Thực tiễn áp dụng công cụ hạn mức tín dụng của ngân hàng nhà nước

22 2.9K 34
Thực tiễn áp dụng công cụ hạn mức tín dụng của ngân hàng nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý vĩ mô nền kinh tế. Công cụ Hạn mức tín dụng được ngân hàng Nhà nước sử dụng từ năm 1994 và đã bộc lộ những ưu điểm cũng như hạn chế. Bài viết sẽ đi sâu phân tích thực trạng sử dụng công cụ Hạn mức tín dụng của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian qua.

[...]... hạn mức tín dụng mất đi hiệu lực, do một số lượng vốn tín dụng được lưu thông trong nền kinh tế không theo hạn mức đó và không kiểm soát được 2.2 .Thực tiễn áp dụng công cụ hạn mức tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2.2.1.Từ năm 1994 đến năm 1997 2.2.1.1 .Thực tiễn áp dụng Từ năm 1994, Ngân hàng Nhà nước thực hiện hạn mức tín dụng cho 4 ngân hàng thương mại quốc doanh Sau đó, việc áp dụng hạn mức. .. tin, tuyên truyền 2.2.2.2 Thực tiễn áp dụng hạn mức tín dụng Sau hơn 13 năm được dỡ bỏ, đến năm 2011, công cụ hạn mức tín dụng lại được Ngân hàng Nhà nước sử dụng trong điều hành Cụ thể, theo Chỉ thị 01/CTNHNN, ngày 01/3/2011 về thực hiện giải pháp tiền tệ và hoạt động ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương mại xây dựng kế hoạch tăng trưởng tín dụng cho năm 2011 không được... lực cạnh tranh Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ kiểm soát hạn mức tín dụng của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian qua cũng đã bộc lộ một số hạn chế Cụ thể là: Thời điểm áp dụng công cụ hạn mức tín dụng chưa phù hợp Trong giai đoạn nền kinh tế đang khó khăn, suy kiệt tín dụng và giảm tổng cầu, thì công cụ này không những không phát huy được tác dụng với nhiều tổ chức tín dụng, mà ngược lại còn kìm hãm tăng... trong nước Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể 2.2.4.2 Thực tiễn áp dụng Hạn mức Tín dụng Mặc dù lạm phát đã được kiểm soát khá ổn định, nhưng Ngân hàng Nhà nước vẫn tiếp tục duy trì sử dụng công cụ hạn mức tín. .. mức tín dụng được mở rộng sang ngân hàng thương mại cổ phần và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài lớn nhằm hạn chế tốc độ cho vay, để kiểm soát lạm phát Trong điều kiện thị trường thứ cấp chưa phát triển, Ngân hàng Nhà nước chưa thể sử dụng thị trường mở để kiểm soát sự gia tăng tổng phương tiện thanh toán, thì việc sử dụng công cụ này là cần thiết Tuy nhiên, do bản chất của hạn mức tín dụng là công cụ. .. phải được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Trang 14 Tiểu luận Quản lý tiền tệ Ngân hàng trung ương Bên cạnh hạn mức tín dụng nói chung, trong năm 2011, Ngân hàng Nhà nước còn quy định hạn mức tín dụng đối với lĩnh vực phi sản xuất, như: bất động sản, chứng khoán, vay tiêu dùng khác đến ngày 31/12/2011 còn tối đa 16% Bởi, hoạt động cho vay khu vực này lại chủ yếu nằm ở các ngân hàng thương mại trong nước Tại... tệ Ngân hàng trung ương triển của nền kinh tế, tránh tình trạng tổng khối lượng cung tiền tăng quá mức trong lưu thông Lúc này, Ngân hàng trung ương phải theo dõi hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại, nếu ngân hàng thương mại cho vay vượt quá hạn mức tín dụng quy định sẽ bị xử phạt Thúc đẩy các ngân hàng tìm cách quay vòng vốn nhanh để tăng doanh số tín dụng cho vay 2.1.4.Ưu, nhược điểm của. .. của hạn mức tín dụng 2.1.4.1.Ưu điểm Hạn mức tín dụng là công cụ trực tiếp giúp Ngân hàng trung ương có thể kiểm soát chặt chẽ tổng lượng tiền cung ứng Thích hợp trong điều kiện nền kinh tế có lạm phát cao hoặc phát triển quá nóng bởi việc mở rộng tín dụng quá lớn Hiệu quả hơn việc tác động vào giá ( lãi suất tín dụng) vì mức lạm phát dự kiến lớn hơn mức tăng lãi suất danh nghĩa 2.1.4.2.Nhược điểm Hạn. .. phương tiện thanh toán tăng khoảng 16 - 18%, tín dụng tăng khoảng 12 - 14% và có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế 2.3.Đánh giá tổng quát Nhìn lại thực tiễn áp dụng hạn mức tín dụng có thể thấy, công cụ này đã phát huy một số tác dụng trong việc thúc đẩy các tổ chức tín dụng đổi mới và tái cơ cấu hoạt động trên các mặt sau: Thúc đẩy các ngân hàng thương mại phấn đấu nâng cao chất lượng,... Hạn mức tín dụng có thể làm cho lãi suất tăng lên, bởi vì cung vốn bị giới hạn, không thoả mãn nhu cầu vốn của nền kinh tế Có thể làm sai lệch cơ cấu đầu tư của các ngân hàng thương mại, ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế (các ngân hàng muốn quay vòng vốn nhanh để tăng doanh số cho vay) Trang 11 Tiểu luận Quản lý tiền tệ Ngân hàng trung ương Làm giảm khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng khi hạn mức tín dụng . theo hạn mức đó và không kiểm soát được. 2.2 .Thực tiễn áp dụng công cụ hạn mức tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 2.2.1.Từ năm 1994 đến năm 1997 2.2.1.1 .Thực tiễn áp dụng Từ năm 1994, Ngân. 2.1 .Công cụ hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng là một trong những công cụ can thiệp một cách trực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của. phải đạt được mức tăng trưởng kinh tế ổn định. Trang 8 Tiểu luận Quản lý tiền tệ Ngân hàng trung ương CHƯƠNG II HẠN MỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG HẠN MỨC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT

Ngày đăng: 25/09/2014, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan