nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu

123 2.3K 11
nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông thạch hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI LÊ BÁ TÙNG UĐề tài : NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẠT LỞ ĐẤT LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nôi - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI LÊ BÁ TÙNG UĐề tài : NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẠT LỞ ĐẤT LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU Chuyên ngành : Xây dựng công trình thủy Mã số : 60-58-40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TIẾP TÂN Hà Nôi - 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và làm luận văn, được sự nhiệt tình giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, bằng sự nỗ lực cố gắng học tập, nghiên cứu và tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm thực tế của bản thân đến nay đề tài “Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông Thạch Hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu” đã được tác giả hoàn thành đúng thời hạn quy định. Trong khuôn khổ hạn chế của luận văn, với kết quả còn rất khiêm tốn trong việc nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông Thạch Hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu góp phần phục vụ cho việc phát triển bền vững về kinh tế - xã hội – môi trường tỉnh Quảng Trị. Tác giả mong muốn góp một phần nhỏ phục vụ cho nghiên cứu các vấn đề có liên quan. Đặc biệt tác giả xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS. Nguyễn Tiếp Tân đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp các thông tin khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ, nhân viên Viện Khoa học thủy lợi miền Trung và Tây Nguyên nơi tác giả công tác. Do hạn chế về thời gian, kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế của bản thân tác giả nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp và trao đổi giúp tác giả hoàn thiện hơn đề tài của luận văn. Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2012 HỌC VIÊN LÊ BÁ TÙNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Tôi là : Lê Bá Tùng Học viên lớp : 19C12 Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài “Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông Thạch Hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu” là công trình ngiên cứu của bản thân tôi. Các thông tin, tài liệu, bảng biểu, hình vẽ… lấy từ các nguồn tài liệu khác đều được trích dẫn nguồn đầy đủ theo quy định. Nếu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo quy định của nhà trường. Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn LÊ BÁ TÙNG UMục lục 29TMỞ ĐẦU29T 1 29T1. Tính cấp thiết của đề tài29T 1 29T2. Mục đích của đề tài và phương pháp nghiên cứu29T 2 29TCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN29T 3 29T1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẠT LỞ ĐẤT TRÊN THỂ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM. 29T 3 29T1.1.1 Tình hình nghiên cứu về sạt lở đất trên thế giới29T 3 29T1.1.2. Tình hình nghiên cứu về trượt lở đất ở Việt Nam29T 5 29T1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN - TỈNH QUẢNG TRỊ. 29T 6 29T1.2.1. Đặc điểm tự nhiên29T 6 29T1.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội29T 16 29T1.3. KẾT LUẬN29T 19 29TCHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP THIỆT HẠI DO SẠT LỞ ĐẤT LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ 29T 20 29T2.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN SẠT LỞ ĐẤT Ở LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ 29T 20 29T2.1.1. Khu vực thượng nguồn29T 21 29T2.1.2. Đoạn từ cầu Đakrông về đến đập Trấm29T 22 29T2.1.3. Đoạn sông Thạch Hãn từ đập Trấm đến ngã 3 Gia Độ29T 25 29T2.1.4. Đoạn sông Hiếu từ cầu Đông Hà đến ngã ba Gia Độ29T 38 29T2.1.5. Đoạn sông Thạch Hãn từ ngã 3 Gia Độ đến Cửa Việt29T 38 29T2.1.6. Phần bãi biển ngoài cửa sông - hạ lưu Cầu Cửa Việt29T 41 29T2.2. TỔNG HỢP CÁC THIỆT HẠI QUA CÁC THỜI KỲ.29T 43 29T2.2.1. Tổng hợp các thiệt hại tại lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng trị29T 43 29T2.2.2. Tổng hợp các thiệt hại vùng ven biển cửa sông Quảng Trị.29T 48 29T2.3. KẾT LUẬN29T 52 29TCHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẠT LỞ ĐẤT Ở LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN TỈNH QUẢNG TRỊ 29T 53 29T3.1. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN – YẾU TỐ TỰ NHIÊN29T 53 29T3.1.1. Nhóm yếu tố tạo nguồn vật chất cho xói mòn29T 53 29T3.1.2. Nhóm yếu tố tạo dòng chảy vận chuyển vật chất29T 63 29T3.1.3. Nhóm yếu tố phân bố lại vật chất, dòng chảy và tạo không gian cho quá trình xói mòn và bồi tụ 29T 70 29T3.1.4. Yếu tố thực vật - cản giữ vật chất29T 77 29T3.2. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN - YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI29T 79 29T3.2.1. Yếu tố về dân số29T 80 29T3.2.2. Yếu tố về kinh tế - xã hội29T 80 29T3.3. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN29T 83 29T3.3.1. Nguyên nhân khách quan29T 83 29T3.3.2. Nguyên nhân chủ quan29T 84 29T3.4. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SỐ TRỊ NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC HỌC VÙNG CỬA SÔNG CỬA VIỆT 29T 85 29T3.4.1. Tổng quan về MIKE 21/3 FM couple29T 85 29T3.4.2. Thiết lập mô hình tính toán mô phỏng chế độ thuỷ động lực vùng nghiên cứu 29T 90 29T3.4.3.Kiểm định và kết quả mô hình29T 95 29T3.5. KẾT LUẬN29T 102 29TCHƯƠNG 4 : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO SẠT LỞ ĐẤT GÂY RA Ở LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN TỈNH QUẢNG TRỊ 29T 103 29T4.1. BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH29T 103 29T4.1.1. Quan điểm và nội dung phát triển bền vững các dòng sông29T 103 29T4.1.2. Các giải pháp công trình giảm thiểu mức độ sạt lở29T 103 29T4.2. GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH29T 106 29T4.2.1. Quan điểm và nội dung giải pháp phi công trình29T 106 29T4.2.2. Các biện pháp phi công trình29T 107 29TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ29T 110 29T5.1. KẾT LUẬN29T 110 29T5.1.1. Các vấn đề đã đạt được29T 110 29T5.1.2. Các vấn đề còn tồn tại29T 110 29T5.2. KIẾN NGHỊ29T 110 29TTÀI LIỆU THAM KHẢO29T 112 UDanh mục hình 29THình 1- 1: Bản đồ hành chính và mạng lưới sông suối lưu vực sông Thạch Hãn29T 7 29THình 2- 1: Đoạn từ cầu Đakrông về đến Làng Cát – xã Mò Ó29T 23 29THình 2- 2: Đoạn từ Làng Cát về đến thôn Xuân Lâm (xã Ba Lòng)29T 24 29THình 2- 4: Đoạn từ Hải Quy về đập Trấm29T 25 29THình 2- 5: Cống An Tiêm phân nước từ sông Thạch Hãn qua sông Vĩnh Định nhìn từ phía sông Vĩnh Định (ảnh chụp tháng 6/2009). 29T 26 29THình 2- 6: Sơ đồ sạt lở đoạn đập Trấm – cầu Thạch Hãn29T 27 29THình 2- 7: Toàn cảnh sạt lở khu vực Tân Mỹ29T 28 29THình 2- 8: Những khối đá trên sông Thạch Hãn tại phường 2 – TX. Quảng Trị29T 29 29THình 2- 9: Sơ đồ sạt lở từ cầu Thạch Hãn đến thôn Tân Đức – Triệu Thành29T 29 29THình 2-10: Sơ đồ sạt lở đoạn từ thôn Hậu Kiên tới cửa sông Vĩnh Phước29T 30 29THình 2-11: Chân kè phía trước khu tưởng niệm cố Tổng Bí thư Lê Duẩn bị sạt lở và phải gia cố lại, tháng 12/2006 29T 31 29THình 2-12: Kè bờ phải sông Thạch Hãn phía trước khu tưởng niệm cố Tổng Bí thư Lê Duẩn (12/2010) 29T 32 29THình 2-13: Bờ trái sông Thạch Hãn, đoạn từ Xuân An đến cầu An Mô29T 33 29THình 2-14: Bờ trái phía thượng lưu cầu An Mô29T 33 29THình 2-15: Sạt lở bờ trái sông Thạch Hãn - thôn Trà Liên Đông (12/2010)29T 34 29THình 2-16: Sơ đồ sạt lở đoạn ngã ba Vĩnh Phước – Gia Độ29T 35 29THình 2-17: Sạt lở phổ biến phía bờ trái sông Thạch Hãn đoạn đầu thôn Đại Áng (trái) và thượng lưu cầu phao Lập Thạch (phải) - 12/2010 29T 36 29THình 2-18: Sạt lở phía mố cầu bờ trái, cầu phao Xuân An (12/2010)29T 37 29THình 2-19: Sạt lở bờ phải sông Thạch Hãn phía trước thôn An Gia (12/2010)29T 37 29THình 2-20: Sơ đồ sạt lở đoạn từ cầu Đông Hà – ngã ba Gia Độ29T 38 29THình 2-21: Sơ đồ sạt lở đoạn Gia Độ - cầu Cửa Việt29T 39 29THình 2-22: Kè phía ngoài khu vực nuôi trồng thủy sản Bắc Phước29T 40 29THình 2-23: Sạt lở bờ phải sông Thạch Hãn, hạ lưu ngã ba Gia Độ (12/2010)29T 41 29THình 2-24: Hình ảnh hạ lưu Cầu Cửa Việt [21]29T 42 29THình 2-25: Sạt lở bãi tắm Gio Hải tháng 08/2012 [22]29T 42 29THình 2-26: Bản đồ tổng hợp sạt lở bờ sông Thạch Hãn tỉnhQuảng Trị29T 43 29THình 2-27: Bản đồ tổng hợp sạt lở bờ biển tỉnh Quảng Trị29T 51 29THình 3- 1: Địa hình khu vực nghiên cứu29T 90 29THình 3- 2: Miền tính khu vực nghiên cứu29T 91 29THình 3- 3: Mạng thuỷ lực mike1129T 92 29THình 3- 4: Đường quá trình mực nước tại các trạm Cửa Việt và H1, H2, H3, H4 trong thời gian đo từ 8h ngày 8 đến 9h ngày 10 tháng 11 năm 2004 29T 93 29THình 3- 5: Đường quá trình mực nước tại các trạm Cửa Việt và H1, H2, H3, H4 thời gian đo từ 8h ngày 12 đến 9h ngày 14 tháng 11 năm 2004 29T 93 29THình 3- 6: Lưới tính và địa hình tính toán29T 94 29THình 3- 7: Hệ số nhám của mô hình29T 95 29THình 3- 8: Biến trình mực nước thực đo và tính toán 8h 8/11-10/11/200429T 97 29THình 3- 9: Biến trình mực nước thực đo và tính toán 8h 12/11-10/14/200429T 97 29THình 3-10: Trường sóng mùa hè khu vực Cửa Việt, Quảng Trị29T 98 29THình 3-11: Trường sóng mùa đông khu vực Cửa Việt, Quảng Trị29T 98 29THình 3-12: Trường dòng chảy trong mùa đông tại khu vực Cửa Việt29T 99 29THình 3-13: Trường dòng chảy trong mùa hè tại khu vực Cửa Việt29T 99 29THình 3-14: Trường vận tốc và vận tốc tại cửa sông Cửa Việt (trận lũ 18h ngày 26/11/2004) 29T 100 29THình 4 - 2 : Cắt ngang điển hình kè lát mái hộ chân bằng cọc cừ và thả đá29T 105 29THình 4 - 3 : Bặt bằng, cắt dọc, cắt ngang Kè mỏ hàn29T 106 UDanh mục bảng biểu 29TBảng 1-1: Số giờ nắng tháng và năm trung bình nhiều năm (giờ)29T 11 29TBảng 1-2: Nhiệt độ lớn nhất tháng và năm (P o PC)29T 11 29TBảng 1-3: Nhiệt độ nhỏ nhất tháng và năm (P o PC)29T 11 29TBảng 1-4: Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s)29T 12 29TBảng 1-5: Các đặc trưng dòng chảy trung bình nhiều năm29T 13 29TBảng 1-6: Khả năng nguồn nước các nhánh thuộc hệ thống sông Thạch Hãn29T 14 29TBảng 1-7: Độ cao sóng lớn nhất trạm Cồn Cỏ29T 15 29TBảng 1-8: Độ dài sóng lớn nhất trạm Cồn Cỏ29T 15 29TBảng 1-9: Chu kỳ sóng lớn nhất trạm Cồn Cỏ29T 15 29TBảng 2-1: Tổng hợp sạt lở đất ở sông Thạch Hãn và sông Hiếu - Quảng Trị29T 44 29TBảng 2-2: Tổng hợp thiệt hại do sạt lở bờ biển tỉnh Quảng Trị29T 48 29TBảng 2-3: Số đoạn bờ bị sạt lở phân theo kích thước ở tỉnh Quảng Trị29T 49 29TBảng 3-1: Trữ lượng nước hồ, đập trên lưu vực sông Thạch Hãn29T 68 [...]... Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông Thạch Hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu này được đưa ra nhằm giải quyết các tồn tại nêu trên và là vấn đề hết sức cấp bách, cần phải nghiên cứu đối với lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị 2 Mục đích của đề tài và phương pháp nghiên cứu - Đánh giá được thực trạng sạt lở đất ở lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị; - Phân tích được các. .. đến sạt lở đất xảy ra ở lưu vực sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị; - Đề xuất được các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do sạt lở đất gây ra để góp phần phát triển bền vững về kinh tế - xã hội – môi trường tỉnh Quảng Trị 3 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẠT LỞ ĐẤT TRÊN THỂ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình nghiên cứu về sạt lở đất trên thế giới Việc nghiên cứu. .. những công trình nghiên cứu về trượt lở đầu tiên là của Nguyễn Địch Dỹ: Nghiên cứu đánh giá quá trình trượt lở, nứt đất khu vực đồi Khau Cả và đồi Khí Tượng thị xã Sơn La và các giải pháp phòng tránh Đề tài đã xác lập hiện trạng, các nguyên nhân và cơ chế gây trượt lở khu vực đồi Khau Cả và khu vực lân cận thị xã Sơn La Dự báo xu thế trượt lở và đề xuất các giải pháp công trình và phi công trình... Ngoài dòng chính có các phụ lưu chính sau: - Sông Rào Quán, diện tích lưu vực: 159,0 km2 - Sông Hiếu, diện tích lưu vực: 465,0 km2 14 - Sông Vĩnh Phước, diện tích lưu vực: 208,0 km2 - Sông Ái Tử, diện tích lưu vực: 52,5 km2 - Sông Nhùng, diện tích lưu vực: 132,0 km2 Lưu vực sông Thạch Hãn thuộc vùng đa hợp thuỷ, bao gồm nhiều phụ lưu phân bố rộng khắp lưu vực Sông Thạch Hãn và các phụ lưu có đặc điểm chung... nghiên cứu hiện trạng bồi xói trên các dòng sông/ đoạn sông sẽ cung cấp các thông tin về sự cân bằng làm cơ sở cho việc xác định nguyên nhân, diễn biến việc sạt lở đất ở lưu vực nghiên cứu cũng như đề xuất các giải pháp phòng chống và giảm thiểu tác hại có thể do hiện tượng sạt lở gây ra trên các đoạn sông Tư liệu sử dụng trong việc đánh giá hiện trạng bao gồm: Khảo sát thực địa, đo đạc và chụp ảnh các. .. trong các chương sau Việc phân chia các đoạn sông, xác định các khu vực hiện đang diễn ra hiện tượng bồi xói và đánh giá mức độ diễn biến bồi xói trong đề tài đều dựa trên các số liệu thu thập từ chương này này 20 CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP THIỆT HẠI DO SẠT LỞ ĐẤT LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN SẠT LỞ ĐẤT Ở LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ Tình trạng sạt. .. với các tài liệu quá khứ cũng như đánh giá mức độ gây tổn thương đến các khu vực dân cư và các hoạt động kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 21 Nhìn chung, các hiện tượng bồi xói đang diễn ra tương đối mạnh mẽ và phức tạp trên toàn lưu vực sông Thạch Hãn, tuy nhiên dựa trên đặc điểm hình thái, địa mạo và địa hình lòng dẫn có thể phân chia hệ thống sông khu vực nghiên cứu thành các khu vực : + Khu vực. .. đập Trấm đi vào hoạt động Các nghiên cứu gần đây của Nguyễn Văn Cư và nnk, Viện Địa lý [7] cũng cho thấy có nhiều diễn biến phức tạp của đoạn sông Thạch Hãn đoạn từ cầu Thạch Hãn đến ngã ba Gia Độ và đoạn sông gần Cửa Việt 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN - TỈNH QUẢNG TRỊ 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 1 Vị trí địa lý Hệ thống sông Thạch Hãn là hệ thống sông lớn... của Các nghiên cứu vể trượt lở đất đá từ trước tới nay chỉ được áp dụng trên diện rộng, ở tỷ lệ nhỏ và mang tính phân vùng dự báo định tính, chưa có công trình nghiên cứu và cảnh báo thảm hoạ trượt lở đất đá chi tiết để phục vụ hiệu quả công tác phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai Hầu hết các dự án triển khai mang tính chất tổng hợp về tai biến nên chưa đi sâu vào nghiên cứu trượt lở đất một cách chi... biến địa chất, trong đó có trượt lở đất 6 Trong địa bàn Quảng Trị, xói lở sông điển hình diễn ra trên hệ thống sông Thạch Hãn Theo nghiên cứu của Nguyễn Viễn Thọ, Đại học Huế (2001) [16] triển khai trên địa bàn từ Đập Trấm về Cửa Việt trên sông Thạch Hãn và từ huyện Cam Lộ về ngã ba Gia Độ (nơi hội lưu sông Hiếu với sông Thạch Hãn) cho thấy hoạt động xói lở, bồi lấp sông xảy ra ngày càng mạnh mẽ trong . sĩ kỹ thuật với đề tài Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông Thạch Hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu là công trình ngiên cứu của bản thân tôi. Các thông tin, tài. kinh nghiệm thực tế của bản thân đến nay đề tài Nghiên cứu thực trạng sạt lở đất lưu vực sông Thạch Hãn và đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu đã được tác giả hoàn thành đúng thời. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI LÊ BÁ TÙNG UĐề tài : NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẠT LỞ ĐẤT LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÊ BÁ TÙNG

  • LÊ BÁ TÙNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài và phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

      • 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẠT LỞ ĐẤT TRÊN THỂ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.

      • 1.1.1 Tình hình nghiên cứu về sạt lở đất trên thế giới

      • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về trượt lở đất ở Việt Nam

      • 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN - TỈNH QUẢNG TRỊ.

      • 1.2.1. Đặc điểm tự nhiên

        • 1. Vị trí địa lý

        • 2. Đặc điểm địa hình, địa chất, địa tầng

        • 3. Đặc điểm thổ nhưỡng

        • 4. Đặc điểm khí hậu

        • 5. Đặc điểm thủy văn

        • 6. Đặc điểm hải văn

        • 1.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

          • 1. Dân số

          • 2. Hiện trạng phát triển kinh tế

            • a. Nông, lâm nghiệp

            • b. Thuỷ sản

            • c. Công nghiệp

            • d. Y tế, Giáo dục

            • 1.3. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan