Thiết Kế Móng Cọc Ép BTCT

15 4.7K 7
Thiết Kế Móng Cọc Ép BTCT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu thiết kế móng cọc ép bê tông cốt thép, thực hiện bởi TS. Phan Trường Sơn, giảng viên Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh. Trình bày chi tiết các bước thiết kế móng cọc BTCT, ví dụ là móng cọc ép BTCT, có thể sử dụng làm bài tập lớn hoặc đồ án bê tông cốt thép.

[...]... - Cốt thép ngang : Mn = ∑ (a i Ptđ ) = a(P1 + P2) = 0,45.( 573,3 + 550) = 505,5Nm HD: TS Phan Trường Sơn Page 13 of 15 Bài tập thiết kế móng cọc BTCT Fan= Mn 505,5 = = 1,72.10-3 m2 = 17,2 cm2 0,9 x 365000 x 0,893 0,9.R s h 0 chọn φ14a100 có Fad = 27,722cm2 - Thép mũ : đđặt theo cấu tạo.Chọn φ12 a200 4.4 Bố trí cốt thép cho móng: HD: TS Phan Trường Sơn Page 14 of 15 Bài tập thiết kế móng cọc BTCT HD:... 0,461 0,339 91,5 0,255 68,9 S = ΣSi 4,81 HD: TS Phan Trường Sơn Page 12 of 15 Bài tập thiết kế móng cọc BTCT S = 4,81 cm < S[gh] = 8 cm: thỏa mãn điều kiện về độ lún giới hạn 4.3 Kết cấu móng : 4.3.1 Xác đònh chiều cao đài cọc theo tuyệt đối cứng : - Kích thước cột: bxh = 500x500 mm =0,5x0,5m - Chon chiều cao đài cọc theo điều kiện tuyệt đối cứng: h0 ≥ Bđ - bc 2,0 − 0,5 = = 0,75 m 2 2 Chọn h0 = 0,9m... đài theo điều kiện tuyệt đối cứng nên không cần kiểm tra điều kiện xuyên thủng đài cọc 4.3.2 Tính cốt thép cho đài cọc : Sơ đồ tính cốt thép cho đài - Xem đài cọc được ngàm tại chân cột (như hình) - Giá trò của P1 + P4 sẽ được dùng để tính cốt thép dọc - Giá trò của P1 + P2 sẽ được dùng để tính cốt thép ngang - Cốt thép dọc : Md = ∑ (a i Ptđ ) = a(P1 + P4) = 0,45.(573,3 + 573,2) = 515,9kNm Fad= Md 515,9... ngừng tính lún tại điểm 7 HD: TS Phan Trường Sơn Page 11 of 15 Bài tập thiết kế móng cọc BTCT Sơ đồ xác định vùng nén lún - Độ lún của móng (TCVN 45 – 78): S= n β0 ∑E i =1 gl σ tbi h i oi với: βi = 1 − 2 μi2 1 − μ1 (trang 122, sách Nền móng – Châu Ngọc Ẩn) Lớp Lớp phân tố 1 3 2 3 4 4 5 6 7 Điểm tra bảng 2.7 (trang 70, sách Nền móng – Châu Ngọc Ẩn) μ ∼ 0,3; E ∼ 24Mpa (cát chặt trung bình lớp 3) μ ∼...Bài tập thiết kế móng cọc BTCT Lớp Lớp phân tố 1 3 2 3 4 4 5 6 7 Điểm Kiểm tra : Pmax = 451,5kN/m2 < 1,2 Rtc = 1,2 x 1637,8kN/m2 = 1965,4kN/m2 P +P 451,5 + 447, 2 Ptb = max min = = 449,3〈 Rtc = 1637,8kN / m 2 2 2 ⇒ Thỏa mãn điều kiện ổn đònh 4.2.2 Tính độ lún của nhóm cọc : - Chia lớp đất dưới mũi cọc thành nhiều lớp mỏng 1m (≤ 0,4 Bm) - Độ sâu dừng tính... : - Chia lớp đất dưới mũi cọc thành nhiều lớp mỏng 1m (≤ 0,4 Bm) - Độ sâu dừng tính lún là nơi σgl ≤ 0,2σbt - Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước: σgl = Ptb - γ1 hm = 449,3 - [(14,72 x 2,5) + (14,72-10)3,5] = 395,9kN/m2 - Ứng suất bản thân tại đáy khối móng quy ước (điểm 0): σ0bt = (2,5x14,72) + (6,5x4,72) + (9x5,2) + (14x11,55) = 275,98kN/m2 - Tỷ lệ Lm/Bm = 1 - Lập bảng tính Zi (m) z1 Bm k0

Ngày đăng: 25/09/2014, 17:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan