Hệ tiêu hóa

34 1.6K 5
Hệ tiêu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ tiêu hóa

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM GV: THÂN THỊ DIỆP NGA GiẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM CHƯƠNG VII: HỆ TIÊU HÓA I- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TIÊU HOÁ KMiệng Hầu Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Cấu tạo ống tiêu hóa 1- CẤU TẠO I/ Thức ăn tiêu hoá II/ Các quan tiêu hoá Hãy cho tiêu hố quan ống quan biết gồm xếp thành phần? tiêu hoá tuyến tiêu hoá Các quan ống tiêu hóa Miệng, họng, thựcquản, dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng hậu mơn Các tuyến tiêu hóa Tuyến nước bọt, Tuyến vị, Tuyến gan, Tuyến tụy, Tuyến ruột a- Ống tiêu hoá : * Khoang miệng gồm & lưõi a- Ống tiêu hoá : *Khoang miệng • Răng : - Cấu tạo từ mô xương gồm loại răng: cửa, nanh,răng hàm - Mỗi gồm có thân –cổ – chân răng,răng bao bọc bên lớp men tiếp đến ngà răng, tuỷ (trong tuỷ có nhiều mạch máu & dây thần kinh) - Răng thực chức cắn nhỏ,nghiền nát thức ăn tham gia vào việc phát âm a- Ống tiêu hoá : Lưỡi a- Ống tiêu hoá : *Lưỡi: - Cấu tạo từ hệ linh hoạt, lưỡi bao bọc bên lớp màng nhầy, lưỡi có nhiều mạch máu dây thần kinh - Chức lưỡi: +Vận chuyển thức ăn (qua động tác nuốt) + Là quan thu nhận vị giác,xúc giác + Tham gia vào việc phát âm (người ngắn lưỡi phát âm không rõ) a- Ống tiêu hoá : * Hầu: đoạn ống dài khoảng 12cm nối khoang miệng với thực quản Nhiệm vụ dẫn thức ăn vào thực quản, dẫn khơng khí vào quản * Thực quản: ống dài khoảng 25cm, nối hầu với dày nhiệm vụ dẫn thức ăn từ miệng tới dày *Dạ dày: - Là phần rộng ống tiêu hoá - Thành dày gồm lớp: mạc, & niêm mạc - Dạ dày cấu tạo nhiều nếp gấp,nhiều mạch máu dây thần kinh Dạ dày nơi chứa & biến đổi thức ăn mặt học, hoá học nhờ tuyến dày (vd: co bóp làm mềm thức ăn, nhào trộn thức ăn với dịch vị) II- ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HỐ TRẺ EM • * Lớp niêm mạc thành dày cùa trẻ tiết dịch vị từ sinh, thành phần dịch vị giống người lớn (thành phần axit Hcl) • * Khả hấp thu dày chưa cao ( chí có sữa mẹ hấp thu 25%) II- ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM Do đặc điểm hình dạng, vị trí, cấu tạo Tại trẻ thức ăn bị dày,cộng với đặc điểm em haycủa trẻ nhỏ thường thức ănnôn trớ? trẻ dễ bị nôn trớ lỏng ăn nên Cách khắc phục? sau ăn trẻ bú sữa II- ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM 4- Ruột: - Ruột trẻ phát triển nhanh năm đầu: tháng chiều dài ruột gấp lần chiều dài thể ( người lớn gấp lần) - Trong năm đầu ruột trẻ phát triển nhanh, niêm mạc ruột có nhiều nếp nhăn, nhiều lơng ruột nên diện tích hấp thu lớn, ruột có nhiều mạch máu dễ dàng hấp thu chất dinh dưỡng đồng thời làm cho vi khuẩn dễ xâm nhập  Vì thức ăn khơng đảm bảo chất lượng bị rối loạn vi khuẩn đường ruột dẫn đến rối loạn tiêu hố từ dẫn đến tiêu chảy II- ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM • Màng treo ruột tương đồi dài, manh tràng ngắn di động nên trẻ dễ bị lồng ruột, xoắn ruột Vì khơng nên cho trẻ vận động nhiều sau ăn • Vị trí ruột thừa trẻ khơng cố định • Trực tràng tương đối dài, lớp niêm mạc lõng lẻo, tổ chức mỡ bao quanh trực tràng Do trẻ bị bệnh kiết lỵ, ho gà kéo dài thường dễ bị sa trực tràng II- ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HỐ TRẺ EM 5- Các tuyến tiêu hố * Tuyến nước bọt: - Trẻ sơ sinh: tuyến nước bọt chưa biệt hoá, trung tâm tiết nước bọt chưa phát triển Do nước bọt tiết chưa tiêu hoá tinh bột - Khi trẻ –4 tháng tuyến nước bọt phát triển hoàn toàn số lượng nước bọt tăng dần Trong nước bọt trẻ có men tiêu hoá tinh bột (amilaza, mantaza) - Nước bọt trẻ nhỏ có mơi trường trung tính axít nhẹ(men chua) tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển trẻ hay bị sâu II- ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HỐ TRẺ EM • Tuyến tuỵ: - hoạt động sau sinh, - dịch tuỵ có chứa đủ men tiêu hoá người lớn (men tiêu hố P- L –G) - Hoạt tính men tăng dần theo lứa tuổi, đến tuổi đạt người lớn II- ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM • Gan: - gan trẻ tương đối lớn so với trọng lượng thể - Trẻ sơ sinh: trọng lượng gan chiếm 4,4% trọng lượng thể - Gan trẻ dễ di động vị trí dễ thay đổi theo tư bị chèn ép - Chức gan chưa hoàn thiện nên bị nhiễm độc nhiễm khuẩn dễ có phản ứng gan, gan bị thoái hoá ,nhiễm mỡ III- ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN RĂNG TRẺ EM – VỆ SINH RĂNG MIỆNG • 1- Đặc diểm phát triển trẻ em • Trẻ khoẻ mạnh bình thường, bắt đầu mọc từ tháng thứ 6, đến tuổi trẻ mọc đủ 20 sữa…( sữa thường mềm,men mỏng) • Thứ tự mọc răng: xuất cửa hàm dướirăng đối diện hàm trên, cửa bên Răng hàm răng nanh  hàm nhỏ thứ III- ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN RĂNG TRẺ EM II- ĐẶC – VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM • Đến tuổi sữa thay dần vĩnh viễn Sự thay đến 15, 16 tuổi kết thúc, • Răng trẻ mọc chậm hay phụ thuộc vào thời kỳ mang thai chế độ dinh dưỡng • Cơng thức tính sữa trẻ< tuổi (24 tháng) • Số = số tháng- III- ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN RĂNG TRẺ EM – VỆ SINH RĂNG MIỆNG • 2- Vệ sinh miệng cho trẻ • Khi mang cho trẻ bắt đầu ăn bổ sung thức ăn mẹ cần có đầy đủ chất dinh dưỡng nhầt vitamin A,C,D, canxi, phốt • Để hàm trẻ hình thành phát triển trẻ biết nhai cần dạy trẻ nhai kỹ thức ăn, tập cho trẻ nhai thức ăn cứng • Cần ý đến giai đoạn thay trẻ để vĩnh viễn mọc đặn (nếu sữa bị sâu không rụng làm cho vĩnh viễn mọc lẫy, nhấp nhô) III- ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN RĂNG TRẺ EM – VỆ SINH RĂNG MIỆNG 2- Vệ sinh miệng cho trẻ Hình thành thói quen vệ sinh miệng cho trẻ: + Dạy trẻ thở mũi (tại sao?) + Tập cho trẻ đánh răng, súc miệng sau ăn, buổi tối trước ngủ, buổi sáng sau ngủ dậy (trẻ < tuổi tập súc miệng, trẻ > tuổi tập chải răng) III- ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN RĂNG TRẺ EM – VỆ SINH RĂNG MIỆNG 2- Vệ sinh miệng cho trẻ Bảo vệ cho trẻ cách: +Không cho trẻ cắn nhai vật cứng: nút áo, cắn móng tay, cắn đá Hãy ăn uống lạnh +Không cho trẻnêu cách bảo sau ăn uống vệ nóng xong cho trẻ +Không nên cho trẻ ăn bánh kẹo, uống nước thường xuyên buổi tối trước ngủ Cho trẻ súc miệng nước muối ấm trước ngủ +Khám cho trẻ 2lần/ năm để phát chữa trị kịp thời bệnh miệng cho trẻ IV- VỆ SINH HỆ TIÊU HỐ CHO TRẺ 1- Chăm sóc máy tiêu hố trẻ Để máy tiêu hoá trẻ phát triển tốt cần thực Để đề máy tiêu hố tốt vấnbộsau: trẻ phát - Khơng nên cho trẻ ăn bột sớm triển - Chăm sóc tạo tốt chúngrăngcầntrẻ phát triển tốt điều kiện cho ta - Không cho trẻ vận độnglàmnhiều, mạnh sau ăn q gì? - Khơng nên cho trẻ ăn q no thích Hãy giải - khơng nên cho trẻ ăn nhiều thức ăn khó tiêu vào bữa, sở khoa học? - Chăm sóc chu đáo trẻ bị bệnh ho gà, kiết lỵ để tránh sa trực tràng III- ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN RĂNG TRẺ EM – VỆ SINH RĂNG MIỆNG 2- Tổ chức việc ăn uống hợp lý, khoa học cho trẻ * Xây dựng phần, thực đơn phù hợp theo lứa tuổi, * Kích thích thèm ăn trẻ * Hình thành thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống cho trẻ: * Thức ăn trẻ cần đảm baỏ an toàn từ khâu chế biến đến ăn * Tạo hoàn cảnh tốt cho bữa ăn * Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ bữa ăn XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CHÚC CÁC EM HỌC TỐT diepnga@gmail.com ... VII: HỆ TIÊU HÓA I- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TIÊU HOÁ KMiệng Hầu Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Cấu tạo ống tiêu hóa 1- CẤU TẠO I/ Thức ăn tiêu hoá II/ Các quan tiêu hoá Hãy cho tiêu hố... ống quan biết gồm xếp thành phần? tiêu hố tuyến tiêu hố Các quan ống tiêu hóa Miệng, họng, thựcquản, dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng hậu môn Các tuyến tiêu hóa Tuyến nước bọt, Tuyến vị, Tuyến... trị kịp thời bệnh miệng cho trẻ IV- VỆ SINH HỆ TIÊU HỐ CHO TRẺ 1- Chăm sóc máy tiêu hoá trẻ Để máy tiêu hoá trẻ phát triển tốt cần thực Để đề máy tiêu hoá tốt vấnbộsau: trẻ phát - Không nên cho

Ngày đăng: 15/09/2012, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan