cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ

14 676 0
cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... hợp này đợc biểu diễn bằng một đờng nét liền và 1 đờng nét đứt, thể hiện hai cạnh ở lớp trên và lớp dới của mỗi rãnh: 11 Bớc 2: Phân vùng các cực và đánh dấu chiều dòng điện trong các rãnh: Bớc 3: Căn cứ vào bớc quấn dây, vẽ các bối dây, tổ bối dây của pha thứ nhất theo nguyên tắc: Mỗi bối dây có một cạnh nằm ở lớp trên của rãnh này, cạnh kia nằm ở lớp dới của rãnh khác, cách nhau bằng bớc quấn y Khi... 0,67% bớc cực ; Vì nếu ta rút ngắn bớc quấn đi quá nhiều thì sẽ làm cho diện tích của các cực bị giảm nhiều, dạng sóng của từ trờng sẽ xấu đi Để minh họa trình tự vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn stato kiểu xếp kép bớc ngắn, ta cũng xét một ví dụ cụ thể sau: 13 Ví dụ 4: Tính toán, vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn Stato động cơ không đồng bộ xoay chiều 3fa với các thông số nh sau: Z1 = 24, 2P = 4, m = 3, a= 1 Cuộn dây...B Sơ đồ trải bộ dây quấn Stato động cơ KĐB, dây quấn hai lớp (Xếp kép): Với dây quấn xếp kép thì trong mỗi rãnh của lõi thép Stato đặt hai cạnh của hai bối dây khác nhau, nếu so với dây quấn xếp đơn thì số Bối dây, Tổ bối dây trong trờng hợp này sẽ nhiều gấp 2 lần Lớp trên Lớp dới y Cuộn dây quấn xếp kép thờng đợc thực hiện theo hai kiểu Dây quấn bớc đủ và Dây quấn bớc ngắn * Sơ đồ trải bộ dây quấn... đợc nối với đầu đầu của Tổ bối dây thứ hai Nếu căn cứ vào quan hệ giữa số cực và số Tổ bối dây ta cũng thấy rằng: Ta có 4 Tổ bối dây, mà số cực của máy là 2P = 4 (Số cực = Số tổ bối dây), vậy là ta phải sử dụng cách nối cùng tên; Nghĩa là đầu cuối của Tổ bối dây thứ nhất phải đợc nối với đầu cuối của Tổ bối dây thứ hai 12 Bớc 5: Bằng cách tơng tự, ta vẽ các bối dây, Tổ bối dây của pha thứ 2 Bớc 6:... sơ đồ trải, ta cũng xét một ví dụ cụ thể sau: Ví dụ 3: Tính toán, vẽ sơ đồ trải bộ dây quấn Stato động cơ không đồng bộ xoay chiều 3fa với các thông số nh sau: Z1 = 24, 2P = 4, m = 3, a= 1 Cuộn dây quấn Xếp kép, bớc đủ + Trớc tiên ta tính tóan các thông số trên sơ đồ trải: Bớc cực: = Z1/2P = 24/4 = 6 Số rãnh dới một cực của một pha: q = Z1 24 = =2 2P.m 4.3 Bớc quấn dây: Là dây quấn xếp, nên các bối... bối dây ta vẽ hai nửa của mỗi bối dây theo kí hiệu các rãnh tơng ứng-Một nửa bối dây nằm ở phía trên của rãnh đợc vẽ bằng nét liền, nửa kia đợc vẽ bằng nét đứt thuộc về cạnh nằm ở lớp dới Bớc 4: Nối tiếp các Tổ bối dây của pha thứ nhất theo chiều dòng điện đã chọn trong các rãnh hoặc theo quan hệ giữa số cực và số Tổ bối dây Theo chiều dòng điện đã chọn trong các rãnh thì đầu cuối của Tổ bối dây thứ nhất... đầu đầu của pha CZ rồi vẽ nốt cuộn dây CZ theo cách tơng tự ta Tới đây đã hoàn thiện đợc sơ đồ trải cuộn dây quấn Stato, dây quấn xếp kép bớc đủ nh hình vẽ * Sơ đồ trải bộ dây quấn Stato kiểu Xếp kép bớc ngắn: Bộ dây quấn Stato kiểu xếp kép thờng sử dụng là dây quấn Xếp kép bớc ngắn; Khi thực hiện việc rút ngắn bớc quấn sẽ có các u điểm sau: Tiết kiệm dây quấn: Khi rút ngắn bứơc quấn thì chu vi của các... Đơn vị của bớc cực đợc tính là số Khoảng cách, vì vậy ta có bớc quấn dây trong trờng hợp này là y = 7 rãnh (Từ rãnh 1 đến rãnh thứ 7) Khoảng cách giữa các đầu đầu pha liên tiếp (Thứ tự pha): AữBữC = 2.q + 1 = 5 * Trình tự vẽ sơ đồ trải nh sau: Bớc 1: Vạch các đoạn thẳng song song, cách đều thể hiện các rãnh của lõi thép Stato và đánh số thứ tự từ 1 ữ Z1 (24 rãnh); Dây quấn xếp kép nên mỗi rãnh của lõi... Tiết kiệm dây quấn: Khi rút ngắn bứơc quấn thì chu vi của các Bối dây sẽ giảm đi, vì vậy sẽ giảm đợc khối lợng dây quấn của máy Cải thiện đợc dạng sóng của từ trờng trong máy: Trên thực tế thì từ trờng quay sinh ra trong lõi thép Stato bao gồm nhiều thành phần, ngoài thành phần cơ bản có dạng hình sin còn có các loại sóng bậc cao bậc 3, bậc 5, bậc 7 - Khi thực hiện việc rút ngắn bớc quấn dây sẽ... Xếp kép, bớc đủ + Trớc tiên ta tính toàn các thông số trên sơ đồ trải: Bớc cực: = Z1/2P = 24/4 = 6 Z1 24 = =2 2P.m 4.3 5 Bớc quấn dây: Ta chọn bớc quấn dây y = = 5 Khoảng cách 6 Số rãnh dới một cực của một pha: q = y = 6 Rãnh (Từ rãnh số 1 đến rãnh số 6) Khoảng cách giữa các đầu đầu pha liên tiếp (Thứ tự pha): AữBữC = 2.q + 1 = 5 * Cách vẽ sơ đồ trải: Ta vẫn thực hiện theo trình tự 6 bớc nh trên,

Ngày đăng: 28/09/2014, 23:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan