nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống kè mỏ hàn bảo vệ bờ biển

112 1.4K 1
nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống kè mỏ hàn bảo vệ bờ biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống kè mỏ hàn bảo vệ bờ biển” tác giả đã hoàn thành theo đúng nội dung của đề cương nghiên cứu, được Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Khoa kỹ thuật Biển phê duyệt. Luận văn được thực hiện với mục đích đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống kè mỏ hàn bảo vệ bờ biển khu vực cửa sông thuộc huyện Nghĩa Hưng, Nam Định. Để có được kết quả như ngày hôm nay, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nghiêm Tiến Lam - Khoa Kỹ thuật biển - Trường Đại học Thủy lợi đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, sự hỗ trợ về mặt chuyên môn và kinh nghiệm của các thầy cô giáo trong khoa Kỹ thuật biển. Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong cơ quan; Phòng Đào tạo Đại học và sau đại học; tập thể lớp cao học 19BB- Trường Đại học Thuỷ lợi cùng toàn thể gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận văn này. Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, đồng nghiệp để giúp tác giả hoàn thiện về mặt kiến thức trong học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được ai nghiên cứu và công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Tác giả Nguyễn Văn Cường MỤC LỤC 45TCHƯƠNG 145T 1 45TTNG QUAN V KHU VC NGHIÊN CU45T 6 45T1.1.45T 45TV tr đa l v đc đim đa hnh, đa chất45T 6 45T1.1.1.45T 45TV tr đa lý:45T 6 45T1.1.2.45T 45TĐiều kiện đa hình:45T 6 45T1.1.3.45T 45TĐc đim đa chất45T 8 45T1.2.45T 45TĐc đim kh tượng thuỷ văn - thuỷ lực vùng bin dự án:45T 9 45T1.2.1.45T 45TĐc đim kh tượng:45T 9 45T1.2.2.45T 45TĐc đim thuỷ văn:45T 13 45TCHƯƠNG II45T 20 45THIN TRNG H THNG K M HN KHU VC HUYN NGHA HƯNG, NAM ĐNH 45T 20 45T2.1.45T 45TTổng quan về thiết kế Đập mỏ hàn45T 20 45T2.1.1.45T 45TNguyên tắc chung45T 20 45T2.1.2.45T 45TCác bộ phận của mỏ hàn, gồm: Mũi; Thân; Gốc.45T 21 45T2.2.45T 45THiện trạng hệ thống đập mỏ hàn khu vực nghiên cứu45T 22 45T2.3.45T 45THiện trạng công trình45T 23 45T2.3.1.45T 45THệ thống kè mỏ hàn chữ Y45T 23 45T2.3.2.45T 45THệ thống kè mỏ hàn chữ T45T 26 45TCHƯƠNG III.45T 29 45TTHIT LP MÔ HNH V TNH TON KM ĐNH MÔ HNH MIKE 2145T 29 45T3.1.45T 45TTổng quan về mô hình Mike 2145T 29 45T3.1.1.45T 45TCơ sở lý thuyết mô hình dòng chảy MIKE 21/3 Coupled Model FM45T 30 45T3.1.2.45T 45TCơ sở lý thuyết mô hình sóng SW45T 34 45T3.1.3.45T 45TCơ sở l thuyết mô hnh dng chảy Mike 21FM HD45T 35 45T3.1.4.45T 45TCơ sở lý thuyết mô hình vận chuyn bùn cát ST45T 37 45T3.2.45T 45TThiết lập miền tnh, lưới tính45T 39 45T3.2.1.45T 45TSố hóa miền tính lớn45T 39 45T3.2.2.45T 45TSố hóa miền tính nhỏ45T 40 45T3.3.45T 45TĐiều kiện biên, điều kiện ban đầu45T 43 45T3.4.45T 45TBộ thông số mô hình45T 45 45T3.5.45T 45TKết quả hiệu chỉnh và kiệm đnh mô hình45T 45 45T3.5.1.45T 45TNguyên tắc kim đnh và hiệu chỉnh mô hình45T 45 45T3.5.2.45T 45TKim đnh và hiệu chỉnh mô hình thủy lực45T 45 45T3.5.3.45T 45TKim đnh và hiệu chỉnh mô hình lan truyền sóng45T 48 45TCHƯƠNG IV.45T 50 45TNGHIÊN CU CH ĐỘ THỦY ĐỘNG LC VÀ XU TH VN CHUYN BÙN CÁT CỦA KHU VC NGHIÊN CU 45T 50 45T4.1 Kch bản tính toán chế độ thủy động lực và xu thế vận chuyn bùn cát45T 50 45T4.2 Kết quả mô phỏng chế độ dòng chảy mùa Đông, Mùa Hè v lũ45T 51 45T4.345T 45TKết quả mô phỏng trường sóng mùa Đông v mùa Hè45T 60 45T4.3.1 Dữ liệu sóng nước sâu nhiều năm tại trạm Bạch Long Vĩ45T 60 45T4.3.2 Kết quả mô phỏng lan truyền sóng mùa Đông45T 62 45T4.3.3 Kết quả mô phỏng lan truyền sóng mùa hè45T 64 45T4.4 Kết quả mô phỏng xu thế vận chuyn bùn cát mùa Đông, mùa Hè và lũ45T 66 DANH MỤC HÌNH 45TUHình 1 - V tr đa lý khu vực nghiên cứuU45T 6 45TUHình 2 – Một số hình ảnh tuyến đê Nghĩa Phúc khi chưa có hệ thống kè chữ T và chữ IU45T 19 45TUHình 3 – Một số hình ảnh tuyến đê Nghĩa Phúc khi chưa có hệ thống kè chữ T và chữ IU45T 20 45TUHình 4 – Các bộ phận chính của kè mỏ hànU45T 21 45TUHình 5 - Hệ thống kè mỏ hàn chữ IU45T 25 45TUHình 6 - Hệ thống kè mỏ hàn chữ IU45T 26 45TUHình 7 - Một kè mỏ hàn chữ T nhìn từ phần cánh vo đêU45T 28 45TUHình 8 - Các thành phần theo phương x v yU45T 34 45TUHình 9 - Số hóa đa hnh lưới tính miền lớn khu vực bin Nghĩa Phúc, Nghĩa Hưng, Nam Đnh U45T 40 45TUHình 10 - Số hóa đa hình miền nhỏ lưới tính khu vực bin Nghĩa Phúc, Nghĩa Hưng, Nam Đnh U45T 41 45TUHình 11 - Đa hình chi tiết toàn bộ hệ thống kè mỏ hàn - Đoạn bờ bin Nghĩa PhúcU45T 42 45TUHình 12 - Đa hình chi tiết hệ thống kè mỏ hàn chữ T- Đoạn bờ bin Nghĩa PhúcU45T 42 45TUHình 13 - Đa hình chi tiết hệ thống kè mỏ hàn chữ L- Đoạn bờ bin Nghĩa PhúcU45T 43 45TUHình 14 - Các biên miền tính lớnU45T 43 45TUHình 15 - Các biên miền tính nhỏU45T 44 45TUHình 16 - Mực nước thực đo tại cửa sông từ ngy 1 đến 15/11/2008U45T 45 45TUHình 17 – Kết quả kim đnh mực nước triềuU45T 46 45TUHình 18 - Hệ số tương quan giữa thực đo v tnh toánU45T 46 45TUHình 20 - Thời kỳ triều lên tại 23 giờ ngày 2/11/2008U45T 47 45TUHình 21 - Thời kỳ triều xuống tại 14 giờ ngày 2/11/2008U45T 47 45TUHình 22 - Chiều cao sóng ven bờ Nam ĐnhU45T 48 45TUHình 23 - Chiều cao sóng ngoi khơi Nam ĐnhU45T 48 45TUHình 24 - Hoa sóng ngoi khơi Nam ĐnhU45T 49 45TUHình 25 - Kết quả tính toán kim đnh chiều cao sóng thực đo v tnh toánU45T 49 45TUHình 26 - Trường dòng chảy tổng hợp mùa ĐôngU45T 51 45TUHình 27 - Trường dòng chảy khi triều lên khu vực bờ bin Nghĩa PhúcU45T 52 45TUHình 28 - Trường dòng chảy khi triều lên khu vực bãi bin kè mỏ hàn chữ TU45T 52 45TUHình 29 - Trường dòng chảy khi triều lên khu vực bãi bin mỏ hàn chữ IU45T 52 45TUHình 30 - Trường dòng chảy khi triều xuống khu vực bờ bin Nghĩa PhúcU45T 53 45TUHình 31 - Trường dòng chảy khi triều xuống khu vực bãi bin kè mỏ hàn chữ TU45T 53 45TUHình 32 - Trường dòng chảy khi triều xuống khu vực bãi bin mỏ hàn chữ IU45T 53 45TUHình 36 - Trường dòng chảy tổng hợp mùa HèU45T 54 45TUHình 37 - Trường dòng chảy khi triều lên khu vực bờ bin Nghĩa PhúcU45T 55 45TUHình 38 -Trường dòng chảy khi triều lên khu vực bãi bin kè mỏ hàn chữ TU45T 55 45TUHình 39 - Trường dòng chảy khi triều lên khu vực bãi bin mỏ hàn chữ LU45T 56 45TUHình 40 - Trường dòng chảy khi triều xuống khu vực bờ bin Nghĩa PhúcU45T 56 45TUHình 41 - Trường dòng chảy khi triều xuống khu vực bãi bin kè mỏ hàn chữ TU45T 57 45TUHình 42 - Trường dòng chảy khi triều xuống khu vực bãi bin mỏ hàn chữ IU45T 57 45TUHình 43 - Trường dòng chảy khu vực tại đỉnh lũU45T 58 45TUHình 44 - Trường dòng chảy khu vực bãi bin kè mỏ hàn chữ TU45T 59 45TUHình 45 - Trường dòng chảy khu vực bãi bin mỏ hàn chữ IU45T 59 45TUHình 46 – Hoa sóng tổng hợp tại trạm Bạch Long VĩU45T 61 45TUHình 47 -Trường sóng mùa Đông khu vực bờ bin Nghĩa PhúcU45T 62 45TUHình 48 -Trường sóng khu vực hệ thống kè mỏ T hn vo mùa ĐôngU45T 62 45TUHình 49 - Trường sóng khu vực hệ thống kè mỏ hn I vo mùa ĐôngU45T 63 45TUHình 50 - Trường sóng mùa Hè khu vực bờ bin Nghĩa PhúcU45T 64 45TUHình 51 - Trường sóng khu vực hệ thống kè mỏ T hàn vào mùa HèU45T 64 45TUHình 52 - Trường sóng khu vực hệ thống kè mỏ hàn I vào mùa HèU45T 65 45TUHình 53 - Diễn biến bồi xói khu vực bờ bin Nghĩa PhúcU45T 66 45TUHình 54 - Diễn biến bồi xói ở 3 kè mỏ hàn chữ T đầu tiên cuối chu kỳ mô phỏngU45T 66 45TUHình 55 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ T tiếp theo cuối chu kỳ mô phỏngU45T 67 45TUHình 56 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ T cuối cùng ở cuối chu kỳ mô phỏng U45T 67 45TUHình 57 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ I ở cuối chu kỳ mô phỏngU45T 68 45TUHình 58 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ I ở cuối chu kỳ mô phỏngU45T 68 45TUHình 59 - Diễm biến bồi xói khu vực bờ bin Nghĩa PhúcU45T 69 45TUHình 60 - Diễn biến bồi xói ở 3 kè mỏ hàn chữ T đầu tiên cuối chu kỳ mô phỏngU45T 69 45TUHình 61 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ T tiếp theo cuối chu kỳ mô phỏngU45T 70 45TUHình 62 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ T cuối cùng ở cuối chu kỳ mô phỏng U45T 70 45TUHình 63 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ I ở cuối chu kỳ mô phỏngU45T 71 45TUHình 64 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ I ở cuối chu kỳ mô phỏngU45T 71 45TUHình 65 - Diễm biến bồi xói khu vực bờ bin Nghĩa PhúcU45T 72 45TUHình 66 - Diễn biến bồi xói ở 3 kè mỏ hàn chữ T đầu tiên cuối chu kỳ mô phỏngU45T 72 45TUHình 67 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ T tiếp theo cuối chu kỳ mô phỏngU45T 73 45TUHình 68 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ T cuối cùng ở cuối chu kỳ mô phỏng U45T 73 45TUHình 69 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ I ở cuối chu kỳ mô phỏngU45T 74 45TUHình 70 - Diễn biến bồi xói ở các kè mỏ hàn chữ I ở cuối chu kỳ mô phỏngU45T 74 DANH MỤC BẢNG 45TUBảng 1- Lượng mưa nhóm ngy thực đo (1960-1998)U45T 10 45TUBảng 2 - Lượng mưa lớn nhất X1, X3, X5 ngày của các tháng 7,8,9U45T 11 45TUBảng 3 – Mô hnh mưa thiết kế tần suất P=10% các tháng VII, VIII, IXU45T 11 45TUBảng 4 - Diễn biến bốc hơi ngy đên của các tháng trong năm tại Văn LU45T 13 45TUBảng 5 - Nhiệt độ trung bình các thángU45T 13 45TUBảng 6 - Mực nước cao nhất tại bờ bin Nam Đnh ứng với các mức đảm bảo tần suất P=1%, 5%, 10% U45T 14 45TUBảng 7 - Số liệu thực đo 22 năm (1970-1991) các trạm cửa sôngU45T 14 45TUBảng 8 - Số liệu quan trắc về nước dâng và sóng của một số cơn bão đin hình ảnh hưởng đến bờ bin Nam Đnh. U45T 15 45TUBảng 9 - Theo quy phạm QPTL-C1-78 xác đnh chiều cao nước dâng với từng cấp gió. U45T 16 45TUBảng 10 - Sự trùng hợp theo ngàyU45T 16 45TUBảng 11 - Sự trùng hợp theo giờ giữa triều cường v nước dângU45T 16 45TUBảng 12 - Thống kê về sóng mùa khô tại trạm Văn LU45T 18 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay đi cùng với hiện tượng trái đất ấm lên là sự thay đổi to lớn và bất thường của khí hậu thế giới. Thực tế cho thấy những thay đổi của thiên nhiên mang tính bất lợi đối với con người đang v sẽ din ra ngày càng khốc liệt, con người ngày càng khó kim soát và kiềm chế được tính bất thường của tự nhiên hơn. Ngay những tháng đầu năm 2008 ny, khi mùa mưa, bão theo quy luật hng năm chưa tới, vậy mà trên thế gới đã xảy ra rất nhiều hiện tượng thiên nhiên bất thường v đã gây ra thiệt hại vô cùng khủng khiếp cho nhân loại cả về nhân mạng lẫn kinh tế. Gần đây nhất tính bất thường và bất lợi của thiên nhiên đã được minh chứng rõ ràng qua cơn bão Nargis tại Myanmar và trận động đất mạnh 8 độ richte tại Trung Quốc. Cơn bão Nargis đổ bộ vào Myanmar trong khoảng 16h ngày 2 (thứ sáu) và ngày 3 (thứ 7) tháng 5 năm 2008 gây thiệt hại vô cùng nghiêm trọng cho thành phố Yangon và các vùng kề cận thuộc vùng đồng bằng châu thổ Irrawaddy Theo báo cáo đánh giá thiệt hại mới nhất của chính phủ Myanmar về cơn bão Nargis tnh đến thời đim hiện nay như sau : - Có khoảng 28,000 người chết v 30,000 người mất tích. - UN cho rằng khoảng từ 1,215,885 cho đến 1,919,485 triệu người b ảnh hưởng của cơn bão; Số người chết có th lên tới 101,682 và số người mất tích có th lên tới 220,000 người. Trận động đất tại Tứ Xuyên, Trung Quốc lúc 14h31 (giờ đa phương), gây thương vong lớn. Rung chấn của động đất đã được cảm nhận ở nhiều nơi cách xa tâm chấn như Hà Nội, Đi Bắc, Bangkok Đi quan sát Hong Kong v Cơ quan Khảo sát Đa chấn Mỹ ghi nhận cường độ trận động đất lên tới 7,8 độ Richter. Tâm chấn nằm ở độ sâu 10 km, tại 31,3 vĩ độ Bắc v 103,3 kinh độ Đông, cách thnh phố Thnh Đô (thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên) khoảng 80 km về phía tây bắc. 2 Theo báo cáo đánh giá thiệt hại mới nhất của chính phủ Trung Quốc về trận động đất ny tnh đến thời đim hiện nay như sau : - Có khoảng 58,000 người chết v 15,000 người mất tích. - Khoảng 4 triệu người mất nhà cửa, thiệt hại về kinh tế lên tới 10 tỉ USD. Việt Nam với đc đim tự nhiên đc thù (Khí hậu nhiệt đới gió mùa, bờ bin dài và hẹp ) cũng là một đất nước chu ảnh hưởng trực tiếp của sự thay đổi bất thường của thiên nhiên. Theo thống kê hng năm nước ta phải gánh chu rất nhiều trận bão (trung bình khoảng 8 đến 10 trận / năm) v vô số các đa chấn nhỏ. Đin hình nhất trong năm 2005 có đến 3 cơn bão đổ bộ liên tục vo nước ta. Thời gian cụ th như sau: Bão số 2 ngày 31/7/2005; Bão số 6 ngy 18/9/2005 v cơn bão số 7 l cơn bão mạnh nhất ngy 27/9/2005. Các cơn bão ny vo đã gây vỡ hàng loạt tuyến đê bin, mc dù không gây thiệt hại nhiều về người như Myanmar, nhưng với nước ta, do hệ thống đê v các công trnh hỗ trợ đê thường không đồng bộ và mang tính chất manh mún, cục bộ. Do đó, khi xảy ra bão với cường độ chưa thật mạnh nhưng cũng gây ra những tổn thất to lớn về người và của. Mt khác, những hậu quả do bão gây ra khaông chỉ có trước mắt mà về lâu dài còn ảnh hưởng lớn đến tình hình phát trin chung của cả nền kinh tế, cũng như kéo theo hng loạt vấn đề nghiêm trọng khác như: dch bệnh, đói nghèo, dân tr thấp, tiến trình phát trin xã hội b chậm lại… Bờ bin tỉnh Nam Đnh l vùng có năng lượng sóng lớn nên bãi bin dễ sinh xói lở, hiện tượng bin tiến, bãi thoái xảy ra nhanh, thường xuyên. Do v tr đa lý nằm ở vùng trung tâm bờ bin Vnh Bắc Bộ có đc đim đa hnh tương đối thẳng (hai đầu tuyến nhô ra bởi các bãi bồi Cồn Lu, Cồn Ngạn, Cồn Xanh - Cồn Mở) đoạn giữa tuyến b lõm vo (Đê Giao Thuỷ), bãi bin thấp, thoáng không có vật che chắn (đảo) nên về mùa hè chu ảnh hưởng trực tiếp của các cơn bão vo Vnh Bắc Bộ; Về mùa khô chu ảnh hưởng của các cơn bão muộn đổ vào vùng bin phía Nam và các đợt nước lớn (nước rươi), gió mùa Đông Bắc. Như vậy hầu hết các tháng trong năm tác động của sóng bin đều có tr số khá lớn v thường xuyên gây sạt lở cho tuyến đê bin Nam Đnh. [...]... văn, địa hình khu vực nghiên cứu; - Đưa ra được hiện trạng của hệ thống kè mỏ hàn chữ I và chữ T khu vực huyện Nghĩa Hưng, Nam Định; - Sử dụng mô hình toán để tính toán chế độ thủy động lực và xu thế vận chuyển bùn cát khu vực nghiên cứu làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả làm việc của hệ thống kè mỏ hàn; - Đánh giá hiệu quả làm việc của hệ thống kè mỏ hàn Phương pháp nghiên cứu: U - Phương pháp... Hình 5 - Hệ thống kè mỏ hàn chữ I 26 Hình 6 - Hệ thống kè mỏ hàn chữ I 2.3.2 Hệ thống kè mỏ hàn chữ T Xây dựng 9 mỏ hàn bằng cấu kiện khối lớn từ K9+228 ÷ K10+160 trên tuyến đê biển huyện Nghĩa Hưng: - Vị trí mỏ kè: Mỏ T1: K9+247 Mỏ T6: K9+835 Mỏ T2: K9+355 Mỏ T7: K9+955 Mỏ T3: K9+475 Mỏ T8: K10+075 Mỏ T4: K9+595 Mỏ T9: K10+138 Mỏ T5: K9+715 27 - Hình dạng mỏ chữ T thân mỏ vuông góc với đường bờ, chiều... tranh tổng thể về chế độ dòng chảy của khu vực khi xây dựng kè và xu thế vận chuyển bùn cát làm cơ cở cho việc đánh giá ảnh hưởng và hiệu quả làm việc của hệ thống kè này 2 Mục đích của đề tài Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống kè mỏ hàn bảo vệ bờ biển thuộc huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 3 Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ: U - Thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự... nghiên cứu Hệ thống kè mỏ hàn và mỏ kè chữ T đã được xây dựng thử nghiệm tại kè biển Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định với các hình thức và quy mô khác nhau Qua theo dõi và quá trình làm việc của công trình trên dưới tác động của sóng, gió biển cho thấy công trình kè mỏ hàn có tác dụng lớn bảo vệ kè và giữ bãi Tác dụng chủ yếu của hệ thống đập mỏ hàn là giảm sóng và gây bồi Với tác dụng trên việc bố trí hệ thống. .. sóng và dòng chảy gây xói 21 2.1.2 Các bộ phận của mỏ hàn, gồm: Mũi; Thân; Gốc Hình 4 – Các bộ phận chính của kè mỏ hàn Bố trí hệ thống mỏ hàn - Tuyến:Cần xác định đường bờmới cho đoạn bờcần bảo vệ (đường bờ thiết kế), đường bờ mới này cần trơn thuận, nối tiếp tốt với đường bờ đoạn không có mỏ hàn Chiều dài mỏ hàn phụ thuộc vào độ dốc bãi, thông thường mũi mỏ hàn cần ra tới dải sóng vỡ ở mực nước triều... các mỏ hàn 75m - Hình dạng: Mỏ hàn đặt xiên góc α=70o về phía tây so với tuyến đê P P - Vị trí các mỏ hàn: Mỏ 1: K10+210 Mỏ 5: K10+510 Mỏ 2: K10+285 Mỏ 6: K10+585 Mỏ 3: K10+360 Mỏ 7: K10+660 Mỏ 4: K10+435 Mỏ 8: K10+735 Mỏ 9: K10+810 - Kết cấu: Kích thước, kết cấu các mỏ tương tự như nhau, cụ thể như sau: + Gốc mỏ liên kết với chân kè thành 1 hệ thống vững chắc, cao trình gốc mỏ bằng cao trình chân kè. .. thống kè mỏ nhằm mục đích chống được hiện tượng hạ thấp bãi, nâng cao tuổi thọ cho hệ thống kè lát mái bảo vệ đê Hệ thống kè mỏ Nghĩa Phúc huyện Nghĩa Hưng được xây dựng với quy mô và hình thức kết cấu hiện đại hơn, hệ thống này gồm 3 mỏ chữ T và 2 mỏ hàn được xây dựng các năm 2003 và 2004 Kết cấu mỏ chữ T gồm 2 hàng ống buy xếp sát nhau, trong chèn đá hộc, dưới lót vải lọc, bè đệm tre, bảo vệ chân... Báo cáo tính toán chế độ thủy động lực và xu thế vận chuyển bùn cát khu vực huyện Nghĩa Hưng, Nam Định; - Báo cáo đánh giá hiệu quả làm việc của hệ thống kè mỏ hàn chữ I và chữ T 5 Nội dung luận văn PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 2 Mục đích của đề tài 3 Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 4 Kết quả đạt được 5 Nội dung luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý và đặc... có khu nhà nghỉ của huyện Giao Thuỷ đã bị phá huỷ hoàn toàn, phần thân đê chưa có kè lát mái bị sạt lở nghiêm trọng, phần kè lát mái cũng bị đe doạ do mặt bãi bị hạ thấp làm cho hàng ống buy chân kè đã bị lộ ra đe doạ đến sự an toàn của tuyến đê Sau khi hệ thống 3mỏ kè chữ T được xây dựng đã phát huy tác dụng rõ rệt, giảm được tác động của sóng vào thân và mái đê, bảo vệ được hệ thống kè lát mái, giữ... mũi mỏ hàn Thông thường cao trình đỉnh mỏ hàn cao hơn mực nước triều trung bình 0,5m - Khoảng cách: Khoảng cách giữa các mỏ hàn thường lấy bằng 1,5 đến 2,0 lần chiều dài mỏ hàn đối với bãi biển sỏi đá và 1,0 đến 1,5 lần đối với bãi biển 22 cát.Trường hợp dự án có quy mô lớn, phải tiến hành thử nghiệm, tổ chức quan trắc để điều chỉnh thiết kế cho phù hợp 2.2 Hiện trạng hệ thống đập mỏ hàn khu vực nghiên . bùn cát khu vực nghiên cứu lm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả làm việc của hệ thống kè mỏ hàn; - Đánh giá hiệu quả làm việc của hệ thống kè mỏ hàn. UPhương pháp nghiên cứu: - Phương pháp. gian nghiên cứu, thực hiện luận văn Thạc sĩ với đề tài Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống kè mỏ hàn bảo vệ bờ biển tác giả đã hoàn thành theo đúng nội dung của đề cương nghiên. thống kè này. 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống kè mỏ hàn bảo vệ bờ bin thuộc huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Đnh. 3. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Nguyễn Văn Cường MỤC LỤC

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Hiện nay để giảm xói lở bờ biển do tác động của sóng, dòng chảy và lũ trong sông gây ra huyện Nghĩa Hưng, Nam định đã xây dựng hệ thống kè chữ I và chữ T phục vụ cho mục đích này, tuy nhiên việc đánh giá ảnh hưởng của việc xây dựng kè đến chế độ dòng ...

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình, địa chất

      • Vị trí địa lý:

      • Điều kiện địa hình:

      • Đặc điểm địa chất

      • Đặc điểm khí tượng thuỷ văn - thuỷ lực vùng biển dự án:

        • Đặc điểm khí tượng:

          • Các trạm khí tượng thuỷ văn:

          • Các đặc trưng khí hậu:

          • Đặc điểm thuỷ văn:

            • Thuỷ triều:

            • Nước dâng do bão:

            • Sự trùng hợp giữa triều cường và nước dâng:

            • Chế độ sóng:

            • CHƯƠNG II

            • HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KÈ MỎ HÀN KHU VỰC HUYỆN NGHĨA HƯNG, NAM ĐỊNH

              • Tổng quan về thiết kế Đập mỏ hàn

                • Nguyên tắc chung

                • Các bộ phận của mỏ hàn, gồm: Mũi; Thân; Gốc.

                • Hiện trạng hệ thống đập mỏ hàn khu vực nghiên cứu

                • Hiện trạng công trình

                  • Hệ thống kè mỏ hàn chữ I

                    • Mỏ 1: K10+210 Mỏ 5: K10+510

                      • Mỏ 4: K10+435 Mỏ 8: K10+735

                      • Hệ thống kè mỏ hàn chữ T

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan