vc Diện tích (km 2 ) Dân số (người) Tổng diện tích (km 2 ) Tổng dân số (người) Ý Yên Xã Yên Lộc 7,26 10382 Xã Yên Phúc 7,65 8101 Huyện Vụ Bản Xã Đại Thắng 13,59 10068 72,95 64038 Xã Thành Lợi 11,48 14225 Xã Tân Thành 3,92 3602 Xã Vĩnh Hào 6,25 5723 Xã Liên Minh 10,26 9562 Xã Liên Bảo 10,16 8337 Xã Đại An 8,91 6622 Xã Hợp Hưng 8,38 5899 Huyện Mỹ Lộc Xã Mỹ Thành 5,76 4423 35,52 34195 Xã Mỹ Thắng 7,47 7887 Xã Mỹ Phúc 5,92 7168 Xã Mỹ Trung 6,34 4786 Xã Mỹ Tân 10,03 9931 Lưu vc sông Đào 244,25 451955 244,25 451955 (Nguồn: Cổng thông tin điện tử của Chính phủ 2010) 1.1.3. Đặc điểm địa hình Địa hình Nam Định khá bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, có thể chia thành 2 vùng chính là vùng đồng bằng và vùng ven biển. - Vùng đồng bằng gồm các huyện Ý Yên, Mỹ Lộc, Vụ Bản, thành phố Nam Định, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường. Vùng đồng bằng chiếm phần lớn diện tích Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ - 7 - Ngành: Khoa học môi trường Hình 1.2. Bản đồ lưu vc sông Đào - Nam Định Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT [...]... nguồn gây ô nhiễm nước, xác định được các chất ô nhiễm và tải lượng, áp lực của nó gây ra trong lưu vực sông Đào - Đánh giá thực trạng chất lượng nước lưu vực sông Đào Trên cơ sở phân tích nêu trên trong chương này sẽ giải quyết các vấn đề sau đối với vùng nghiên cứu: 1) Phân tích đánh giá các nguồn gây ô nhiễm sông Đào 2) Tính toán và đánh giá tải lượng các chất gây ô nhiễm 3) Đánh giá chất lượng nước. .. trả giá rất nhiều, đặc biệt là chi phí để phục hồi chất lượng nước, phục hồi môi trường trong toàn lưu vực sông Đào Từ các phân tích trên cho thấy vấn đề bảo vệ chất lượng nước sông Đào là rất cần thiết phải quan tâm xem xét ngay từ thời điểm hiện nay Đây là lý do đề tài Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Đào Nam Định được lựa chọn làm nội dung của luận văn nhằm... nước lưu vực sông Đào 2.2 Phân tích đánh giá các nguồn gây ô nhiễm nước 2.2.1 Phân loại các nguồn gây ô nhiễm nước Nguồn ô nhiễm có thể phân loại theo 2 cách: theo cách thức các chất ô nhiễm từ nguồn gia nhập vào nguồn nước và theo các hoạt động sản sinh ra các chất ô nhiễm Đây là cơ sở để phân loại nguồn gây ô nhiễm nước sông Đào 1) Theo cách thức các chất ô nhiễm từ nguồn gia nhập vào nguồn nước trong... khu vực sông Đào Việc tính toán tải lượng chất ô nhiễm sẽ là cơ sở để xác định thông số ô nhiễm cần quan tâm kiểm soát Để tính toán tải lượng chất ô nhiễm, luận văn sẽ lựa chọn thông số chất lượng nước đặc trưng cho từng loại ô nhiễm như sau - Ô nhiễm vật lý: lựa chọn thông số tổng chất rắn lơ lửng (TSS) làm thông số đặc trưng để tính toán tải lượng - Ô nhiễm hữu cơ: lựa chọn thông số BOD5 làm thông số... nguồn gây ô nhiễm nước sông Đào có thể phân ra: - Nguồn ô nhiễm nước do nước thải sinh hoạt - Nguồn ô nhiễm nước do hoạt động công nghiệp - Nguồn ô nhiễm nước do hoạt động nông nghiệp - Các nguồn ô nhiễm khác (nuôi trồng thuỷ sản, du lịch ) Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ - 24 - Ngành: Khoa học môi trường Sau đây là đánh giá chi tiết về các nguồn ô nhiễm nước sông Đào Việc đánh giá tác... công nghiệp tăng từ 36,5% lên 42% Điều này yêu cầu việc củng cố, mở rộng các KCN, CCN Do đó áp lực ô nhiễm từ các khu vực sản xuất công nghiệp cũng sẽ tăng lên 1.3 Yêu cầu nghiên cứu quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Đào Nam Định Nước sông Đào phục vụ cho nhiều mục đích trong đó đáng lưu ý là nước sông Đào là nguồn cấp nước chính cho nhà máy nước Nam Định, cấp nước sinh hoạt cho cả thành phố Nam Định. .. Các nguồn ô nhiễm khác Theo Sở TN&MT Nam Định việc nuôi trồng thuỷ sản chưa phát triển nên luận văn sẽ không xem xét tính toán đánh giá mức độ ô nhiễm 2.3 Tính toán đánh giá tải lượng chất ô nhiễm Phần này sẽ tính toán tải lượng các chất ô nhiễm cho khu vực sông Đào và quan tâm tới thời gian tính toán là mùa kiệt vì khi đó tác động do ô nhiễm là lớn nhất vì nước trong sông Đào ít Việc tính tải lượng sẽ... về môi trường trong khu vực sông Đào đã nêu ở trên Học viên: Vũ Hồng Minh Lớp CH18MT Luận văn Thạc sĩ - 22 - Ngành: Khoa học môi trường CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG ĐÀO 2.1 Giới thiệu chung Trong chương 2 này luận văn sẽ đi nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước mặt tại lưu vực sông Đào, Nam Định Có 2 vấn đề chính cần giải quyết: - Điều tra, đánh giá. .. sau: + Tính tải lượng chất ô nhiễm lần lượt cho từng nguồn ô nhiễm + Với mỗi thông số ô nhiễm ta tính tổng tải lượng cho từng huyện, thành phố và toàn vùng sông Đào + Tính áp lực ô nhiễm của từng chất ô nhiễm cho các huyện, thành phố trong khu vực sông Đào làm cơ sở để phân tích nhận xét, đánh giá thông số và khu vực cần quan tâm kiểm soát ô nhiễm 2.3.1 Tính toán tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt... Hà Lạn (sông Sò) Vùng đồng bằng ven biển đất đai phù nhiêu có tiềm năng phát triển kinh tế tổng hợp ven biển như nuôi trồng, đánh bắt hải sản, đóng tàu, du lịch biển 1.1.4 Đặc điểm thuỷ văn - Hệ thống sông ngòi: Hệ thống sông ngòi khá dày với mật độ khoảng 0,6 – 0,9km/km2 Các sông lớn chảy qua địa phận Nam Định bao gồm sông Hồng, sông Đáy, sông Đào, sông Ninh Cơ Sông Đào (còn gọi là sông Nam Định) , . tế xã hội và yêu cầu quản lý bảo vệ chất lượng nước sông Đào Nam Định Chương 2. Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Đào Nam Định Chương 3. Nghiên cứu đánh giá khả năng. phận Nam Định bao gồm sông Hồng, sông Đáy, sông Đào, sông Ninh Cơ. Sông Đào (còn gọi là sông Nam Định) , là một phân lưu của sông Hồng. Sông Đào nối với sông Hồng ở ngã 3 Hưng Long, nối với sông. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ********** VŨ HỒNG MINH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM NƯỚC VÀ QUẢN LÝ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐÀO NAM ĐỊNH

Ngày đăng: 03/10/2014, 13:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VU HONG MINH

  • lơi cam doan

  • LỜI CẢM ƠN

  • LUAN VAN THAC SY HOAN CHINH

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

      • Nam Định là một tỉnh nằm ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam. Nam Định tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ ở phía Đông tiếp giáp với Thái Bình ở phía Bắc, Ninh Bình ở phía Nam, Hà Nam ở phía Tây Bắc

      • Nền kinh tế của Nam Định đang dần phát triển mạnh và được hưởng lợi thế từ tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Nam Định có mạng lưới giao thông dày đặc thuận lợi để mở rộng trao đổi thương mại và xã hội trong nội tỉnh. Sự phát triển kinh...

      • Sông Đào là một sông chính có vị trí quan trọng đối với sự phát triển của tỉnh. Nước sông Đào có thể dùng vào nhiều mục đích như cấp nước cho sinh hoạt, cung cấp nước cho việc tưới tiêu tại nhiều khu vực nông nghiệp. Sông Đào cũng có vai trò quan trọn...

      • Hiện nay, nước sông đang có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp.

      • Trong những năm gần đây, Nam Định đã có những nỗ lực khác nhau nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng xấu đến môi trường từ những hoạt động sản xuất kinh tế nhưng việc quản lý vẫn còn thiếu sót, hạn chế. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và qu...

      • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn

        • Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Đào tại Nam Định. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp hạn chế thấp nhất những tác động xấu tới môi trường nước sông Đào

        • 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

          • a) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng

          • - Đối tượng nghiên cứu: chất lượng nước mặt sông Đào.

          • - Phạm vi nghiên cứu: lưu vực sông Đào tỉnh Nam Định

          • b) Phương pháp nghiên cứu, công cụ sử dụng

          • * Phương pháp nghiên cứu:

          • - Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: thu thập số liệu hiện có liên quan đến đề tài, thu thập tất cả các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc điểm địa hình địa mạo, thuỷ văn, hiện trạng môi trường nước khu vực nghiên cứu, các biện p...

          • - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: nhằm hiểu rõ vùng nghiên cứu và

          • thu thập số liệu còn thiếu về chất lượng nước, nguồn thải phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu

          • - Phương pháp tính toán thuỷ văn

          • - Phương pháp chuyên gia: ý kiến các chuyên gia về thuỷ văn, môi trường có nhiều kinh nghiệm hiểu biết về tỉnh Nam Định, chế độ thuỷ văn sông Đào.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan