nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình tiêu nước hợp lý cho khu vực nằm phía tây sông tô lịch và phía trên cống hà đông thuộc hệ thống thủy lợi sông nhuệ

124 1.6K 2
nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình tiêu nước hợp lý cho khu vực nằm phía tây sông tô lịch và phía trên cống hà đông thuộc hệ thống thủy lợi sông nhuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được sự quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn của nhà giáo, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên Trường Đại học Thuỷ lợi, Lãnh đạo và cán bộ Khoa Sau đại học, sự tham gia góp ý của các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp, cùng sự nỗ lực của bản thân tác giả, bản Luận văn đã được hoàn thành vào tháng 11 năm 2011 tại Trường Đại học Thuỷ lợi. Trước hết, tác giả bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Quang Vinh người hướng dẫn khoa học trực tiếp, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình làm và hoàn thành Luận văn. Tự đáy lòng mình tác giả bày tỏ lòng biết ớn sâu sắc tới cha, mẹ và những người thân yêu trong gia đình đã đồng cảm, sẻ chia bao nỗi vất vả, nhọc nhằn, động viên, khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và làm Luận văn để đạt được kết quả như ngày hôm nay. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã tạo diều kiện thuận lợi để tác giả được trình bày luận văn này. Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả Vũ Ngọc Linh THỐNG KÊ CÁC BẢNG BIỂU 6TBảng 1.1 : Tổng hợp diện tích tiêu theo hướng tiêu ra các sông6T 12 6TBảng 1-2 : Nhiệt độ trung bình thángnhiều năm tại trạm Hà Đông6T 26 6TBảng 1-3 : Độ ẩm trung bình tháng nhiều năm tại trạm Hà Đông6T 27 6TBảng 1-4 : Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm tại trạm Hà Đông6T 27 6TBảng 1-5 : Tổng số giờ nắng trung bình tháng nhiều năm tại trạm Hà Đông6T 27 6TBảng 1-6 : Lượng bốc hơi trung bình tháng nhiều năm tại trạm Hà Đông6T 28 6TBảng 1-7 : Tốc độ gió trung bình tháng nhiều năm tại trạm Hà Đông6T 28 6TBảng 1-8: Diện tích các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và làng nghề đang hoạt 6T động, đã có quy hoạch chi tiết và dự kiến quy hoạch đến năm 2020 trên vùng Yên Nghĩa – Liên Mạc6T 31 6TBảng 1-9 : Thống kê danh sách các trạm bơm tiêu ra sông Nhuệ6T 33 6TBảng 2-1 : Lượng mưa lớn nhất năm thời đoạn ngắn tại trạm Hà Đông6T 39 6TBảng 2-2 : Sự xuất hiện của mưa thời đoạn ngắn trong các tháng qua các năm tại trạm Hà Đông6T 41 6TBảng 2-3 : Tính chất bao của các trận mưa thời đoạn ngắn trạm Hà Đông6T 41 6TBảng 2-4 : Kết quả tính toáncác tham số thống kê6T 43 6TBảng 2-5 : Các dạng phân phối mưa 5 ngày max6T 45 6TBảng 2-6: Mô hình mưa điển hình6T 46 6TBảng 2-7 : Bảng tính mô hình mưa tiêu thiết kế trạm Hà Đông6T 47 6TBảng 2-8 : Mô hình mưa 24 giờ lớn nhất trạm Hà Đông tương ứng với tần suất 10%6T 48 6TBảng 2-9 : Thống kê kết quả tính toán hệ số tiêu6T 54 6TBảng 2.10 : Hệ số dòng chảy C cho các đối tượng tiêu nước có mặt trong các hệ thống thủy lợi 6T 59 6TBảng 2-11 : Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 của vùng tiêu Yên Nghĩa - Liên Mạc6T 63 6TBảng 2-12 : Dự báo cơ cấu sử dụng đất năm 2020 của vùng tiêu6T 64 6TBảng 2-13 : Bảng tính tiêu cho lúa trường hợp bR o R = 0,6 m/ha6T 65 6TBảng 2-14 : Bảng tính tiêu cho lúa trường hợp bR o R = 0,7 m/ha6T 66 6TBảng 2-15 : Hệ số tiêu của lúa (b = 0,7 m/ha)6T 67 6TBảng 2-16 : Hệ số tiêu của các đối tượng không phải là lúa6T 67 6TBảng 2-17 : Hệ số tiêu của vùng tiêu nghiên cứu6T 68 6TBảng 2-18 : Thống kê lượng mưa giờ max trong mô hình mưa 24 giờ lớn nhất trạm Hà Đông tương ứng với tần suất 10% 6T 69 6TBảng 2-19 : Kết quả tính toán hệ số tiêu cho tiểu vùng Yên Nghĩa – Liên Mạc theo mô hình mưa giờ của hai ngày lớn nhất ứng với tần suất 10 % 6T 70 6TBảng 2-20 : Tổng kết các kết quả tính toán hệ số tiêu cho lưu vực Yên Nghĩa – Liên Mạc từ bảng 2-19 ứng với tần suất thiết kế P= 10 % 6T 72 6TBảng 3-1 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông +5,8 m 6T 79 6TBảng 3-2 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông +5,6 m 6T 79 6TBảng 3-3 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông +5,4 m 6T 80 6TBảng 3-4 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông +5,2 m 6T 80 6TBảng 3-5 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông + 5,0 m 6T 81 6TBảng 3-6 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông + 4,8 m 6T 81 6TBảng 3-7 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông + 4,75 m6T 82 6TBảng 3-8 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông + 4,6 m 6T 82 6TBảng 3-9 : Kết quả tính toán thủy lực mặt cắt sông La Khê sau khi cải tạo mở rộng có dạng mặt cắt chữ nhật, bề rộng đáy 20,0 m, độ dốc đáy i = 0,00, độ nhám n=0,02. Trường hợp mực nước khống chế tại Hà Đông + 4,4 m 6T 83 6TBảng 3-10 : Tổng hợp kết quả tính toán thủy lực xác định đường mực nước thiết kế sông La Khê sau khi cải tạo nâng cấp có bề rộng đáy 20 m, mặt cắt hình chữ nhật, độ dốc đáy i = 0,00, hệ số nhám n = 0,02 và lưu lượng lớn nhất có thể dẫn được 6T 84 THỐNG KÊ CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ MINH HOẠ Hình 1-1 : Bản đồ hành chính khu vực phía Tây Hà Nội 24 Hình 2-1 : Đường tần suất thiết kế mưa 5ngày max trạm Hà Đông 43 Hình 2-2 : Biểu đồ mô hình mưa thiết kế trạm Hà Đông 47 Hình 2-3 : Sơ đồ tính toán tiêu nước mặt ruộng bằng đập tràn, chế độ chảy tự do 55 Hình 2-4 : Sơ đồ mực nước trong ao hồ điều hoà 56 Hình 2-5 : Biểu đồ quan hệ aR i R ~ t ứng với bR 0 R =0,6 (m/ha) 65 Hình 2-6 : Biểu đồ quan hệ aR i R ~t ứng với bR 0 R = 0,7 (m/ha) 66 MỤC LỤC 6TMỞ ĐẦU 6T1 6T1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU6T 1 6T2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU6T 3 6T3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU6T 3 6T4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU6T 3 6T5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU6T 3 6T5.1. Phương pháp kế thừa6T 3 6T5.2. Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá6T 3 6T6. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU6T 4 6TCHƯƠNG 16T 5 6TTỔNG QUAN HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG NHUỆ VÀ TIỂU VÙNG YÊN NGHĨA - LIÊN MẠC 6T 5 6T1.1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG NHUỆ6T 5 6T1.1.1. Vị trí địa lý6T 5 6T1.1.2. Quá trình nghiên cứu, xây dựng và phát triển hệ thống thuỷ lợi Sông Nhuệ6T 5 6T1.1.2.1. Thời kỳ phong kiến6T 5 6T1.1.2.2. Thời kỳ thuộc Pháp6T 6 6T1.1.2.3. Thời kỳ 1954 - 19736T 6 6T1.1.2.4. Thời kỳ 1973 - 19976T 7 6T1.1.2.5. Thời kỳ 1997 - 20076T 8 6T1.1.2.6. Từ năm 2007 đến nay6T 11 6T1.1.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên6T 12 6T1.1.4. Hiện trạng kinh tế - xã hội và định hướng phát triển6T 14 6T1.1.4.1. Hiện trạng và định hướng phát triển nông nghiệp6T 14 6T1.1.4.2. Hiện trạng và định hướng phát triển đô thị6T 16 6T1.1.1.3. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng6T 17 6T1.1.4.4. Tiềm năng du lịch và định hướng phát triển6T 18 6T1.1.4.5. Cơ sở hạ tầng xã hội6T 19 6T1.1.4.6. Chất lượng đời sống và xã hội6T 20 6T1.1.5. Đánh giá chung6T 21 6T1.2. TỔNG QUAN VÙNG TIÊU YÊN NGHĨA - LIÊN MẠC6T 23 6T1.2.1. Đặc điểm tự nhiên6T 23 6T1.2.1.1. Vị trí địa lý6T 23 6T1.2.1.2. Đặc điểm địa hình6T 24 6T1.2.1.3. Đặc điểm cấu tạo địa chất6T 24 6T1.2.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng6T 25 6T1.2.1.5. Đặc điểm các yếu tố khí tượng, khí hậu6T 26 6T1.2.1.6. Đặc điểm sông ngòi6T 29 6T1.2.1.7. Nhận xét và đánh giá chung về điều kiện tự nhiên6T 30 6T1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất6T 30 6T1.2.3. Hiện trạng tiêu nước6T 32 6T1.2.4. Các vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu đề xuất giải pháp tiêu nước cho tiểu vùng 6T 36 6T1.3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 16T 36 6TCHƯƠNG 26T 37 6TYÊU CẦU TIÊU NƯỚC CỦA VÙNG YÊN NGHĨA - LIÊN MẠC6T 37 6T2.1 MÔ HÌNH MƯA TIÊU6T 37 6T2.1.1. Khái niệm về mô hình mưa tiêu thiết kế6T 37 6T2.1.2. Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán6T 37 6T2.1.2.1. Mục đích, ý nghĩa của việc tính toán6T 37 6T2.1.2.2. Nội dung tính toán6T 38 6T2.1.3. Chọn trạm đo mưa tính toán, tần suất thiết kế6T 38 6T2.1.3.1. Chọn trạm đo mưa tính toán6T 38 6T2.1.3.2. Chọn tần suất thiết kế6T 38 6T2.1.4. Phương pháp tính toán6T 38 6T2.1.5. Phân tích tài liệu mưa6T 39 6T2.1.6. Kết quả tính toán6T 42 6T2.1.6.1. Tính toán xác định các tham số thống kê6T 42 6T2.1.6.2. Chọn mô hình mưa tiêu điển hình6T 43 6T2.1.6.3. Xác định mô hình mưa tiêu thiết kế với tần suất thiết kế P = 10%6T 46 6T2.2. TÍNH TOÁN HỆ SỐ TIÊU6T 48 6T2.2.1. Khái quát chung về hệ số tiêu.6T 48 6T2.2.2. Phân loại đối tượng tiêu6T 49 6T2.2.1.1. Tiêu cho nông nghiệp6T 49 6T2.2.1.2. Tiêu cho thành thị6T 50 6T2.2.1.3. Tiêu cho nông thôn6T 50 6T2.2.1.4. Tiêu cho khu vực công nghiệp và làng nghề6T 50 6T2.2.1.5. Tiêu cho các loại đất khác6T 50 6T2.2.3. Phương pháp tính toán hệ số tiêu thiết kế6T 51 6T2.2.3.1. Phương pháp tính toán hệ số tiêu cho các đối tượng không phải là lúa nước6T 51 6T2.2.3.2. Phương pháp tính toán hệ số tiêu cho lúa nước:6T 52 6T2.2.3.3. Phương pháp tính toán áp dụng cho một số trường hợp cụ thể.6T 55 6T2.2.3.4. Phương pháp tính toán hệ số tiêu cho hệ thống thuỷ lợi.6T 59 6T2.2.4. Tài liệu tính toán6T 62 6T2.2.4.1. Tài liệu mưa6T 62 6T2.2.4.2. Cơ cấu sử dụng đất6T 62 6T2.2.4.3. Khả năng chịu ngập6T 64 6T2.2.4.4. Hệ số dòng chảy C6T 64 6T2.2.4.5. Tổn thất nước6T 64 6T2.2.4.6. Các điều kiện ràng buộc khác6T 65 6T2.2.5.Kết quả tính toán hệ số tiêu cho tiểu vùng Yên Nghĩa – Liên Mạc6T 65 6T2.2.5.1. Đối với năm 20106T 65 6T2.2.5.2. Đối với năm 20206T 68 6T2.3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 26T 73 6TCHƯƠNG 36T 74 6TPHƯƠNG ÁN TIÊU NƯỚC6T 74 6T3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TIÊU NƯỚC6T 74 6T3.1.1. Hiện trạng tiêu nước vào trục chính sông Nhuệ và yêu cầu tiêu nước của vùng tiêu Yên Nghĩa - Liên Mạc 6T 74 6T3.1.2. Tính toán cân bằng tiêu nước cho vùng tiêu Yên Nghĩa - Liên Mạc6T 74 6T3.2. PHƯƠNG ÁN TIÊU NƯỚC VÙNG YÊN NGHĨA – LIÊN MẠC6T 75 6T3.2.1. Đề xuất phương án tiêu nước6T 75 6T3.2.2. Mực nước yêu cầu tiêu6T 75 6T3.2.3. Tính toán xác định quy mô hợp lý của các công trình tiêu6T 76 6T3.2.3.1. Trạm bơm Đào Nguyên6T 76 6T3.2.3.2. Trạm bơm Yên Thái6T 77 6T3.2.3.3. Trạm bơm Yên Nghĩa6T 77 6T3.2.3.4.Trạm bơm Liên Mạc6T 87 6T3.2.3.5. Cống điều tiết Xuân Phương6T 89 6T3.2.3.6.Yêu cầu chung đối với các trạm bơm lớn tiêu ra sông ngoài sẽ xây dựng hoặc cải tạo nâng cấp trong vùng Yên Nghĩa – Liên Mạc 6T 89 6T3.3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 36T 90 6TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ6T 91 6TA. KẾT LUẬN6T 91 6TB. KIẾN NGHỊ6T 93 6TNHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN6T 95 6TTÀI LIỆU THAM KHẢO6T 96 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Khu vực nằm phía tây sông Tô Lịch và phía trên cống Hà Đông thuộc Hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ bao gồm các huyện Đan Phượng, Hoài Đức, quận Hà Đông và huyện Từ Liêm có tổng diện tích tự nhiên 20.814 ha trong đó diện tích cần tiêu là 19.438 ha (quận Hà Đông 3.281 ha, các huyện Từ Liêm 930 ha, Đan Phượng 6.648 ha, Hoài Đức 8.679 ha). Theo các quy hoạch lập từ năm 2007 trở về trước, khu vực nghiên cứu có tên là tiểu vùng Đan Hoài Từ - một trong 9 tiểu vùng tiêu của hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ. Ngoài trạm bơm là Đào Nguyên (Song Phượng) lắp 25 máy loại 2.500 m P 3 P/h tiêu 2.200 ha ra sông Đáy và trạm bơm Nam Thăng Long có lưu lượng 9,0 m P 3 P/s tiêu ra sông Hồng cho 450 ha khu đô thị Nam Thăng Long, phần diện tích còn lại của tiểu vùng hiện nay đều được tiêu vào sông Nhuệ qua hệ thống kênh tiêu tự chảy và trạm bơm tiêu. Theo số liệu thống kê của Công ty TNHH một thành viên Đầu tư phát triển thủy lợi Sông Nhuệ, hiện nay tổng diện tích đang tiêu trực tiếp vào sông Nhuệ thông qua các điểm nhận nước tiêu lên tới 57.503 ha. Theo kết luận của quy hoạch năm 2007 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt thì hệ số tiêu của khu vực phía trên cống Hà Đông và phía trên đường Văn Điển – Hà Đông lấy theo hệ số tiêu thiết kế đã áp dụng cho Thủ đô Hà Nội khi xây dựng trạm bơm tiêu Yên Sở là q = 11,6 l/s.ha, các khu vực còn lại lấy hệ số tiêu là 6,20 l/s.ha. Cũng theo quy hoạch này, trong tổng số 19.438 ha của tiểu vùng, các trạm bơm Yên Nghĩa (xây dựng mới) và trạm bơm Đào Nguyên (cải tạo nâng cấp) có tổng lưu lượng thiết kế không ít hơn 166 m P 3 P/s tiêu ra sông Đáy, tương đương với diện tích tiêu 14.292 ha. Tổng lưu lượng của tiểu vùng cho phép tiêu vào sông Nhuệ qua cống Hà Đông không quá 60 m P 3 P/s, tương đương với diện tích 5.146 ha. Tổng diện tích của hệ thống được phép tiêu vào sông Nhuệ không quá 35.374 ha. [...]... ĐIỂM NGHIÊN CỨU Địa điểm nghiên cứu của đề tài là khu vực phía tây sông Tô Lịch và phía trên cống Hà Đông thuộc hệ thống thuỷ lợi Sông Nhuệ 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG NHUỆ VÀ TIỂU VÙNG YÊN NGHĨA - LIÊN MẠC  1.1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG NHUỆ 1.1.1 Vị trí địa lý Hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ được bao bọc bởi sông Hồng ở phía đông và bắc, sông Đáy ở phía tây, sông Châu Giang ở phía. .. vực nằm phía tây sông Tô Lịch và phía trên cống Hà Đông thuộc Hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ là rất cần thiết 3 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề xuất được giải pháp công trình tiêu hợp lý cho tiểu vùng Yên Nghĩa – Liên Mạc phù hợp với quy hoạch phát triển Thủ đô Hà Nội và cơ sở khoa học của các giải pháp đề xuất 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là các công trình tiêu sẽ được cải tạo và xây... mưa trên hầu khắp hệ thống đặc biệt là ở các quận nội thành Hà Nội Ngày 20-8-2006 chỉ với trận mưa trên 100 mm rải đều trên lưu vực sông Nhuệ nằm phía trên cống Hà Đông đã làm cho phần lớn thành phố Hà Đông bị ngập trong nước, nhiều đoạn đê sông Nhuệ thuộc xã Mễ Trì và Mỹ Đình (Từ Liêm) đã bị tràn bờ Do vậy đề tài luận văn cao học Nghiên cứu đề xuất giải pháp công trình tiêu nước hợp lý cho khu vực nằm. .. trọng trên các con sông trong hệ thống do nước thải từ các khu dân cư, từ hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp và làng nghề truyền thống đều đổ trực tiếp vào sông Nhuệ 23 1.2 TỔNG QUAN VÙNG TIÊU YÊN NGHĨA - LIÊN MẠC Khu vực nghiên cứu nằm phía tây sông Tô Lịch và phía trên cống Hà Đông thuộc Hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ, gọi tắt là vùng tiêu Yên Nghĩa - Liên Mạc Sau đây là một vài đặc điểm về vùng tiêu. .. năng tiêu nước của các công trình tiêu nước đã có trên tiểu vùng - Nghiên cứu đề xuất các công trình tiêu trên tiểu vùng bao gồm vị trí xây dựng, lưu lượng tiêu và khu vực tiêu phù hợp với quy hoạch tiêu nước chung của hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ cũng như yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô - Phân tích cơ sở khoa học, khả năng ứng dụng vào thực tiễn của các giải pháp đề xuất 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... điểm thủy văn, sông ngòi  Sông Hồng: Hệ thống sông Hồng được hợp thành bởi 3 sông chính là sông Lô, sông Thao, sông Đà và 5 phân lưu là sông Đuống, sông Luộc, sông Trà Lý, sông Nam Định và sông Ninh Cơ Sông Hồng dài 1.126 km trong đó có 556 km chảy trên lãnh thổ Việt Nam, đoạn chảy dọc theo biên phía bắc và phía đông hệ thống thuỷ lợi Sông Nhuệ dài 90 km  Sông Đáy: nguyên là phân lưu tự nhiên của sông. .. 1.2.1.1 Vị trí địa lý Vùng tiêu Yên Nghĩa - Liên Mạc là 1 trong 4 vùng tiêu lớn của hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ theo kết quả nghiên cứu phân vùng tiêu trong đề tài khoa học cấp Bộ : Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa và đô thị hóa đến hệ số tiêu của đồng bằng Bắc Bộ” được bao bọc bởi: + Sông Hồng ở phía Bắc + Sông Đáy ở phía Tây + Sông La Khê ở phía Nam + Sông Tô Lịch ở phía Đông và bao gồm đất... thuộc Pháp Năm 1932 người Pháp đã nghiên cứu quy hoạch xây dựng hệ thống công trình thủy lợi cho một vùng lớn bao bọc bởi sông Hồng, sông Đáy và sông Châu Giang với diện tích tự nhiên 107.530 ha (tại thời điểm đó có 94.000 ha đất canh tác) đã chính thức hình thành hệ thống thủy nông Liên Mạc - Phủ Lý (hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ ngày nay) Theo quy hoạch này, sông Hồng là nguồn cung cấp nước tưới, sông. .. và đô thị hoá trong những năm qua đã có tác động cực kỳ sâu sắc đến vận hành tiêu nước của hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ Mâu thuẫn giữa yêu cầu tiêu nước nhanh, tiêu nước kịp thời của các đối tượng có mặt trên các tiểu vùng và toàn hệ thống với khả năng tiêu nước của sông Nhuệ và của các công trình thủy lợi đã có đang trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết Hệ quả của mâu thuẫn trên là cứ đến mùa mưa là xuất. .. hầu hết các khu vực trên hệ thống Sông Nhuệ đều rất yếu + Đặc điểm thổ nhưỡng : Hệ thống Sông Nhuệ là vùng đồng bằng được tạo thành do quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Đáy Ở những vùng cao ven sông Hồng và sông Đáy đất có thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là loại đất cát hoặc cát pha, khá chua và nghèo chất dinh dưỡng Ở các vùng trũng ven sông Nhuệ, sông Duy Tiên và sông Châu Giang . hợp lý cho khu vực nằm phía tây sông Tô Lịch và phía trên cống Hà Đông thuộc Hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ là rất cần thiết. 3 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề xuất được giải pháp công trình tiêu. CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Khu vực nằm phía tây sông Tô Lịch và phía trên cống Hà Đông thuộc Hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ bao gồm các huyện Đan Phượng, Hoài Đức, quận Hà Đông và huyện Từ. học và khả năng ứng dụng vào thực tiễn. 4 6. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Địa điểm nghiên cứu của đề tài là khu vực phía tây sông Tô Lịch và phía trên cống Hà Đông thuộc hệ thống thuỷ lợi Sông Nhuệ.

Ngày đăng: 03/10/2014, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luận văn cao học

    • MỞ ĐẦU

      • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 5.1. Phương pháp kế thừa

        • 5.2. Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá

        • 6. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • CHƯƠNG 1

        • TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG NHUỆ VÀ

        • TIỂU VÙNG YÊN NGHĨA - LIÊN MẠC

          • 1.1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG NHUỆ

            • 1.1.1. Vị trí địa lý

            • 1.1.2. Quá trình nghiên cứu, xây dựng và phát triển hệ thống thuỷ lợi Sông Nhuệ

              • 1.1.2.1. Thời kỳ phong kiến

              • 1.1.2.2. Thời kỳ thuộc Pháp

                • 1. Về tưới

                • 2. Về tiêu

                • 1.1.2.3. Thời kỳ 1954 - 1973

                  • 1. Về tưới

                  • 2. Về tiêu

                  • 1.1.2.4. Thời kỳ 1973 - 1997

                    • 1. Về tưới

                    • Kết quả nghiên cứu, tính toán khẳng định nguồn nước đã đủ bảo đảm, chỉ cần hoàn chỉnh cho một số trạm bơm tưới cho vùng cao cục bộ, hoàn chỉnh hệ thống kênh mương và các công trình trên kênh.

                    • 2. Về tiêu

                    • 3. Sử dụng sông Nhuệ vào vận tải thủy:

                    • 1.1.2.5. Thời kỳ 1997 - 2007

                      • 1. Về tưới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan