phân tích đặc điểm địa chất tỉnh lai châu và các tai biến địa chất

68 1.3K 5
phân tích đặc điểm địa chất tỉnh lai châu và các tai biến địa chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ LONG PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT TỈNH LAI CHÂU VÀ CÁC TAI BIẾN ĐỊA CHẤT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ LONG PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT TỈNH LAI CHÂU VÀ CÁC TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Văn Minh Sơn La, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, thầy cô giáo khoa Sử - Địa phòng ban chức tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Minh - nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tận tâm, đóng góp nhiều ý kiến suốt q trình tác giả thực khóa luận để khóa luận hồn thành có chất lượng thời hạn Trong q trình thực khóa luận, tác giả cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lai Châu, Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Lai Châu, Thư viện trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ việc sưu tầm tài liệu, số liệu Tác giả đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, thầy giáo chủ nhiệm, bạn bè động viên giúp đỡ tác giả nhiều suốt trình thực khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng - năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Long DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết Đọc CSDL Cơ sở liệu ĐG Đứt gãy ĐCB – TY Đới đứt gãy Cao Bằng – Tiên Yên ĐĐK – H Đới đứt gãy Đa Krông – Huế ĐSK – NHS Đới đứt gãy Sông Kôn – Ngũ Hành Sơn TBĐC Tai biến địa chất TB – ĐN Tây Bắc – Đông Nam PHTKT Phức hệ thạch kiến tạo NXB Nhà xuất UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc TUSKT Trường ứng suất kiến tạo DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU STT Số bảng Tên bảng Trang Bảng Phân bố số nguyên tố môi 21 trường đất Bảng Hàm lượng trung bình số nguyên tố đất 22 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ 4 Đối tượng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu 6.2 Phương pháp thực địa 6.3 Phương pháp đồ Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm địa chất học 1.1.2 Lí luận tai biến địa chất 1.1.3 Phân loại tai biến địa chất 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Nguy tai biến địa chất Việt Nam 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu tai biến địa chất Lai Châu 14 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐỊA CHẤT TỈNH LAI CHÂU ẢNH HƢỞNG ĐẾN TAI BIẾN ĐỊA CHẤT 16 2.1 Sơ lược đặc điểm tự nhiên tỉnh Lai Châu 16 2.1.1 Vị trí địa lí 16 2.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết thiên tai 16 2.1.3 Đặc điểm địa hình, thủy văn rừng 17 2.1.4 Đặc điểm vỏ phong hóa, thổ nhưỡng 18 2.2 Đặc điểm địa chất tỉnh Lai Châu 22 2.2.1 Các phân vị địa tầng 22 2.2.1.1 Cambri – Orđovic 23 2.2.1.2 Orđovic – Silur 23 2.2.1.3 Đevon hạ 24 2.2.1.4 Cacbon – Pecmi 25 2.2.1.5 Trias 26 2.2.1.6 Jura 27 2.2.1.7 Kreta 28 2.2.1.8 Paleogen 29 2.2.2 Các đới cấu trúc, phức hệ magma 30 2.2.2.1 Các đới cấu trúc 30 2.2.2.2 Các phức hệ magma 31 2.2.3 Các nhóm đá 32 2.2.4 Đặc điểm Tân kiến tạo 34 2.2.5 Đặc điểm địa hình, địa mạo 35 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TAI BIẾN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG, TRÁNH, GIẢM THIỂU HẬU QUẢ 39 3.1 Đặc điểm tai biến địa chất Lai Châu 39 3.2 Phân vùng dự báo nguy xảy tai biến địa chất chung tỉnh Lai Châu 49 3.3 Đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu tai biến địa chất gây Lai Châu 49 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Việt Nam trước nghiên cứu tai biến địa chất thường gắn liền với công tác điều tra địa chất sau tai biến xảy Việc điều tra tai biến địa chất quan trắc, đo đạc, phân tích, đánh giá yếu tố tác động ảnh hưởng tai biến địa chất cơng trình hoạt động kinh tế người chưa quan tâm mức Khi xảy tai biến địa chất bất ngờ, bị động chưa thực chuẩn bị ứng phó Tại khu vực khóa luận nghiên cứu, năm gần xảy nhiều vụ tai biến địa chất như: động đất, sụt đất, lũ quét, trượt – lở đất đá… gây xôn xao dư luận làm ảnh hưởng lớn đến đời sống khu dân cư nơi xảy tượng tai biến Địa bàn nghiên cứu trình phát triển nhanh Theo dự kiến, năm tới có nhiều cơng trình, khu thị xây dựng nên việc nghiên cứu tai biến địa chất tiềm ẩn, liên quan đến trình phát triển sở hạ tầng tỉnh có ý nghĩa to lớn mặt khoa học Để có sở xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lâu dài tỉnh như: phát triển đô thị, xây dựng cơng trình hạ tầng sở, nâng cao mức sống nhân dân, bảo vệ mơi trường… việc nắm vững toàn diện đồng điều kiện địa chất, tài nguyên khoáng sản, địa chất thủy văn tai biến địa chất vô quan trọng cần thiết Chỉ khu vực có nguy sảy tai biến, làm sáng tỏ đặc điểm đề xuất giải pháp xử lí thích hợp tai biến địa chất nhằm góp phần xây dựng kế hoạch xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ Hơn nữa, công trình nghiên cứu, điều tra địa chất, địa chất thủy văn, tai biến địa chất tỉnh Lai Châu cịn nghèo nàn, sơ lược, khơng đồng khơng đồng Hiện chưa có Bộ sở liệu địa chất, địa chất thủy văn tai biến địa chất tỉnh Lai Châu Dó việc tiến hành thực khóa luận “Phân tích đặc điểm địa chất tỉnh Lai Châu tai biến địa chất” có ý nghĩa vơ thiết thực cấp bách Lịch sử nghiên cứu Trên phạm vi toàn cầu, vấn đề nghiên cứu tai biến thiên nhiên nói chung tai biến địa chất nói riêng quan tâm đầu tư nghiên cứu từ sớm, đặc biệt từ năm 60 trở lại Từ 1960, UNESCO cam kết đề xuất biện pháp giảm nhẹ rủ ro tai biến địa chất (TBĐC), hỗ trợ cho nghiên cứu tai biến khí tượng, thủy văn Có thể nói UNESCO thành cơng nghiên cứu tai biến thiên nhiên, tai biến địa chất, giảm nhẹ thiên tai nhiều quốc gia Năm 1972, UNDRO đời đánh dấu nấc cho phát triển nghiên cứu tai biến thiên nhiên Các quốc gia Châu Á Đông Nam Á quan tâm đến vấn đề nghiên cứu TBĐC giảm nhẹ thên tai Từ năm 1994 đến Nhật Bản chủ trì dự án “Lập đồ tai biến thiên nhiên khu vực Đông Á” năm tiến hành hội nghị, hội thảo vấn đề tai biến nói chung giảm nhẹ thiên tai (Tokyo, 1994; Bắc Kinh, 1996; Tsukuba, 1998; Subic, 2000) Tại hội thảo “Lập đồ tai biến thiên nhiên khu vực Đông Á” tổ chức năm 1996 Bắc Kinh (Trung Quốc) Tiến sỹ Trần Văn Trị trình bày khái quát tình hình nghiên cứu TBĐC Việt Nam phương pháp thời gian tới Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu cách toàn diện TBĐC nói riêng địa chất mơi trường nói chung đề cập năm gần Hiện nước ta chưa có đồ dự báo khoanh vùng TBĐC phạm vi toàn quốc (vĩ mơ) Có lẽ tượng TBĐC nghiên cứu đầy đủ thành công nước ta động đất thơng qua trạm quang trắc địa chấn Có nhiều cơng trình nghiên cứu động đất có nhiều đề tài cấp nhà nước Vấn đề động đất nhà nước đầu tư nghiên cứu tiếp Hiện tượng trượt đất, lũ quét nứt đất quan tâm nghiên cứu nhiều quan khác như: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Địa chất, Đại học Khoa học Tự nhiên, Mỏ Địa chất… Nhưng đa số cơng trình nghiên cứu mang tính định hướng, khái quát Trong đó, đáng ý cơng trình nghiên cứu địa hóa sinh thái Đỗ Văn Ái (1993) Việc sử dụng phương pháp viễn thám GIS nghiên cứu điều tra lập đồ dự báo TBĐC Việt Nam cịn hạn chế có bước khởi đầu Từ năm 1999 đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, điều tra TBĐC nhiều quan khác mang lại nhiều thành định Trong cơng trình đáng ý cơng trình nghiên cứu động đất Nguyễn Đình Xuyên Nguyễn Ngọc Thủy (2000, 2002), nghiên cứu mơi trường địa chất vùng lịng hồ thủy điện Sơn La Đỗ Tuyết (1999), nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình TBĐC Trần Trọng Thụ (2001) nghiên cứu thiên tai Việt Nam Vũ Cao Minh (2000) Ở nước ta, có số tượng TBĐC tiến hành nghiên cứu từ nhiều năm trước (như tượng động đất, nứt đất, karts, biến đổi mực nước ngầm…) kết nghiên cứu chưa sử dụng triệt để Mối hiểm họa chúng chưa đánh giá mức Mặt khác, thiết bị nghiên cứu lạc hậu so với Trong năm gần có số cơng trình (báo cáo khoa học) đề cập tới TBĐC, cơng trình khẳng định tính cấp thiết ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu điều tra TBĐC Cho đến năm 90 kỷ XX, số cán công tác lĩnh vực môi trường địa chất đưa nhận định đánh giá Việt Nam luôn bị bất ngờ trước thiên tai thiên nhiên nói chung TBĐC nói riêng Chúng ta chưa thực chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó với tai biến thiên nhiên mang đến Chỉ vài năm trở lại đây, trước thực trạng gia tăng TBĐC, số cơng trình, chương trình, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề TBĐC triển khai số quan, trường đại học, Viện nghiên cứu tổ chức quốc tế Hai cơng trình đáng ý là: đề tài độc lập cấp nhà nước Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình TBĐC lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh Tiến sỹ Trần Trọng Huệ, Viện trưởng Viện Địa chất làm chủ nhiệm (2001) Dự án UNDP Project DMU cường độ chiếu xạ tự nhiên phổ biến 11,4 ÷ 114mSv/năm, tương đương với cường độ 150 ÷ 1700μR/h Dị thường kéo dài theo phương TB - ĐN, nằm vùng phá hủy dọc đứt gãy phân bố theo dải lớp mỏng porphyr thạch anh nằm xen kẹp với đá khác có cường độ phóng xạ nhỏ Bản chất dị thường urani thori Các điểm có cường độ chiếu xạ cao >5mSv/năm chủ yếu tập trung vùng Phong Thổ, Than Uyên liên quan đến đá granit trầm tích phun trào… Loại xếp vào mức nguy hiểm cấp I Ngồi ra, cịn loạt điểm dị thường cao, phân bố khu vực Phong Thổ Các dải dị thường có cường độ phóng xạ cao, thường nằm đới biến đổi nhiệt dịch kèm theo khống hóa quặng phóng xạ Đó dị thường liên quan đến thân quặng điểm khống hóa đất - đa kim pyrit Bản chất gây dị thường liên quan chặt chẽ đến đới mạch quặng hóa phóng xạ chủ yếu U, Th, K, Ra Các dị thường trực tiếp gây ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe người - Vùng dự báo nguy hiểm cấp II xạ phóng tự nhiên Đó khu vực có cường độ chiếu xạ tự nhiên >2mSv/năm Bao gồm khu vực: khu rộng kéo dài từ bắc huyện Phong Thổ qua Tam Đường đến huyện Than Uyên; khu vực lại phân bố huyện Mường Tè phía tây huyện Phong Thổ Có số điểm dị thường, số mỏ chiếm diện tích không lớn, phân bố không liên tục số khu vực tập trung dải từ Phong Thổ - Than Uyên theo hướng TB - ĐN Tai biến liên quan đến điện trở suất đất Tai biến liên quan đến trường điện trở suất động đất thiệt hại (sức khỏe vật chất), gây tăng, giảm đột biến giá trị điện trở suất đất so với phông chung Loại tai biến không nguy hiểm tai biến bị nhiễm chất phóng xạ, khơng nắm vững trường điện trở suất đất khu vực gây thiệt hại đến tính mạng tài sản Ngoài ra, biết trường điện trở 46 suất đất đề phòng tai nạn sét đánh, tòa nhà cao tầng vừa xây xong đổ… Đối với Lai Châu, cần tới nơi có điện trở suất đất lớp gần mặt đất nhỏ 50 ÷ 100Ωm Những giá trị gặp dải kéo dài từ thị trấn Phong Thổ (Pa So) đến Thị xã Lai Châu cũ (dọc đứt gãy Điện Biên - Lai Châu) phía tây Thị trấn Sìn Hồ Xói mịn bề mặt xói mịn xẻ rãnh Xói mịn bề mặt q trình trơi vật chất bề mặt địa hình tác động nước mưa gió Xói mịn khe rãnh dạng xói mịn (cuốn trơi vật chất) tạo khe rãnh kích thước khác địa hình Theo số liệu xói mịn Alats Quốc gia năm 1998 lãnh thổ tỉnh Lai Châu xếp vào vùng xói mịn bề mặt từ mạnh đến yếu, với cường độ trung bình 300tấn/km2/năm Qua phân tích khảo sát sơ bộ, tượng xói mịn, xẻ rãnh xói mịn bề mặt xảy khơng đồng Hiện tượng bóc mịn bề mặt xói mịn xẻ rãnh phát triển mạnh mẽ bề mặt sườn bào mòn trầm tích lục nguyên: cuội kết, cát kết, bột kết, đá phiến, đá granit Cần trì cơng việc trồng bề mặt sườn đồi, sườn núi ngăn chặn nạn chặt phá rừng nhằm giảm thiểu q trình xói mịn bề mặt xói mịn khe rãnh Tai biến khai thác khoáng sản Tai biến khai thác khoáng sản ảnh hưởng có hại tới mơi trường sống, tới sức khỏe cộng đồng cho hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản không đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường Sự ô nhiễm môi trường biến động cảnh quan bãi thải khai thác khoáng sản (đất hiếm, đá phiến sét đen, đá vơi, fluorit…) có khả gây nhiễm khơng khí, nguồn nước uống, phá hủy cảnh quan sinh thái, gây tác hại lâu dài, từ từ cho cư dân vùng mỏ khai thác Cần có biện pháp quản lí, theo dõi chặt chẽ q trình khai thác, tận thu chế biến khoáng sản 47 theo quy hoạch phải tuân thủ quy định bảo vệ môi trường - cảnh quan sinh thái xung quanh khu vực khai thác 10 Sụt karst Sụt karst tượng sụt lún đất, đá theo chiều thẳng đứng xảy khu vực phát triển thành tạo carbonat, tượng karst tạo khoảng trống phía Sụt karst thường tạo bề mặt địa hình phễu hố, hang karst Sụt karst dạng TBĐC gây tượng nước, khô hạn làm sụt lún đất gây ảnh hưởng đến cơng trình xây dựng cơng tình hạ tầng sở Hiện đăng ký 12 điểm Phong Thổ, Tam Đường Sìn Hồ Khu vực trung tâm huyện Tam Đường vùng dự báo xảy sụt karst Nguyên nhân: tồn thành tạo dễ hòa tan (carbonat); hoạt động nước ngầm tạo hang, hố ngầm gây cân gây sụt kiểu trọng lực 11 Xói lở đường bờ sơng Xói lở đường bờ sông tượng phá hủy đường bờ thay đổi động lực dòng chảy nguyên nhân khác Hiện đăng ký, mô tả lập phiếu điều tra điểm xói lở đường bờ sông dọc sông Nậm Na Tại số vị trí (dọc sơng Nậm Na) xói lở đường bờ có nguy phá hủy số đoạn quốc lộ 12 Nguyên nhân: chế động học dòng chảy, sóng vỗ bờ, nước chảy xiết trận lũ quét vào mùa mưa; khúc ngoặt đột ngột dịng chảy; dọc đoạn bờ có lớp trầm tích Đệ tứ lớp vỏ phong hóa dày 12 Tai biến địa hóa sinh thái Trên lãnh thổ tỉnh Lai Châu có vùng gia tăng hàm lượng vi nguyên tố có hại cho người vật ni như: - Vùng gia tăng hàm lượng chì - kẽm (Pb - Zn): tây bắc Mường Tè, Sìn Hồ 48 - Vùng gia tăng hàm lượng đất - Molipđen (Tr - Mo): Phong Thổ, Tam Đường - Vùng gia tăng hàm lượng coban - kẽm (Co - Zn): Mường Tè, Sìn Hồ - Vùng gia tăng hàm lượng Acsen (As), Thủy ngân (Hg), Đồng (Cu): Mường Tè, Sìn Hồ Ngồi cịn có điểm có hàm lượng dị biến nguyên tố (Cu, Cr, Ni, Pb, Zn, Hg, Sb, Mo, As) vành có hàm lượng biến dị nguyên tố (As, Hg, Cr, Ni, Cu, TR, Mo, Pb,Zn) phân bố rải rác huyện Phong Thổ, Tam Đường, Than Uyên, Sìn Hồ Mường Tè 3.2 Phân vùng dự báo nguy xảy tai biến địa chất chung tỉnh Lai Châu Từ việc phân tích, tổng hợp tài liệu nghiên cứu, quan sát thực tế địa bàn tỉnh Tác giả nhóm, gộp nguy xảy tai biến địa chất chung tỉnh Lai Châu theo cấp, phân bố huyện sau: Vùng nguy cao: phân bố phía bắc tỉnh, địa phận huyện Phong Thổ, Tam Đường TX.Lai Châu Vùng nguy cao: phân bố phía nam tỉnh, thuộc địa phận huyện Sìn Hồ, (dọc sơng Nậm Na dọc sơng Đà) Vùng nguy trung bình: phân bố chủ yếu phía nam huyện Mường Tè bắc huyện Than Uyên Vùng nguy thấp: phân bố bắc, tây bắc huyện Mường Tè phía nam huyện Than Uyên 3.3 Đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu tai biến địa chất gây Lai Châu Tài liệu tai biến địa chất tỉnh Lai Châu cịn q nghèo nàn sơ lược Chưa có đồ TBĐC tỷ lệ 1:50.000 phạm vi toàn tỉnh Do đó, cần có nghiên cứu, điều tra bổ sung TBĐC địa bàn tỉnh Các thông tin dạng tai biến xây đựng thành sở liệu riêng, cần thành lập đồ tai biến cách đồng nhất, làm sở cho việc bảo vệ môi trường bền vững, giảm thiểu hậu thiên tai gây 49 Một số biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu TBĐC gây ra: Cần tiến hành chương trình dài hạn điều tra - quan trắc TBĐC từ mức tổng quan đến mức chi tiết, lập đồ TBĐC từ tỉ lệ 1:50.000 đến tỉ lệ 1:10.000 tùy thuộc vào tình hình quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong cần đặc biệt ý đến cơng tác quan trắc định kì dự báo để việc phịng chống, giảm thiểu thiệt hại có hiệu cao Cần có phối hợp, hợp tác nghiên cứu TBĐC chặt chẽ ngành chức khác nhau: Khoa học - Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, Công nghiệp, Xây dựng, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Giao thông vận tải… nhằm đưa dự báo tổng thể, bao quát thiên tai có TBĐC địa bàn tỉnh Cần có hợp tác nghiên cứu nhà khoa học tỉnh Cơ quan Trung ương tất dạng TBĐC có lãnh thổ tỉnh, đặc biệt trọng tới động đất, trượt đất lũ quét Không nên dừng mức độ cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu tai biến xảy mà nên trước bước vấn đề phịng tránh thơng qua dự báo cơng trình điều tra – dự báo TBĐC Cần tiến hành phổ cập kiến thức bản, nâng cao nhận thức TBĐC cho nhân dân vùng có tiềm xảy TBĐC, để nhân dân tự chủ động có biện pháp phịng chống TBĐC sử lý tình TBĐC xảy Khơng nên có tư tưởng trơng chờ vào quền địa phương Trung ương Tiến tới xã hội hóa cơng tác phịng tránh TBĐC gây Đối với số dạng TBĐC biện pháp phịng tránh tốt né tránh (ví dụ: không xây dựng khu dân cư tập trung vị trí thường xuyên xảy trượt đất lũ quét) Nhưng đa số TBĐC cần tuân theo phương châm “sống chung tai biến địa chất”, phải có biện pháp để phịng cần thiết xây nhà kiên cố có mức kháng chấn cần thiết… Đối với TBĐC động đất, nứt đất sụt đất tương karts tầng đá vơi: cần có đồ dự báo để quy hoạch lãnh thổ Không thiết 50 kế xây dựng khu dân cư tập trung dọc đới dự báo có chấn cấp cao, khả nứt đất sụt đất lớn Các cơng trình xây dựng dân dụng, trụ sở quan nhà nước TX Lai Châu cần phải có biện pháp kĩ thuật kháng chấn với cấp cao (7 độ Richter) phù hợp với mức độ dự báo cho khu vực cụ thể, nhà dân không nên thiết kế nhiều tầng cao, hạn chế tối thiểu kết cấu bê tông cốt thép, có kết cấu thiết phải có kết cấu khung liên kết với Đồng thời phải tính tới quan hệ tương hỗ với trình ngoại sinh: vai trò nước ngầm, giảm độ liên kết đất đá nước ngấm, tính dập vỡ đất đá để có quy định cụ thể Nhìn chung khơng khuyến khích ngơi nhà q cao tầng đô thị Lai Châu nhà dân nên thiết kế xây dựng theo dạng khung chịu lực loại nhà chịu đựng rung tường cao nhà tường chịu lực Đối với đứt gãy hoạt động: cảnh báo với quyền địa phương vị trí có đứt gãy hoạt động để tăng cường đề phịng trượt đất, lở đất… xảy ra, khơng xây dựng (hoặc phải có biện pháp phịng chống) cơng trình xây dựng nhà cửa, cầu, cống… dọc đới đứt gãy hoạt động Đối với tai biến trượt đất, đá đổ, đá rơi: cảnh báo với quyền địa phương vị trí sung yếu có khả xảy trượt đất, khuyến cáo không định cư sườn dốc, dọc chân núi dốc, dọc sườn núi mà đá gốc bị phong hóa mạnh, bị vị nhàu, cà nát, dập vỡ mạnh, trồng loại phù hợp để tăng cường độ bền vững bề mặt nơi có khả xảy trượt đất, xây kè đá xi măng để chống trượt vị trí xung yếu nhất… biện pháp tổng hợp Khuyến cáo nhân dân khơng kht núi đồi làm nhà mà khơng có biện pháp chống trượt đất hiệu Đồng thời xem xét đến việc đẩy mạnh vật liệu địa kỹ thuật (các lưới thép địa kỹ thuật, máng tổng hợp địa kỹ thuật, vải địa kỹ thuật) chế tạo từ hỗn hợp kim loại, vật liệu composit, chất dẻo hóa học, trộn bột than xem trồng cỏ, để chống trượt đất nứt đất dọc tuyến giao thông xung yếu quốc lộ 4D (đoạn từ Sapa Bình Lư) 51 Ở khối trượt nguyên nhân nước mặt nước ngầm cần có biện pháp thoát nước triệt để kết hợp dùng vật liệu địa kỹ thuật, việc xây tường, kè chắn bê tông, cốt thép, định vị giỏ đá dọc cung trượt, khoan đóng cọc tre gỗ… nên tiến hành mức tối thiểu biện pháp hiệu khơng cao lại tốn Cần cắm biển cảnh báo trượt - sạt đất vị trí nguy hiểm dọc đường quốc lộ tỉnh lộ cụ thể sau: - Dọc quốc lộ 4D (từ đỉnh đèo Sapa ngã ba Bình Lư): vị trí - Dọc quốc lộ 12 (đoạn từ Pa So - Phong Thổ cửa Ma Lù Thàng xi phía nam đến Pa Tần): 13 vị trí - Dọc quốc lộ 12 (đoạn từ Pa So - Phong Thổ xuôi phía nam đến Hang Tơm): 18 vị trí - Dọc quốc lộ 32 (đoạn từ ngã ba Bình Lư Than Uyên): vị trí - Dọc tỉnh lộ từ Cầu Lai Hà (Sìn Hồ) đến Thị Trấn Mường Tè: 20 vị trí - Dọc tỉnh lộ từ ngã ba Chăn Nưa đến Thị trấn Sìn Hồ: vị trí Đồng thời, cần cắm biển cảnh báo trượt - sạt đất vị trí nguy hiểm dọc đường quốc lộ tỉnh lộ cụ thể sau: - Dọc quốc lộ 4D (từ đỉnh đèo Sapa ngã ba Bình Lư): vị trí - Dọc quốc lộ 12 (đoạn từ Pa So - Phong Thổ cửa Ma Lù Thàng xi phía nam đến Pa Tần): vị trí - Dọc quốc lộ 12 (đoạn từ Pa So - Phong Thổ xi phía nam đến Hang Tơm): vị trí - Dọc tỉnh lộ từ Cầu Lai Hà (Sìn Hồ) đến Thị Trấn Mường Tè: vị trí - Dọc tỉnh lộ từ ngã ba Chăn Nưa đến Thị trấn Sìn Hồ: vị trí 10 Đối với tai biến lũ quét biện pháp phịng tránh là: cảnh báo với quyền địa phương vị trí xung yếu mặt địa chất, nơi dễ xảy lũ quét xảy gây nhiều thiệt hại, không quy hoạch định cư vị trí xung yếu đó, tăng cường biện pháp bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng thêm cối để hạn chế lũ quét trở thành lũ bùn đá, dòng bùn, di dân khỏi nơi thường xảy lũ, có theo dõi quan sát thường xuyên vào mùa mưa… Dọc 52 thung lũng sông, phía nam, đơng nam tỉnh khuyến cáo nhà dân nên xây dựng vị trí cao mức lũ quét hàng năm Các địa phương có nguy cần đề phòng tai biến lũ quét là: xã Thu Lũm, Ca Lăng, bắc đông bắc TT Mường Tè (huyện Mường Tè), xã Bình Lư (huyện Tam Đường), xã Lê Lợi, xã Ma Quai, xã Căn Co (huyện Sìn Hồ), xã Mường Than, xã Nà Cang, xã Mường Kim TT Than Uyên, xã Mường Than, nông trường Than Uyên (huyện Than Uyên), xã Hoàng Thèn, xã Ma Li Pho, Khổng Lào (huyện Phong Thổ) 11 Đối với tai biến xạ phóng xạ tự nhiên: khơng nên vận chuyển đất đá có chứa chất phóng xạ khu vực có cường độ chiếu xạ tự nhiên cao >1,7mSv/năm tới khu vực khác Không dùng vật liệu sét, đá grnit, đá vôi để xây nhà cơng trình cơng cộng Cần di dời dân sống khu vực có cường độ phóng xạ cao >5mSv/năm Tại vùng mỏ, cần có biện pháp an tồn phóng xạ cho người làm trực tiếp mỏ Cần có biện pháp tránh gây nhiễm sang vùng khác Cần có phương án phục hồi môi trường, cân sinh thái, cụ thể phải quy hoạch bãi thải Nghiên cấm khơng để tình trạng khai thác thổ phỉ, khai thác bừa bãi vùng mỏ có khả chứa phóng xạ, đất Việc phịng tránh tai biến phóng xạ nước uống hít thở qua đường khơng khí biện pháp cần thiết Vì vậy, quan có trách nhiệm phải tìm biện pháp tun truyền cho nhân dân, không nên dùng nước ăn bừa bãi, xưởng khai thác chế biến phải tuân thủ theo nội quy an tồn bảo vệ mơi sinh Các địa phương có nguy cần đề phịng tai biến nhiễm xạ tự nhiên là: xã Khổng Lào, xã Nậm Xe (huyện Phonh Thổ), xã Thèn Sin, xã Bản Hon, xã Khum Há (huyện Tam Đường), xã Pu Sam Cạp, xã Noong Hẻo (huyện Sìn Hồ) 12 Đối với tai biến địa hóa sinh thái số biện pháp sơ gồm: không quy hoạch định cư nơi có dị thường vi nguyên tố độc hại cho sức khỏe người, di dân khỏi nơi nguy hiểm (nhất nơi có quặng 53 phóng xạ) Ở vùng nguy thiếu i ốt (phía bắc tỉnh) cần vận động nhân dân gia tăng dùng muối i ốt thường xuyên nhằm tránh bệnh bướu cổ đần độn Các địa phương có nguy cần đề phịng tai biến địa hóa sinh thái: xã Mường So (huyện Phong Thổ), xã Lan Nhì Thàng, xã Nậm Loong, xã Nùng Nàng, xã Bản Giang, xã Bản Hon, xã Khum Há (huyện Tam Đường), xã Huổng Lng, xã Phìn Hồ, xã Ma Quai, xã Nậm Tăm (huyện Sìn Hồ), xã Mường Than, xã Nà Cang, xã Tà Hưa (huyện Than Uyên) 13 Đối với tai biến xói lở đường bờ sơng xói mịn bề mặt cần: Xây kè bê tông, xi măng cốt thép chống xói chèn rọ đá khúc ngoặt đột ngột sơng, nơi thay đổi động lực dịng chảy đột ngột, dọc sông Nậm Na (nhất khu vực phía nam xã Chăn Nưa, huyện Sìn Hồ) Xây đê nắn dịng chảy số vị trí mà tượng xói lở đường bờ có nguy phá hủy hồn tồn đường giao thơng nhà dân sát bờ Duy trì cơng việc trồng bề mặt sườn đồi, sườn núi ngăn chặn nạn phá rừng nhằm ngăn chặn, giảm thiểu trình xói mịn bề mặt xói mịn xẻ rãnh 54 KẾT LUẬN Trong thời gian tiến hành khóa luận, giúp đỡ nhiệt tình giảng viên hướng dẫn, tác giả cố gắng thực đầy đủ nội dung, hạng mục cơng việc theo đề cương khóa luận phê duyệt Việc tiến hành khóa luận: “Phân tích đặc điểm địa chất tinh Lai Châu tai biến địa chất” cung cấp nhiều thông tin bổ ích có tính hệ thống, tính đồng đặc điểm cấu tạo địa chất, dạng tai biến địa chất xảy cho lãnh đạo tỉnh Lai Châu Ban, Ngành liên quuan Qua thực cơng việc khóa luận, nhận xét kết thực sau: Đã hệ thống hóa cập nhật thơng tin đặc điểm địa chất tai biến địa chất tỉnh Lai Châu sở phân tích, tổng hợp tài liệu có, kết hợp với điều tra, khảo sát bổ sung thực địa Tỉnh Lai Châu có bình đồ cấu trúc địa chất kiến tạo vô phức tạp đa dạng Các thành tạo địa chất địa bàn tỉnh Lai Châu có tuổi từ cổ (Paleoproterozoic ~1600 triệu năm) đến trẻ (Holocen muộn ~ 10.000 năm đến nay) phân chia thành 12 nhóm đá có thành phần khác Lai Châu tỉnh có nguy xảy TBĐC cac vùng Tây Bắc Việt Nam Các dạng TBĐC dễ sảy là: Động đất, trượt đất, đá đổ, đá rơi, lũ qt, lũ ống, xói mịn bề mặt, sụt karst, địa hóa sinh thái đứt gãy hoạt động Tuy nhiên, tài liệu liên quan đến TBĐC tình trạng nghèo nàn, khơng hệ thống Nhiều vấn đề liên quan đến tai biến địa chất địa bàn tỉnh cần có quan tâm đầu tư, nghiên cứu, điều tra, đánh giá mức Thành khóa luận cung cấp nhiều thơng tin quan trọng cho quan chức tỉnh việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài tỉnh Từ kết khóa luận, tác giả mạnh dạn kiến nghị đề xuất số ý kiến : 55 Với tài liệu địa chất có, địa chất cơng trình nghèo nàn chưa có, việc sử dụng chúng phục vụ cho quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cịn nhiều hạn chế, thiếu thơng tin khơng chi tiết Vì vậy, cần tiến hành cơng tác đo vẽ, điều tra lập Bản đồ địa chất Bản đồ địa chất cơng trình tỷ lệ 1:50.000 thống phạm vi toàn tỉnh 1:25.000 1:10.000 TX Lai Châu, khu tập trung dân cư khu dự kiến phát triển công nghiệp Đặc điểm cấu trúc địa chất vô độc đáo với nhiều tài nguyên địa chất quý báu Đa số diện tích tỉnh Lai Châu có địa hình núi cao, hiểm trở, phân dị mạnh, diện tích thung lũng đồng nhỏ Tuy nhiên, tiềm địa chất chưa khai thác mức Do đó, nên tiến hành thành lập Bản đồ địa mạo cảnh quan nhằm khai thác triệt để tài nguyên địa chất phục vụ quy hoạch lãnh thổ khai thác du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm Cần xây dựng chương trình phịng tránh TBĐC cách tồn diện cần có biện pháp phịng chống khu vực có nguy xảy TBĐC cao Trước mắt cần tiến hành di dân kịp thời xa khu vực xảy lũ quét, trượt lở đất cao Sìn Hồ, Tam Đường, Than Uyên Mường Tè; tiến hành cắm biển cảnh báo vị trí nguy hiểm Cần tiến hành nghiên cứu nguy trượt lở, lũ quét khu vực khác Tại khu vực Thị xã Lai Châu khu vực lân cận, có hệ thống đứt gãy kiến tạo trẻ chạy qua nằm diện phân bố đá vôi, đá vôi sét, đá sét vôi nên dễ sảy tượng sụt lún đất ngầm ảnh hưởng tới cơng trình xây dựng hạ tầng sở Tại có nguy xảy động đất với chấn cấp tới độ Richter kèm theo nguy sụt lún đất ngầm, khơng nên thiết kế cơng trình xây dựng q cao Các cơng trình hạ tầng sở phải tính đến mức độ kháng chấn phù hợp thiết phải điều tra khảo sát kỹ lưỡng đất đá phía 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Danh, 2000, Tìm hiểu thiên tai Trái Đất, NXB Giáo dục Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh, 2000, Lũ quét, nguyên nhân biện pháp phòng tránh, NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Tự Lập, 2006, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Văn Liêm, 1985, Paleozoi thượng Việt Nam, NXB Hà Nội Vũ Khúc, 2005, Từ điển địa chất, NXB Giáo dục Kitovani S.K, 1965, Kiến tạo miền Bắc Việt Nam, NXB Hà Nội Vụ Cơng Nghiệp, Đỗ Văn Ái, Hồ Vương Bính, 1995, Về tác nhân gây bướu cổ địa phương xét từ góc độ địa hóa sinh thái biện pháp chế ngự, Thông tin khoa hoc - Kỹ thuật Địa chất, số - 11, Hà Nội Lê Thị Nghinh, 1996, Trầm tích màu đỏ Creta thượng bán đảo Đông Dương lịch sử địa chất khu vực, NXB Hà Nội Nguyễn Kim Quốc nnk, 1998, Về tồn hệ tầng trầm tích núi lửa mafic vùng Pa Ham, Nậm Nèn tỉnh Lai Châu, NXB Viện Địa chất Khoáng sản 10 Lê Thơng (chủ biên), 2000, Địa lí tỉnh Thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục 11 Đào Văn Thịnh nnk, 2004, Báo cáo tổng kết đề án “Điều tra tai biến địa chất vùng Tây Bắc”, NXB Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài ngun Mơi trường, Hà Nội 12 Đào Đình Thục, Huỳnh Trung (đồng chủ biên), 1995, Địa chất Việt Nam, Tập 2, Các thành tạo magma NXB Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 13 Phan Cự Tiến, 2006, Từ điển giải thích khoa học Địa chất, NXB Văn hóa thơng tin 14 Nguyễn Đình Xun, Nguyễn Ngọc Thủy, 1996, Báo cáo tổng kết đề tài KT - ĐL 92-07 “Cơ sở liệu cho giải pháp giảm nhẹ hậu động đất Việt Nam”, NXB Viện Vật lí Địa cầu, Hà Nội 15 Cục thống kê tỉnh Lai Châu, 2009, Lai Châu phát triển sau năm thành lập 2004 - 2008 57 16 Đào Văn Thịnh (chủ nhiệm), 2006, Báo cáo tổng kết dự án “điều tra tổng thể tài nguyên khoáng sản, tai biến địa chất Lai Châu”, NXB Viện Địa chất Môi trường 17 Trang web: www.Google.com.vn 18 Websai Tổng cục khí tượng thủy văn Trung ương: http://www.nchmf.gov.vn 58 Ảnh 1: Khu vực Mường Tè đất đá bị sạt lở km11 tuyến đường Thị trấn (Nguồn: laichau.gov.vn) Ảnh 2: Anh Phàn A Phử đo miệng vết nứt Phong Thổ - Lai Châu (Nguồn: Diễn đàn Tài nguyên Môi trường Việt Nam) Ảnh 3: Sạt lở đất đá tuyến quốc lộ 12, tỉnh lộ 128 Lai Châu (Nguồn: VOV Tây Bắc) Ảnh 4: Hiện trường sau lũ quét huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu (Nguồn: Tuổi trẻ online ) ... Hiện chưa có Bộ sở liệu địa chất, địa chất thủy văn tai biến địa chất tỉnh Lai Châu Dó việc tiến hành thực khóa luận ? ?Phân tích đặc điểm địa chất tỉnh Lai Châu tai biến địa chất? ?? có ý nghĩa vơ thiết... nghiên cứu tai biến địa chất Lai Châu 14 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, ĐỊA CHẤT TỈNH LAI CHÂU ẢNH HƢỞNG ĐẾN TAI BIẾN ĐỊA CHẤT 16 2.1 Sơ lược đặc điểm tự nhiên tỉnh Lai Châu 16... tin đặc điểm địa chất tỉnh Lai Châu sở phân tích, tổng hợp tài liệu có kết hợp với điều tra, nghiên cứu bổ sung nhằm xây dựng tài liệu địa chất tỉnh Lai Châu Phân tích đặc điểm, trạng loại tai biến

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan