PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN

82 1.6K 9
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp điều tra 4.3 Phương pháp thực nghiệm 4.4 Phương pháp thống kê toán học 4.5 Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG I CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA THÍ NGHIỆM VẬT LÝ Thí nghiệm vật lý Đặc điểm thí nghiệm vật lý Sự khác thí nghiệm quan sát tự nhiên II SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Vai trị cuả thí nghiệm dạy học Chức (tác dụng) thí nghiệm vật lý dạy học vật lý 2.1 Các chức thí nghiệm dạy học vật lý 2.2 Các chức thí nghiệm vật lý theo quan điểm lý luận dạy học Phân loại thí nghiệm vật lý dạy học vật lý 3.1 Thí nghiệm biểu diễn giáo viên 3.2 Thí nghiệm học sinh thực 3.2.1 Thí nghiệm trực diện đồng loạt học sinh III CÁC YÊU CẦU KHI TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 10 Những yêu cầu chung việc sử dụng thí nghiệm 10 Yêu cầu thí nghiệm biểu diễn giáo viên 10 Yêu cầu thí nghiệm trực diện học sinh 11 Yêu cầu thí nghiệm thực hành học sinh 11 CHƢƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 11 13 Khái quát chƣơng trình sách giáo khoa vật lý lớp 11 13 Thực tiễn thí nghiệm vật lý 13 2.1 Trƣờng THPT Thạch Kiệt 15 2.2 Trƣờng THPT Tây Thụy Anh 16 2.3 Trƣờng THPT Ngô Quyền 16 2.4 Trƣờng THPT Liễn Sơn 17 2.5 Trƣờng THPT Mƣờng Bi 17 2.6 Trƣờng THPT Trung Nghĩa 18 2.7 Trƣờng THPT Mộc Lỵ 18 2.8 Trƣờng THPT 19 – 19 CHƢƠNG III CÁCH TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM TRONG CHƢƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ LỚP 11 (BAN CƠ BẢN) 20 CÁC THÍ NGHIỆM VỀ ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƢỜNG 20 1.1 Sự nhiễm điện cọ xát 20 1.1.1 Mục đích 20 1.1.2 Cơ sở lý thuyết 20 1.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 20 1.1.4 Tiến hành thí nghiệm 20 1.1.5 Kết 20 1.2 Nhiễm điện tiếp xúc 21 1.2.1 Mục đích 21 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 21 1.2.3 Dụng cụ thí nghiệm 21 1.2.4 Tiến hành thí nghiệm 21 1.2.5 Kết 21 1.3 Nhiễm điện hƣởng ứng 21 1.3.1 Mục đích 21 1.3.2 Cơ sở lý thuyết 21 1.3.3 Dụng cụ thí nghiệm 21 1.3.4 Tiến hành thí nghiệm 22 1.3.5 Kết 22 1.4 Sự tƣơng tác điện tích Hai loại điện tích 22 1.4.1 Mục đích 22 1.4.2 Cơ sở lý thuyết 22 1.4.3 Dụng cụ thí nghiệm 22 1.4.4 Tiến hành thí nghiệm 22 1.4.5 Kết thí nghiệm 23 1.5 Xác định hiệu điện hai vật mang điện điện vật mang điện so với đất 24 1.5.1 Mục đích 24 1.5.2 Cơ sở lý thuyết 24 1.5.3 Dụng cụ thí nghiệm 24 1.5.4 Tiến hành thí nghiệm 24 I.5.5 Kết 25 1.6 Khảo sát phân bố điện tích mặt vật dẫn mang điện 25 1.6.1 Mục đích 25 1.6.2.Cở sở lý thuyết 25 1.6.3 Dụng cụ thí nghiệm 25 1.6.4 Tiến hành thí nghiệm 25 1.6.5 Kết thí nghiệm 25 1.7 Khảo sát phân bố điện trƣờng vật dẫn mang điện 25 1.7.1.Mục đích 25 1.7.2 Cơ sở lý thuyết 25 1.7.3 Dụng cụ thí nghiệm 26 1.7.4 Tiến hành thí nghiệm 26 1.7.5 Kết thí nghiệm 26 CÁC THÍ NGHIỆM VỀ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 27 2.1 Định luật ơm tồn mạch 27 2.1.1 Mục đích 27 2.1.2 Cơ sở lý thuyết 27 2.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 27 2.1.4 Tiến hành thí nghiệm 27 2.2 Thực hành xác định suất điện động điện trở pin điện hố 28 2.2.1 Mục đích thí nghiệm 28 2.2.2 Cơ sở lý thuyết 28 2.2.3 Dụng cụ thí nghiệm 29 2.4.Tiến hành thí nghiệm 29 CÁC THÍ NGHIỆM VỀ DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG 34 3.1 Hiện tƣợng nhiệt điện 34 3.1.1 Mục đích 34 3.1.2 Cơ sở lý thuyết 34 3.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 34 3.1.4 Tiến hành thí nghiệm 34 3.1.5 Kết luận 35 3.2 Dòng điện chất điện phân 35 3.2.1 Mục đích thí nghiệm 35 3.2.2 Cơ sở lý thuyết 35 3.2.3 Dụng cụ thí nghiệm 35 3.2.4 Tiến hành thí nghiệm 35 Hiện tƣợng dƣơng cực tan 36 3.3.1 Mục đích 36 3.3.2 Cơ sở lý thuyết 37 3.3.3 Dụng cụ thí nghiệm 37 3.3.4 Tiến hành thí nghiệm 37 3.4 Dòng điện chất khí 38 3.4.1 Mục đích 38 3.4.2 Cơ sở lý thuyết 38 3.4.3 Dụng cụ thí nghiệm 38 3.4.4 Tiến hành thí nghiệm 38 3.4.5 Kết luận 40 3.5 Thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lƣu điốt bán dẫn đặc tính khuếch đại trazito 40 3.5.1 Khảo sát đặc tính chỉnh lưu điốt bán dẫn 40 3.5.2 Khảo sát đặc tính khuếch đại tranzito 44 CÁC THÍ NGHIỆM VỀ TỪ TRƢỜNG 47 4.1 Khảo sát lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng 47 4.1.1 Mục đích thí nghiệm 47 4.1.2 Cơ sở lý thuyết 47 4.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 47 4.1.4.Tiến hành thí nghiệm 48 CÁC THÍ NGHIỆM VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 51 5.1 Khảo sát tƣợng cảm ứng điện từ 51 5.1.1 Mục đích 51 5.1.2 Dụng cụ thí nghiệm 51 5.1.3 Tiến hành thí nghiệm 51 5.1.4 Nhận xét 52 5.1.5 Kết luận 52 5.2 Chứng minh xuất dòng điện phu - cô 52 5.2.1 Mục đích 52 5.2.2 Dụng cụ thí nghiệm 52 5.2.3.Tiến hành thí nghiệm 53 5.2.4 Nhận xét 53 5.2.5 Kết luận 53 5.3 Hiện tƣợng tự cảm 53 5.3.1 Mục đích 53 5.3.2 Cơ sở lý thuyết 54 5.3.3 Dụng cụ thí nghiệm 54 5.3.4 Tiến hành thí nghiệm 54 CÁC THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT ĐỊNH LUẬT QUANG HÌNH, ĐƢỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH, THẤU KÍNH 56 6.1 Mục đích 56 6.2 Dụng cụ thí nghiệm 56 6.3 Tiến hành thí nghiệm 56 6.3.1 Khảo sát định luật phản xạ khúc xạ ánh sáng 56 6.3.2 Khảo sát phản xạ tồn phần ánh sáng Xác định góc giới hạn 58 6.3.3 Khảo sát đường truyền chùm tia sáng khúc xạ qua lăng kính 58 6.3.4 Khảo sát đường truyền chùm tia sáng khúc xạ qua thấu kính hội tụ thấu kính phân kì 59 6.3.5 Thực hành xác định tiêu cự thấu kính phân kỳ 60 CHƢƠNG IV THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 I MỤC ĐÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 64 Mục đích thí nghiệm 64 Phƣơng pháp thực nghiệm 64 II Nội dung thực nghiệm 64 III Tổ chức thực nghiệm 64 Thực nghiệm trƣờng THPT Ngô Quyền 64 Thực nghiệm trƣờng THPT Tây Thụy Anh 65 Thực nghiệm trƣờng THPT Tuần Giáo 67 Thực nghiệm số trƣờng THPT 67 Đánh giá chung 68 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 Kết luận 70 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC Các từ viết tắt khóa luận Viết Nghĩa ĐHSP Đại học sƣ phạm CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa THPT Trung học phổ thông NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát triển toàn giới ngày nay, giáo dục có vị trí đặc biệt đƣợc quan tâm nhiều quốc gia giới Vì đất nƣớc muốn phát triển mạnh, ứng dụng đƣợc công nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất đời sống phải có đội ngũ nguồn nhân lực có chất lƣợng, giáo dục đóng vai trị tiên phong cơng đào tạo nguồn nhân lực Cũng nhƣ nƣớc giới Việt Nam thời kì CNH - HĐH đất nƣớc hội nhập với tất nƣớc toàn giới, đặc biệt khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng Vì vậy, nhiệm vụ đặt cho ngành giáo dục nặng nề, phải đào tạo đội ngũ, nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng ngày Nhiệm vụ đặt cho ngành phải đổi đồng mục đích, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học có nhƣ ngành giáo dục đảm bảo tốt nhiệm vụ nghị TW khóa VII đổi giáo dục đào tạo ngƣời Vật lý trƣờng THPT với đặc thù vật lý mơn khoa học thực nghiệm phải có kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết với thực hành, đặc biệt kỹ sử dụng dụng cụ thí nghiệm học sinh Vì vậy, việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý trƣờng THPT khơng cơng việc bắt buộc, mà cịn biện pháp quan trọng giúp nâng cao chất lƣợng dạy học, góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Trong dạy học vật lý, việc khai thác hiệu vai trị thí nghiệm vật lý vấn đề cần thiết thí nghiệm có vai trị quan trọng khoa học nói chung dạy học vật lý nói riêng Thí nghiệm nguồn cung cấp xác, dễ hiểu vật tƣợng, phƣơng tiện tốt để kiểm tra tính đắn kiến thức vật lý, phƣơng tiện rèn luyện khéo cho học sinh, thí nghiệm góp phần đánh giá lực tƣ duy, giúp củng cố vận dụng kiến thức cách vững cho học sinh Thí nghiệm có tác động mạnh mẽ đến giác quan học sinh, thơng qua thí nghiệm thí nghiệm tạo cho học sinh hứng thú, tích cực học tập Một tác dụng thí nghiệm vật lý tạo trực quan sinh động trƣớc mắt học sinh, cần thiết thí nghiệm dạy học vật lý đƣợc định nhận thức học sinh trƣớc hƣớng dẫn giáo viên Thơng qua thí nghiệm vật lý tạo tác động có chủ định, có hệ thống vào ngƣời, đại lƣợng thực khách quan phân tích điều kiện mà có diễn ra, thơng qua tác động ta thu đƣợc tri thức Thí nghiệm vật lý hiểu theo ngĩa rộng đƣờng dạy học vật lý trƣờngTHPT, cách thức hoạt động thầy trò, giúp cho trò tự chiếm lĩnh kĩ năng, kĩ xảo, đặc biệt khả thực hành Thêm vào thí nghiệm cịn có tác dụng tránh đƣợc giáo điều, hình thức phổ biến dạy học vật lý Ngồi ra, thí nghiệm vật lý cịn góp phần củng cố niềm tin khoa học, hình thành giới quan vật biện chứng cho học sinh Thí nghiệm vật lý đƣợc trình bày chƣơng trình SGK Vật lý 11(ban bản) gồm loại: thí nghiệm biểu diễn giáo viên thí nghiệm học sinh thực Trong thí nghiệm học sinh có thí nghiệm thực hành, đƣợc SGK trình bày cụ thể, chi tiết Đối với thí nghiệm khác bao gồm thí nghiệm biểu diễn giáo viên thí nghiệm học sinh tiến hành, có số lƣợng lớn nhiên SGK lại trình bày thí nghiệm ngắn, có nhiều có hình ảnh khơng có cách hƣớng dẫn cách thực hiện, cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm Đó điều khó khăn giáo viên khơng giỏi thực hành q trình dạy học vật lý trƣờng THPT Việc trình bày chi tiết mục tiêu, sở lý thuyết, dụng cụ thí nghiệm, cách sử dụng bƣớc tiến hành thí nghiệm chƣơng trình SGK vật lý lớp 11 tài liệu tham khảo giúp cho thầy giải đƣợc khó khăn để thực thành cơng giảng Đây mục tiêu đề tài hƣớng tới Với mong muốn góp phần nhỏ bé việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy học môn vật lý trƣờng phổ thông, lựa chọn đề tài: ''Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm vật lý 11ban bản" Hình 27: Đường truyền chùm tia sáng qua thấu kính hội tụ b Đối với thấu kính phân kì Làm lại tƣơng tự thí nghiệm thấu kính phân kì So sánh kết thí nghí nghiệm nhận đƣợc với thấu kihs hội tụ mặt lồi Hình 28: Đường truyền tia sáng qua thấu kính phân kỳ 6.3.5 Thực hành xác định tiêu cự thấu kính phân kỳ 6.3.5.1 Mục đích thí nghiệm Biết đƣợc phƣơng pháp xác định tiêu cự thấu kính phân kỳ cách ghép đồng trục với thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật vật thật qua hệ hai thấu kính Rèn luyện kĩ sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự thấu kính phân kỳ 6.3.5.2 Cơ sở lý thuyết Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính phân kỳ ln tạo ảnh ảo A'B' với khoảng cách d từ vật AB đến thấu kính, nên 60 khơng thể đo trực tiếp khoảng cách từ d ' ảnh ảo đến thấu kính khơng xác định đƣợc tiêu cự thấu kính phân kỳ theo công thức: f  dd ' d  d' Để khắc phuc tƣợng trên, ta áp dụng phƣơng pháp sau đây: - Đặt vật AB vị trí (1) trƣớc thấu kính hội tụ L0 để thu ảnh thật A’B’ rõ nét M Sau đó, giữ cố định vị trí thấu kính L0 M - Ghép thấu kính phân kỳ L đồng trục với thấu kính hội tụ L0 thành hệ thấu kính Di chuyển vật AB đến vị trí (2) cho ảnh ảo A1’B1’ tạo thấu kính phân kỳ L đƣợc coi vật thật thấu kính hội tụ L0 thấu kính L0 lại tạo ảnh thật A2’B2’ rỗ nét ảnh M Khi đó, vị trí ảnh ảo A1’B1’ trùng với vị trí (1) vật AB Nhƣ vậy, đo khoảng cách d từ vị trí (2) vật AB khoảng cách d ' từ vị trí (1) vật đến thấu kính phân kỳ L, ta xác định đƣợc f theo công thức 6.3.5.3 Dụng cụ thí nghiệm (hình 29) Giá quang học G, có thƣớc dài 75cm Đèn chiếu Đ, loại 12V- 21W Bản chắn sáng C, màu đen, có lỗ trịn mang hình số dùng làm vật AB Thấu kính phân kỳ L Bản ảnh M Nguồn điện U (AC- DC: 0-3-6-9-12V/3A) Hình 29 Bộ dây dẫn có đầu phích cắm 6.3.5.4 Tiến hành thí nghiệm Cắm phích lấy điện đèn chiếu Đ vào lỗ cắm cấp điện xoay chiều nguồn điện U Vặn núm xoay nguồn điện đến vị trí 12V bật cơng tắc để đèn chiếu Đ phát sáng Đặt vật AB, thấu kính hội tụ L0 ảnh M lên giá quang học G, vng góc với chiều dài giá: 61 - Vật AB vị trí (1), cách đèn chiếu Đ khoảng 10  15 cm Ghi giá trị vật AB - Thấu kính hội tụ L0 ảnh M gần sát phía sau vật AB Điều chỉnh đèn Đ cho vịng trịn sáng phát chiếu vừa kín mặt lỗ trịn chứa vật AB truyền qua vùng mặt thấu kính L0 Giữ cố định vị trí thấu kính hội tụ L0 ảnh M Dịch vật AB rời xa thấu kính hội tụ L0 thêm 5cm, đến vị trí (2) Đặt thấu kính phân kỳ L vào khoảng vật AB thấu kính hội tụ L0 Ghi giá trị vào bảng thực hành: - Khoảng cách d từ vị trí (2) vật AB đến thấu kính phân kỳ L - Khoảng cách d ' từ vị trí (1) vật AB đến thấu kính phân kỳ L Thực lần thao tác trên, ứng với vị trí (1) chọn vật AB Xác định tiêu cự f thấu kính phân kỳ L theo công thức trên, ý dấu đại lƣợng Bảng thực hành: xác đinh tiêu cự thấu kính phân kỳ - Vị trí vật AB thƣớc milimet: 100mm - Vị trí thấu kính hội tụ L thƣớc milimet: 250mm - Vị trí (2) vật AB thƣớc milimet: 50mm Lần đo d (mm) d ' (mm) f(mm) Δf (mm) 105 55 _-115,5 2,54 104 54 -112,3 0,66 103 53 -109,2 3,76 104 54 -112,3 0,66 105 55 -115,5 2,54 f  112,96 Δf  2,02 trung bình Kết phép đo: f  f Δf  (112,96  2,02).103 m Với   f f  2,02  1,8% 112,96 62 + Nhận xét: Nguyên nhân chủ yếu gây nên sai số ngẫu nhiên phép đo tiêu cự thấu kính phân kỳ thí nghiệm lí sau: - Khơng xác định đƣợc vị trí ảnh rõ nét ảnh M - Các quang trục thấu kính phân kỳ L thấu kính hội tụ L0 chƣa trùng - Đèn Đ khơng đủ cơng suất để chiếu sáng dây tóc đèn chƣa đƣợc điều chỉnh nằm tiêu diện kính tụ quang (lắp đầu đèn A) 63 CHƢƠNG IV THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM I MỤC ĐÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 1.Mục đích thí nghiệm - Đánh giá nhận thức giáo viên dạy vật lí THPT vai trị, tác dụng thí nghiệm dạy học mơn vật lí - Thu thập thơng tin ý kiến đánh giá giáo viên dạy vật lí trƣờng THPT nội dung mà khóa luận nghiên cứu - Đánh giá mức độ khả thi khóa luận - Rút kinh nghiệm 2.Phƣơng pháp thực nghiệm - Trực tiếp tiến hành số thí nghiệm đƣợc trình bày khóa luận đợt thực tập sƣ phạm - Gửi phần nội dung thực nghiệm tới bạn sinh viên lớp để tiến hành thí nghiệm đợt thực tập sƣ phạm - Gửi nội dung đề tài tới giáo viên dạy vật lý số trƣờng THPT Phát phiếu điều tra thu thập thông tin, ý kiến giáo viên II Nội dung thực nghiệm - Tác giả tiến hành số thí nghiệm đƣợc nghiên cứu khóa luận - Các bạn sinh viên K51 ĐHSP vật lý tiến hành đợt thực tập sƣ phạm - Một số giáo viên trƣờng THPT Ngô Quyền, THPT Tây Thụy Anh số trƣờng THPT khác tiến hành số thí nghiệm mà khóa luận nghiên cứu III Tổ chức thực nghiệm 1.Thực nghiệm trƣờng THPT Ngô Quyền a Thí nghiệm khảo sát tƣợng từ thơng, cảm ứng điện từ - lớp 11 - Địa điểm thực tập lớp 11A3 - Trƣờng THPT Ngô Quyền - Thời gian thực nghiệm: 15/02/2014 - Thành phần tham gia: + Thầy Chu Minh - Giáo viên trƣờng THPT Ngô Quyền + sinh viên lớp K51 ĐHSP vật lý + Học sinh lớp 11A3 trƣờng THPT Ngô Quyền 64 - Đối tƣợng thực nghiệm: sinh viên Nguyễn Thị Thìn - Hình thức thực nghiệm: Nguyễn Thị Thìn tiến hành thí nghiệm tƣợng cảm ứng điện từ tiết dạy vật lý 11A3 - Kết thực nghiệm: + Giáo sinh thực tập làm thành cơng thí nghiệm, tiết dạy đạt hiệu + Học sinh tích cực, hứng thú học tập tin tƣởng vào nội dung kiến thức truyền đạt - Rút kinh nghiệm: Thí nghiệm đơn giản dễ làm, nên cho vài hóc sinh làm lớp để tạo hứng thú và niềm tin cho em b Thí nghiệm kiểm chứng tƣợng tự cảm + Địa điểm thực nghiệm: Lớp 11A2 -Trƣơng THPT Ngô Quyền + Thời gian thực nghiệm: 24/02/2014 + Thành phần tham gia: - Thầy giáo: Chu Văn Thịnh - Giáo viên trƣờng THPT Ngô Quyền - sinh viên lớp K51 ĐHSP Vật Lý - Học sinh lớp 11A2 - Trƣờng THPT Ngô Quyền + Đối tƣợng thực nghiệm: Sinh viên Phùng Thị Xinh + Hình thức thực nghiệm: Sinh viên Phùng Thị Xinh tiến hành thí nghiệm tƣợng tự cảm tiết vật lý lớp 11A2 + Kết thí nghiệm: - Thí nghiệm thành cơng, tiết dạy đạt hiệu - Học sinh sôi nổi, hứng thú tiết học + Rút kinh nghiệm: - Điều chỉnh R để đèn sáng từ từ Thực nghiệm trƣờng THPT Tây Thụy Anh a.Thí nghiệm khảo sát đƣờng truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ phân kỳ + Địa điểm: Lớp 11A8 - Trƣờng THPT Tây Thụy Anh + Thời gian thực nghiệm: 27/02/2014 + Thành phần tham gia: 65 - Cô Bùi Thị Lanh - Giáo viên trƣờng THPT Tây Thụy Anh - sinh viên lớp K51 ĐHSP Vật Lý - Học sinh lớp 11A8 trƣờng THPT Tây Thụy Anh + Đối tƣợng thực nghiệm: Cơ Bùi Thị Lanh + Hình thức thực nghiệm: Cơ Bùi Thị Lanh tiến hành thí nghiệm khảo sát đƣờng truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ tiết dạy vật lý lớp 11A8 + Kết thực nghiệm: - Giáo viên thực nghiệm thành cơng thí nghiệm, tiết học đạt hiệu - Học sinh tích cực, hứng thú học tập tin tƣởng vào nội dung kiến thức truyền đạt + Rút kinh nghiệm: - Thí nghiệm đơn giản nên để vài học sinh tự làm để tạo niềm tin cho em b Thí nghiệm tƣợng khúc xạ ánh sáng + Địa điểm thực nghiệm: Lớp 11A11 - Trƣờng THPT Tây Thụy Anh + Thời gian thực nghiệm: 24/02/2014 + Thành phần tham gia: - Cô Phạm Thị Lan Anh - Giáo viên trƣờng THPT Tây Thụy Anh - sinh viên lớp K51 ĐHSP Vật Lý - Học sinh lớp 11A11 trƣờng THPT Tây Thụy Anh + Đối tƣợng giáo viên Phạm Thị Lan Anh + Hình thức thực nghiệm: giáo viên Phạm Thị Lan Anh tiến hành làm thí nghiệm tƣợng khúc xạ ánh sáng tiết dạy vật lý lớp 11A11 + Kết thực nghiệm: - Giáo viên làm thành cơng thí nghiệm, tiết dạy đạt hiệu - Học sinh tích cực, hứng thú học tập tin tƣởng vào nội dung kiến thức + Rút kinh nghiệm: - Nên lắp hết thiết bị nguồn trƣớc thí nghiệm - Nên làm theo SGK để học sinh dễ dàng theo dõi thí nghiệm 66 Thực nghiệm trƣờng THPT Tuần Giáo + Thí nghiệm tƣợng khúc xạ ánh sáng - Địa điểm thực nghiệm: Lớp 11B1 – Trƣờng THPT Tuần Giáo - Thời gian thực nghiệm: 26/02/2014 - Thành phần tham gia: + Thầy Nguyễn Đình Sơn – Giáo viên trƣờng THPT Tuần Giáo + học sinh lớp K51 ĐHSP Vật Lý + Học sinh lớp 11B1 trƣờng THPT Tuần Giáo - Đối tƣợng thực nghiệm: Đinh Thị Nhâm - Hình thức thực nghiệm: Đinh Thị Nhâm tiến hành thí nghiệm khúc xạ ánh sáng tiết dạy vật lý lớp 11B1 - Kết thực nghiệm: + Tiết dạy sôi nổi, học sinh tích cực hứng thú học tập + Làm bật đƣợc nội dung cần truyền đạt cho học sinh - Rút kinh nghiệm: + Thí nghiệm đơn giản nên để vài học sinh tự làm để tạo niềm tin cho em Thực nghiệm số trƣờng THPT + Địa điểm thực nghiệm: THPT Mƣờng Bi, THPT Tuần Giáo, THPT Mộc Lỵ, Trung Nghĩa, Liễn Sơn, 19-5 + Thời gian thực nghiệm: từ ngày 10/02/2014 đến ngày 26/03/2014 + Thành phần tham gia: - Giáo viên dạy hoc vật lý trƣờng THPT - Một số sinh viên lớp k51-ĐHSP Vật lý, trƣờng ĐHTB - Tác giả khóa luận Nguyễn Huyền Trang - sinh viên lớp k51 –ĐHSP Vật lý + Đối tƣợng thực nghiệm: Một số giáo viên dạy vật lý trƣờng THPT 67 Thành phần Tổng số Nam 10 Nữ Trình độ Dân tộc Dân tộc Thạc Đại Cao kinh mƣờng sĩ học đẳng - Một số sinh viên lớp k51-ĐHSP Vật lý Thành phần Tổng số Nam Dân tộc Dân tộc mƣờng dao 14 12 17 Dân tộc kinh Nữ + Hình thức nghiệm: cung cấp tài liệu cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm biểu diễn dạy học vật lý trƣờng THPT Phát phiếu điều tra thu thập thông tin ý kiến đánh giá + Kết thực nghiệm: 100% số giáo viên đƣợc điều tra khẳng định thí nghiệm cần thiết dạy học vật lý Trong trình dạy học có sử dụng thí nghiệm với mức độ: thƣờng xun 80%, 20% (vì thiếu dụng cụ thí nghiệm hay dụng cụ thí nghiệm khơng đảm bảo độ xác…) Các lần thí nghiệm hiệu quả: 94,2% giáo viên đánh giá cách thực hành thí nghiệm khả thi, sử dụng làm tài liệu tham khảo trình giảng dạy + Rút kinh nghiệm: - Một số trƣờng THPT sinh viên đến thực tập trình xây dựng nên nhiều thí nghiệm khơng có dụng cụ để làm khiến cho việc điều tra cịn gặp nhiều khó khăn - Thời gian thực nghiệm chƣa hợp lí phần kiến thức liên quan đƣợc dạy vào kì I năm học Đánh giá chung Thơng qua q trình thực nghiệm sƣ phạm: Căn vào kết thống kê từ phiếu điều tra, ta nhận thấy: - Việc tiến hành thí nghiệm học vật lý phổ thơng cần thiết, phƣơng tiện dạy học hữu hiệu để truyền thụ kiến thức vật lý tới học sinh 68 - Hiện việc sử dụng thí nghiệm học vật lý phổ thông phổ biến, sử dụng tƣơng đối phong phú đầy đủ - Các nội dung mà khóa luận xây dựng đƣợc giáo viên dạy vật lý sinh viên đánh giá có tính khả thi khẳng định sử dụng làm tài liệu tham khảo trình giảng dạy - Các dạy thực nghiệm phù hợp với việc đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng THPT Với việc tiến hành thí nghiệm tiết học lôi học sinh vào hoạt động cách tích cực, tự chủ việc tìm tịi giải vấn đề để chiếm lĩnh tri thức Từ giúp học sinh tin tƣởng, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức Nhƣ vậy, kết thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ phƣơng án thí nghiệm mà khóa luận xây dựng tiến hành hồn tồn có tính khả thi 69 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Với nỗ lực cố gắng cao, đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, bạn sinh viên K51ĐHSP Vật lý, giải đƣợc nhiệm vụ khóa luận Tơi hi vọng phần khóa luận mà chúng tơi trình bày giúp việc giảng dạy môn vật lý trƣờng THPT đạt hiệu cao hơn, hấp dẫn hơn, lôi hơn, lôi đƣợc em học sinh thầy cô thực thành công giảng Do thời gian có hạn, với lực kinh nghiệm hạn chế, dừng thí nghiệm biểu diễn chƣơng trình lớp 11 ban Đây hƣớng phát triển tiếp tục nghiên cứu tất thí nghiệm cịn lại chƣơng trình SGK vật lý THPT trình bày cách thực thí nghiệm để phục vụ cho việc giảng dạy học tập môn vật lý trƣờng THPT Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, nguyên nhân chủ quan khách quan, vấn đề đƣợc trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn, để tơi rút kinh nghiệm ngày hồn thiện vốn tri thức từ làm tốt công tác nghiên cứu khoa học Đề nghị Tiếp tục tiến hành thực thí nghiệm theo phƣơng án mà khóa luận nghiên cứu trình bày, phổ biến rộng rãi tới giáo viên THPT trƣờng làm tài liệu tham khảo góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn vật lý trƣờng THPT Cần tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng giảng dạy cho trƣờng THPT, trƣờng khu vực vùng sâu vùng xa Cần tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng cho tất giáo viên dạy học vật lý trƣờng THPT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phuơng pháp dạy học, đặc biệt tiến hành thí nghiệm vật lý 70 Phát huy vai trò khoa vật lý trƣờng ĐHSP, CĐSP, viện nghiên cứu vật lý để giải có chất lƣợng việc đào tạo, bồi dƣỡng lực dạy học vật lý cho giáo viên theo yêu cầu đổi Có chế độ đãi ngộ hợp lý để khuyến khích, thúc đẩy phát huy hết lực giáo viên 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Duyên Bình (Tổng Chủ Biên kiêm Chủ Biên) (Tái lần thứ nhất, 2008), sách giáo khoa vật lý 11, NXB GD Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên) (Tái lần thứ nhất, 2008), Sách giáo viên vật lý 11, NXB GD Phạm Đình Cƣơng (2005), Thí nghiệm vật lý trường trung học phổ thông, NXB GD Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2007), Vật lí11 nâng cao, NXB GD Nguyễn Duy Thắng (2001), Thực hành vật lí đại cương, NXB GD Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) (2002) - Nguyễn Ngọc Hƣng - Phạm Xuân Quế, phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB, ĐHSP Phạm Hữu Tòng (2001), lý luận dạy học vật lý trường trung học, NXB GD Phạm Hữu Tịng (2004), dạy học vật lý trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB GD 72 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THAM GIA ĐIỀU TRA Danh sách giáo viên tham gia điều tra Stt Họ tên Giới tính Dân tộc Số điện thoại Trƣờng Bùi Thị Lanh Nữ Kinh 0988151180 THPT Tây Thụy Anh Chu Văn Thịnh Nam Kinh 0975704183 THPT Ngô Quyền Đỗ Quốc Toản Nam Kinh 0974802393 THPT Mƣờng Bi Nguyễn Đình Sơn Nam Kinh 01686476999 THPT Tuần Giáo Phạm Thị Lan Anh Nữ Kinh 01684497686 THPT Tây Thụy Anh Trƣơng Thị Hồng Quế Nữ Kinh 01686945909 THPT Trung Nghĩa Nguyễn Văn Ý Nam Kinh 0982538236 THPT Liễn Sơn Bùi Văn Khánh Nam Mƣờng 0988464650 THPT 19-5 Thiều Thi Bích Loan Nữ Kinh 01664975318 THPT Trung Nghĩa 10 Trần Văn Quốc Nam Kinh 0923181181 THPT Mộc Lỵ 73 Danh sách sinh viên tham gia điều tra Stt Họ tên Nguyễn Thị Thìn Giới Dân tộc Số điện thoại Đơn vị Nữ kinh 0964709177 K51ĐHSP Vật lý Nguyễn Thị Kim Tƣ Nữ kinh 01644144781 K51ĐHSP Vật lý Nguyễn Thị Hƣơng Thùy Nữ kinh 01686820530 K51ĐHSP Vật lý Nguyễn Huyền Trang Nữ kinh 01665444966 K51ĐHSP Vật lý Nguyễn Thị Trang Nữ kinh 01644684544 K51ĐHSP Vật lý Đỗ Thị Minh Nguyệt Nữ kinh 0989484100 Hà Hữu Hƣớng Nam kinh 01666485000 K51ĐHSP Vật lý Đoàn Văn Tƣờng Nam kinh 01649645414 K51ĐHSP Vật lý Đỗ Công Hà Nam kinh 0912655243 10 Đinh Công Thìn Nam mƣờng 01682710691 K51ĐHSP Vật lý 11 Lý Văn Hạnh Nam dao 01643734874 K51ĐHSP Vật lý 12 Nguyễn Thị Phƣợng Nữ kinh 0964893711 13 Phạm Thi Hằng Nữ kinh 01692744781 K51ĐHSP Vật lý 14 Đinh Thị Nhâm Nữ kinh 01644365974 K51ĐHSP Vật lý 15 Bùi Thúy Mỵ Nữ mƣờng 01644374730 K51ĐHSP Vật lý 16 Phùng Thị Xinh Nữ kinh 01692961413 K51ĐHSP Vật lý 17 Lê Thị Bích Đào Nữ kinh 01685611128 K51ĐHSP Vật lý tính 74 K51ĐHSP Vật lý K51ĐHSP Vật lý K51ĐHSP Vật lý ... dụng) thí nghiệm vật lý dạy học vật lý 2.1 Các chức thí nghiệm dạy học vật lý Theo quan điểm lý luận nhận thức, dạy học vật lý trƣờng THPT thí nghiệm vật lý có chức sau - Thí nghiệm vật lý phƣơng... thiết bị thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm nhƣ bố trí lại thí nghiệm, tiến hành lại thí nghiệm, tƣợng, q trình vật lý phải diễn thí nghiệm phải giống nhƣ thí nghiệm trƣớc Sự khác thí nghiệm quan... 11 Yêu cầu thí nghiệm thực hành học sinh 11 CHƢƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THÍ NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 11 13 Khái quát chƣơng trình sách giáo khoa vật lý lớp 11 13 Thực tiễn thí nghiệm vật lý

Ngày đăng: 30/09/2014, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan