Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống và gây trồng rừng giổi (michelia mediocris dandy)

162 706 3
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống và gây trồng rừng giổi (michelia mediocris dandy)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... loài Giổi xanh 5 Giới hạn nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu - Đề tài chỉ nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cơ bản có liên quan trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của Giổi xanh còn hạn chế như: đặc điểm hình thái, vật hậu, sinh thái, cấu trúc, tái sinh tự nhiên, sinh trưởng nhằm bổ sung cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật chọn, nhân giống và gây trồng loài cây này - Biện pháp kỹ thuật chọn. .. tới sinh trưởng Giổi xanh 3 * Về thực tiễn: Đề xuất bổ sung được một số biện pháp kỹ thuật chọn, nhân giống và gây trồng cây Giổi xanh 4 Những đóng góp mới của đề tài - Đã phát hiện, bổ sung một số điểm mới về đặc điểm sinh học, chọn, nhân giống cây Giổi xanh làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả gây trồng, phục hồi rừng Giổi xanh - Lần đầu tiên ứng dụng kỹ thuật ADN mã vạch... gây trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất chất lượng rừng" là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Làm rõ một số đặc điểm sinh học của cây Giổi xanh làm cơ sở khoa học để đề xuất bổ sung một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho việc trồng rừng và phục hồi rừng tự... chọn, tạo giống đến gây trồng loài cây này còn nhiều hạn chế Ở nhiều địa phương như Gia Lai, Thanh Hóa, Phú Thọ, Lạng Sơn, đã gây trồng hàng nghìn ha, nhưng tỷ lệ thành rừng rất thấp, khả năng sinh trưởng kém, tăng trưởng chậm, cây phân cành sớm, mức độ phân hoá chiều cao lớn (Trần Văn Con và cs, 2004) [20] Vì vậy, việc "Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống và gây trồng. .. cây Giổi xanh nhằm góp phần nâng cao năng suất và chất lượng rừng ở nước ta 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần hoàn thiện kỹ thuật trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên bằng cây Giổi xanh nhằm cung cấp gỗ lớn, bền vững về kinh tế và môi trường sinh thái 3 Mục tiêu nghiên cứu * Về khoa học: - Xác định được một số đặc điểm sinh học loài Giổi xanh; - Xác định được ảnh hưởng của một số nhân tố hoàn cảnh tới sinh. .. thuật chọn tạo giống và gây trồng rừng Giổi xanh chỉ nghiên cứu khâu chọn, nhân giống, trồng, chăm sóc rừng Giổi xanh 5.2 Địa bàn nghiên cứu - Điều tra đặc điểm sinh học của các lâm phần có Giổi xanh tự nhiên tại Đam Rông (Lâm Đồng), K’Bang (Gia Lai), An Nhơn (Bình Định), Vũ Quang (Hà Tĩnh), Thường Xuân (Thanh Hóa), Văn Bàn (Lào Cai) - Điều tra, chọn cây trội Giổi xanh ở rừng tự nhiên K’Bang và Thường... - Điều tra cây Giổi xanh ở rừng trồng sẵn có ở Thường Xuân (Thanh Hóa) - Các thí nghiệm nghiên cứu về đặc điểm sinh lý, gieo ươm, tạo giống, ghép Giổi xanh tại vườn ươm Trạm Nghiên cứu Thực nghiệm Hoành Bồ (Quảng Ninh) - Các thí nghiệm trồng rừng để nghiên cứu khảo nghiệm giống, các biện pháp kỹ thuật gây trồng được tiến hành ở Hoành Bồ (Quảng Ninh), Chi Lăng (Lạng Sơn) 4 6 Cấu trúc và bố cục luận... lớn và được giải thích do có liên quan đến xuất xứ, điều kiện khí hậu khi quan trắc Điều này hoàn toàn chưa thuyết phục vì có thể một số nghiên cứu đặc điểm vật hậu của Giổi xanh còn hạn chế Do đó, vấn đề này cần tiếp tục được nghiên cứu - Chọn và nhân giống Việc nghiên cứu chọn và nhân giống Giổi xanh mới được quan tâm trong 11 một vài năm gần đây nên kết quả nghiên cứu còn hạn chế + Về chọn giống: ... khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng Giổi xanh thông qua một số nghiên cứu thực nghiệm để kiểm chứng trong từng điều kiện cụ thể khác nhau mà còn định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo trong từng trường hợp cụ thể ở mỗi địa phương, mỗi vùng sinh thái hay mỗi quốc gia Tuy nhiên một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, trình tự gen ADN, vật hậu, phân bố, sinh thái , kỹ. .. vùng sinh thái và chịu được các điều kiện khắc nghiệt, vừa có tác dụng tạo cảnh quan và phòng hộ (Lim,T.K 2012) [116], nên Giổi xanh được ưu tiên lựa chọn trong các chương trình trồng rừng, thích hợp nhất là làm giàu rừng trong các khu rừng tự nhiên nghèo kiệt, hoặc trồng phòng hộ và rừng đặc dụng (Bộ NN&PTNT, 2004) [8] Tuy nhiên, sự hiểu biết về đặc điểm sinh học cũng như các biện pháp kỹ thuật từ chọn, . trúc, tái sinh tự nhiên, sinh trưởng nhằm bổ sung cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật chọn, nhân giống và gây trồng loài cây này. - Biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống và gây trồng rừng Giổi. Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng Giổi xanh 118 3.4.1. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính 118 3.4.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính bằng phương pháp ghép 126 3.4.3. Nghiên cứu về. học và thực tiễn. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1. Ý nghĩa khoa học Làm rõ một số đặc điểm sinh học của cây Giổi xanh làm cơ sở khoa học để đề xuất bổ sung một số biện pháp kỹ

Ngày đăng: 26/09/2014, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan