Đặc điểm địa chất địa mạo hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai

45 938 5
Đặc điểm địa chất địa mạo hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền trung việt nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý Cơ quan chủ trì: Phân viện Hải dơng học Hải Phòng (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chuyên đề đặc điểm địa chất - địa mạo hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam hệ đầm phá tam giang - cầu hai 6527-10 12/9/2007 Hải Phòng, 2004 Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền trung việt nam làm sở lựa chọn phơng án quản lý Cơ quan chủ trì: Phân viện Hải dơng học Hải Phòng (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chđ nhiƯm: TS Ngun H÷u Cư Th− ký: CN Đặng Hoài Nhơn Chuyên đề đặc điểm địa chất - địa mạo hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam hệ đầm phá tam giang - cầu hai Chủ trì thực TS Trần Đức Thạnh Hải Phòng, 2004 đặc điểm địa chất - địa mạo hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam hệ đầm phá tam giang - cầu hai Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 mục lục I Tổng quan đặc điểm địa chất - địa mạo ven bờ Trung Bộ Địa chất 1.1 Các cấu trúc địa chất 1.2 Các thành tạo đá gốc 1.3 Các thành tạo trầm tích bở rời 1.4 Các hệ địa chất đại Địa hình - địa mạo 2.1 Vùng bờ biển từ Lạch Trờng đến Hải Vân (Bắc Trung Bộ) 2.2 Dải bờ từ Hải Vân đến Cà Ná (Trung Trung Bộ) 2.3 Dải bờ từ Cà Ná đến Vũng Tàu (Nam Trung Bộ) II Đặc điểm địa chất - địa mạo đầm phá Tam Giang Cầu Hai Vị trí kiểu loại đầm phá 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Kiểu loại Địa chất khu vực 2.1 Kiến tạo 2.2 Địa tầng 2.3 Macma Trầm tích đại 3.1 Tổng quan 3.2 Thành phần học 3.3 Khoáng vật nặng trầm tích đáy 3.4 Đặc điểm địa hoá trầm tích đáy 3.5 Môi trờng lắng đọng trầm tích Địa hình địa mạo 4.1 Đặc điểm chung hình thái địa hình 4.2 Đặc điểm hình thái - động lực Đặc điểm hình thành tiến hoá hệ đầm phá 5.1 Sự hình thành thành đầm phá cửa 5.2 Biến dạng cửa đầm phá Tài liệu tham khảo Phụ lục Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 1 2 6 11 11 11 11 11 11 13 13 14 14 15 18 19 26 28 28 31 35 35 36 40 42 iii Dù ¸n 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 I Tổng quan đặc điểm địa chất - địa mạo ven bờ Trung Bộ Căn vào tổng quan điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn khu hệ sinh vật), dải ven bờ biĨn Trung Bé ViƯt Nam cã thĨ chia thµnh vùng tự nhiên khác Vùng Bắc Trung Bộ, từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên - Huế: thuộc dải bờ tây Vịnh Bắc Bộ, đờng bờ hớng tây bắc - đông nam, phổ biến đồng bồi tích sông biển ven bờ, chịu ảnh hởng sâu sắc mùa đông lạnh, lợng ma cao Vùng Trung Trung Bộ, từ Đà Nẵng đến Khánh Hòa: đờng bờ hình vòng cung chuyển từ gần bắc - nam sang đông bắc - tây nam, phổ biến vũng vịnh đầm phá ven biển, lợng ma cao Vùng Nam Trung Bộ, Ninh Thuận đến Vũng Tầu: đờng bờ hớng đông bắc - tây nam, bờ biển phổ biến mũi nhô đá gốc, khí hậu khô gần nh nóng ấm quanh năm mùa đông lạnh Địa chất 1.1 Các cấu trúc địa chất Cấu trúc địa chất Tiền Cambri có mặt từ mũi Ba Làng An đến Tuy Hòa Đây nơi hẹp thềm lục địa Việt Nam ảnh hởng đứt gẫy Tây Biển Đông đứt gẫy dọc bờ tạo nên địa hình hẹp dốc phân bậc rõ Biên độ hạ tân kiến tạo đạt 000 - 000m Cấu trúc Caledonit có mặt từ Vinh đến Đà Nẵng thuộc rìa phía tây thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ Hớng yếu tố kiến trúc phơng tây bắc - đông nam chéo góc với bờ tạo nên nhiều mũi nhô đá gốc Địa hình đáy nghiêng dốc thoải phía biển với đờng đẳng sâu có hình dáng tơng đối tơng đồng với đờng bờ lục địa Chuyển động tân kiến tạo từ mức nâng yếu biên độ đạt 100 500m đến hạ yếu trung bình, biên độ 500 - 000m Cấu trúc Hexinit với thành tạo lục nguyên - carbonat tuổi Paleozoi sớm - phân bè hĐp ë ven bê Thõa Thiªn - H thc phần rìa hai đơn vị kiến trúc đới Hecxinit Trờng Sơn đợc phân định đứt gÃy sâu A Lới phía tây Cu Đê phía nam, có bề dày Kainozoi đạt 0,5 - km Cấu trúc Mezozoit phân từ Tuy Hòa phía Nam Trung Bộ Tại thềm lục địa mở rộng dần thoải dần từ Tuy Hòa đến gần Vũng Tàu, chuyển động tân kiến tạo từ nâng yếu biên độ đạt 500m đến hạ trung bình biên độ đạt 1000m Hớng yếu tố kiến trúc so với đờng bờ biến đổi phức tạp Các đờng đẳng sâu song song với hớng bờ, chéo góc với bờ phía nam khu vực Phân viện Hải dơng học Hải Phòng Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 1.2 Các thành tạo đá gốc Các thành tạo đá gốc lộ mũi nhô ven bờ Trung Bộ, khoảng vĩ tuyến 11 17o Bắc chủ yếu có nguồn gốc macma, phổ biến xâm nhập granit, sau phun trào bazan, trầm tích phun trào số đá biến chất khu vực Đèo Ngang - bán đảo Sơn Trà, thành tạo đá gốc rắn ven bờ tập trung chủ yếu hai đoạn bờ có đá trầm tích núi lửa (Đèo Ngang - T Hiền) đá granit (bán đảo Sơn Trà) Các đảo ven bờ vùng có kích thớc nhỏ đợc cấu tạo từ trầm tích núi lửa (Hòn Lôm, Hòn Gio) từ đá bazan (Cồn Cỏ) Đá gốc granit khu vực ven bờ Sơn Trà - mũi An Hòa gặp điểm nhỏ mũi An Hòa Ngoài khơi có đảo Cù Lao Chàm đợc tạo từ đá granit đảo Lý Sơn đợc tạo từ đá bazan Khu vực Mũi An Hòa - Cửa Đà Rằng có vài đoạn tạo từ đá gốc khác nh bazan, đá biến chất granit Đảo Hòn Ông Cầu Cù Lao Xanh đợc cấu tạo từ đá granit Khu vực cửa Đà Rằng - Cà Ná có nhiều bán đảo đảo nhỏ chủ yếu cấu tạo từ đá granit (mũi Đại LÃnh, bán đảo Hòn Gốm, Ninh Phớc, mũi Cà Ná đảo nhỏ Hòn Đôi, Hòn Trâu Nằm, Hòn Ngoại Hòn Chồng) Dọc bờ vùng Cà Ná - Vũng Tàu, đá granit phun trào axit với khối lợng không đáng kể tạo nên mũi nhô nh Mũi Né, mũi Vũng Tàu Ngoài khơi có số đảo đợc cấu tạo từ đá trầm tích phun trào bazan Đệ tứ (đảo Phú Quý) 1.3 Các thành tạo trầm tích bở rời Các thành tạo trầm tích bở rời ven bờ Trung Bộ có thành phần cát chiếm diện phân bố rộng đồng ven biển, cồn đụn cát ven biển, doi cát biển, bÃi cát biển dải sờn bờ ngầm Tại phần cực nam Nam Trung Bộ, có mặt thành tạo cát đỏ (Phan Thiết) Đi thành tạo cát, gặp trầm thô nh cuội sạn, sỏi Trầm tích bùn bột phân bố phổ biến cửa sông, đầm phá vũng - vịnh Trầm tích bùn sét bột gặp vùng nớc sâu đầm phá 1.4 Các hệ địa chất đại Các hệ địa chất đại ven bờ miền Trung kết hoạt động tơng tác biển lục địa, kiến trúc tân kiến tạo kiến tạo đại Tại có mặt ba kiểu hệ địa chất đại ven bờ tiêu biểu vũng - vịnh, cửa sông đầm phá ã Vũng - vịnh Vịng - vÞnh ven bê, phỉ biÕn ë ven bê miền Trung (bảng 1) Chúng chủ yếu đợc tạo nên nhờ mũi nhô đá gốc dạng bán đảo Đôi bán đảo hình thành tợng doi cát nối đảo nh gặp Văn Phong, Cam Ranh, v.v Bờ vũng Phân viện Hải dơng học Hải Phòng Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 vịnh đá gốc (phổ biến Nam Trung Bộ), dải bÃi cát biển không liên tục kéo dài liên tục (phổ biến Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ) Trầm tích bờ vịnh chủ yếu cát, cát bột, đáy vịnh chủ yếu cát bột bùn bột Vũng, vịnh xuất dọc chiều dài bờ đảo lớn tập trung Trung Nam Trung Bộ Kết thống kê sơ cho biết vũng, vịnh ven bờ Trung Bé cã 23 chiÕc vÞnh cã diƯn tÝch km2, tỉng sè 33 chiÕc ven bê ViƯt Nam Các vũng, vịnh thờng có diện tích 50 - 150 km2, lớn Văn Phong (453 km2) Độ sâu trung bình vịnh phổ biến 10 - 15m, lớn vịnh Phan Rang (28m); Phú Yên (25m) Bình Ba (22m) Theo mức độ khép kín, vũng, vịnh gộp thành ba nhóm: gần kín (Cam Ranh), nửa kín (Đà Nẵng, Văn Phong) vũng, vịnh mở (Chân Mây, Dung Quất) Bảng Các vũng - vịnh chủ yếu tiêu biểu ven bờ biển miền Trung Qui mô Thứ tự Tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 V DiƠn Ch©u Vg Ch©n M©y V Đà Nẵng V Dung Quất V Nớc Ngọt V Qui Nhơn V Làng Mai Vg Cù Mông V Cù Mông Vg Xuân Đài V Không tên Vg Rô Vg Văn Phong Vg Cây Bầu Vg Bình Cang V Nha Trang V Không tên V Ba Đài Vg Thủy Triều Vg Cam Ranh Vg Bình Ba Vg Nại V Không tên V Không tên V Phan Rí V Phan Thiết Địa phơng Nghệ An Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Quảng NgÃi, Quảng Nam Bình Định Bình Định Bình Định Phú Yªn Phó Yªn Phó Yªn Phó Yªn Phó Yªn – Khánh Hoà Khánh Hoà Khánh Hoà Khánh Hoà Khánh Hoà Khánh Hoà Khánh Hoà Phan Rang, Khánh Hoà Khánh Hoà, Khánh Hoà Khánh Hoà, Phan Rang Phan Rang Phan Rang Phan Rang, Phan ThiÕt Phan ThiÕt Phan ThiÕt Ph©n viƯn Hải dơng học Hải Phòng Diện tích mặt nớc (km2) Độ sâu trung bình/lớn (m) 237 116 60,7 15,4 32,4 108 19,3 7,2 60,8 120 452,7 13,5 91,8 22,5 54 10,8 16,2 71,1 91,4 7,2 133,9 157,5 135 287,1 6/11 7,5/14 13/22 12/24 1,5/5,4 15/27 2,0/6,3 10/15 10/20 25/35 15/18 18/42 15/35 8/18 12/22 15/25 18/34 7/15 22/59 0,2/2,5 28/49 10/24 8/16 10/17 Dù ¸n 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 Điều kiện kín gió, nớc sâu, bị sa bồi cho phép nhiều cảng biển lớn đà đợc quy hoạch xây dựng vũng, vịnh nh: Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Văn Phong đặc biệt quân cảng vịnh Cam Ranh Với cảnh quan đẹp, nớc biển sạch, bÃi tắm tốt, nhiều vũng, vịnh trở thành trung tâm du lịch tiếng nh Chân Mây, Văn Phong, Phan Thiết v.v Các vịnh nơi có nhiều khoáng sản quan trọng nh: cát thủy tinh, cát xây dựng, đá vôi, đá ốp lát, mỹ nghệ, sa khoáng titan zircon monazit, v.v ã Cửa sông Về hình thái, vùng cửa sông thuộc nhóm: nhóm dơng (positive), nhóm chuyển tiếp (neutral) nhóm âm (negative) ven bờ Trung Bộ có hai nhóm cửa sông (Bảng 2) - Nhóm dơng có cấu trúc vùng cửa hình tam giác (delta), có xu phát triển đồng thời cao (upgradation) tiến phía biển (accretion), động lực sông u so với biển Điển hình vùng cưa s«ng Thu Bån - Nhãm chun tiÕp thĨ hiƯn hình thái cấu trúc cân sông - biển, có doi cát chắn cửa với xu đóng kín mùa khô mở rộng mùa ma, gọi vùng cửa sông liman Các vùng cửa sông liman thờng xuất vùng bờ sụt hạ tơng đối, lợng cao giàu bồi tích cát dọc bờ Theo ®ã, vïng bê biĨn miỊn Trung ViƯt Nam cã mặt phổ biến vùng cửa sông liman, có mặt vùng cửa sông châu thổ dạng nón không điển hình (ví dụ, Cửa Đại), bề dày trầm tích không lớn, lấn biển chậm Bảng Các cửa sông ven bờ miỊn Trung Qui m« TT Cưa s«ng 10 11 12 13 14 15 16 Mà (C Lạch Trào) Lạch Ghép Cả (Cửa Hội ) Rào Cái (Cửa Sắt) Gianh (C Gianh) KiÕn Giang (C NhËt LƯ) Th¹ch H·n (C ViƯt) Cu Đê Hàn Cửa Đại Tam Kỳ Trà Bồng Sa Kỳ Trà Khúc Lại Giang Đà Rằng Phân viện Hải dơng học Hải Phòng Địa phơng Thanh Hóa Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Bình Quảng Trị Đà Nẵng Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Nam Quảng NgÃi Quảng NgÃi Quảng NgÃi Bình Định Phú Yên Diện tích mặt nớc (km2) Độ sâu trung bình/lớn (m) 10,5 5,4 12 14 2,5 1,5 1,8 5,4 5,85 17,3 2,9 3,6 3,7 1,8 1,8 1,3/3,4 7,8 4/8 Dù ¸n 14 EE5 - Hỵp t¸c ViƯt - Italia vỊ Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo ã 2004 Đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam có 12 lagun ven bờ điển hình, theo tên gọi địa phơng "đầm" "phá", từ vĩ ®é 16o (Thõa Thiªn - H) tíi 11o (Ninh Thn), HĐP TG - CH lớn thuộc loại lớn giới Trong hệ thống phân đới lagun ven bờ đại dơng giới (Nichols and Allen, 1981), c¸c lagun ven bê miỊn Trung ViƯt Nam thc nhãm vÜ ®é thÊp nhiƯt ®íi Èm Trong hệ thống phân kiểu bờ biển Việt Nam địa mạo (Nguyễn Thanh Sơn Trịnh Phùng, 1977), đầm phá TG - CH, Trờng Giang, An Khê, Nớc Mặn, Trà ổ Nớc Ngọt phân bố đoạn bờ vũng - vịnh tích tụ - mài mòn đà bị san bằng, trùng với vùng có lợng ma 600 mm/năm bay dới 000 mm/năm Số lại phân bố đoạn bờ vũng - vịnh tích tụ - mài mòn bị san bằng, trùng với vùng có lợng ma dới 600 mm/năm bay 000 mm/năm Trong hệ thống phân loại lagun ven bờ đại dơng giới (Nichols and Allen, 1981), c¸c lagun ven bê miỊn Trung ViƯt Nam không hoàn toàn đồng kiểu loại với đầm phá TG - CH, Trờng Giang, Thị Nại, Cù Mông, Thủy Triều đầm Nại mang yếu tố hở kín cục Các lagun ven bờ giới đợc phân thành kiểu - kiểu cửa s«ng (estuarine lagoon), kiĨu lagun hë (open lagoon), kiĨu lagun kín phần (partly closed lagoon) kiểu lagun đóng kín (closed lagoon) Cũng theo nguyên tắc phân loại đó, lagun ven bờ miền Trung Việt Nam đợc phân thành kiểu: gần kín: Tam Giang - Cầu Hai, Trờng Giang, Thị Nại, v.v.; kín phần: Lăng Cô, Nớc Mặn, Nớc Ngọt, Ô Loan; đóng kín: An Khê, Trà ổ Bảng Các đầm phá ven bờ miền Trung ViƯt Nam T T Lagun DiƯn KÝch th−íc (km) Độ sâu (m) tích Dài Rộng T bình Lớn (km2) Kích thớc cửa (m) Dài Rộng Sâu TG - CH 216 68 – 10 1,6 4 10 11 12 Lăng Cô Trờng Giang An Khê Nớc Mặn Trà ổ Nớc Ngọt Thị Nại Cù Mông Ô Loan Thủy Triều N¹i 16 36,9 3,5 2,8 14,4 26,5 50 30,2 18 25,5 6,1 14,7 2,9 2,3 6,2 8,5 15,6 17,6 9,3 17,5 4 1,1 1,2 2,1 3,1 3,9 2,2 1,9 3,5 1,2 1,1 1,3 1,0 1,6 0,9 1,2 1,6 2 1,6 2,2 1,4 2,5 3,5 1.000 500 150 500 3-8 300 5.000 1.000 1.200 300 6.300 1,5 3,2 2.500 70 150 125 900 350 50 1.000 500 1,2 2,8 100 -600 350-100 2-11 1,6 1,5 4-6 (Ghi chó: TG – Tam Giang; CH Cầu Hai) Phân viện Hải dơng học Hải Phòng Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 Theo đặc trng độ mặn khối nớc - kết trình động lực bờ hoàn lu, đầm phá ven bê miỊn Trung ViƯt Nam thc nhãm lagun ven bờ nớc lợ, lợ - nhạt, có HĐP TG - CH, nhóm nớc lợ - mặn, có đầm Nớc Ngọt, đầm Nớc Mặn, nhóm nớc mặn - siêu mặn, có đầm Lăng Cô đầm Ô Loan Địa hình - địa mạo 2.1 Vùng bờ biển từ Lạch Trờng đến Hải Vân (Bắc Trung Bộ) ã Vùng bờ biển từ Lạch Trờng đến Mũi Ròn Vùng bờ bao gồm ®ång b»ng Thanh - NghƯ - TÜnh, xen kÏ víi mũi nhô đá gốc Trầm tích Đệ tứ bở rời cấu tạo đới bờ có chiều dày lớn, 50 - 150m Các mũi đá gốc nhô biển chiếm tỷ lệ chiều dài bờ nhỏ, cấu tạo từ đá trầm tích cát kết, cuội kết, bột kết phun trào axit rắn Trong tân kiến tạo kiến tạo đại, vùng đợc nâng nhẹ bị khống chế hệ thống đứt gÃy hớng tây bắc - đông nam gần vuông góc với bờ làm phân dị chế độ nâng hạ đới bờ biển Đồng ven biển có địa hình thấp, mét, cấu tạo từ trầm tích cát, cát bột bùn sét bở rời Do vậy, đất đá cấu tạo bờ chủ yếu nhóm có kết cÊu rÊt u víi gãc ma s¸t Φ =30-200, lùc dÝnh kÕt C = - 0,8 kg/cm2 vµ hƯ sè nÐn a1-2 = 0,05 - 0,25 cm2/kg §éng lực biển ven bờ bị chi phối mạnh sóng, triều dòng chảy ven bờ gây xói sạt bở biển Sóng biển hình hành hai hớng ĐB TN phụ thuộc vào hớng gió theo mùa, độ cao trung b×nh cđa sãng 1,0 - 1,5m Thđy triỊu với chế độ nhật triều không đều, có độ lớn đáng kể, khoảng 2,5 - 3,5m, giảm dần từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh BÃo hàng năm có từ - đổ vào dải bờ biển chịu ảnh hởng bÃo đổ vào bờ Bắc Bộ BÃo vào kỳ triều cờng làm nớc dâng cao khoảng 1,0 - 1,5m với sóng gây sạt lở bờ biển mạnh Địa hình bờ biển chủ yếu bÃi biển, thoải, cấu tạo cát nhỏ, rộng, khoảng 200 - 300m Cấu tạo bÃi gồm phần rõ ràng bÃi thấp, rộng, có nhiều val bờ bÃi cao hẹp, thoải Dọc bờ biển có cồn cát cao trung bình - 4m, có nơi tới 7m, tạo thành đê ngăn cách nớc biển với đồng phía đới bờ Nhiều đoạn bờ biển thấp, phải đắp đê ngăn nớc mặn đê biển thờng đắp bề mặt bÃi cát biển bở rời, dễ bị phá hủy có xói sạt bờ biển Hệ thống sông vùng gồm sông MÃ, sông Chu, sông Cả thuộc loại lớn cđa miỊn Trung ViƯt Nam Tuy nhiªn, chóng cã l−u vực nhỏ, bắt nguồn từ vùng núi cao gần bê, cã m−a lín th−êng x¶y lị lơt làm dâng cao mực nớc ven bờ, tạo điều kiện thuận lợi cho sóng phá hủy bờ gây xói sạt lở Các vùng cửa sông có diện tích nhỏ cửa thoát nớc biển hẹp, bị kẹp hai cồn cát dọc bờ có xu hớng khép lại dòng bồi tích dọc bờ Vào mùa khô, lu lợng nớc sông nhỏ, chiếm 10 - 15% so víi mïa m−a Cưa tho¸t n−íc biĨn bị thu hẹp vào mùa khô mở rộng vào mùa ma Vì vậy, vào đầu mùa ma, có ma lũ lớn, thờng xảy ngập lụt đới bờ xói sạt bờ biển mạnh Địa hình đáy biển đáy nông trớc delta, bề mặt thoải, nghiêng Phân viện Hải dơng học Hải Phòng Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 Truồi Đại Giang, Xilimanit - Granat - Kyanit cho vùng Ô Lâu Đặc trng môi trờng địa hóa trầm tích mang tính khử vừa với tỷ số Fe3+/ Fe2+ = 0,75 - 0,77 Quá trình lắng đọng trầm tích chịu chi phối động lực sông chủ yếu Dạng môi trờng cửa sông ngừng hoạt động điển hình khu vực đầm Sam, trớc cửa chi lu sông Hơng đà bị tàn lấp Hình thái bồn trũng đẳng thớc với độ sâu không 1m, phổ biến 0,5m bÃi bồi cao 0,1 - 0,3m thờng xuyên bị ngập triều Trầm tích mặt loại cát nhỏ, bột lớn màu xám đen, đen, xám nâu Hàm lợng cấp hạt cát 30% Tổ hợp khoáng vật: Tuamalin - Zircon, Kyanit - Granat Monazit - Zirthorit đặc trng cho hoạt động tái lắng đọng trầm tích từ nguồn xung quanh Môi trờng địa hóa trầm tích thể yếm khí với tû sè Fe3+/ Fe2+ < 0,3 rÊt phæ biÕn, cã khả xuất khí H2S trầm tích Tổ hợp yếu tố cho thấy yếu tố động lực lắng đọng trầm tích thống trị triều, dòng triều đóng vai trò phân bố tái lắng đọng trầm tích, có phần vai trò quan trọng sông Phụ kiểu môi trờng lòng đầm phá gồm dạng: bÃi bồi đầm phá, lòng lạch đầm phá, lòng chảo đầm Dạng môi trờng bÃi bồi đầm phá phát triển ven bờ từ Tam Giang đến Cầu Hai, bề ngang bÃi thay đổi từ vài chục đến vài trăm mét chí 1.000m §é dèc mỈt b·i lín ë khu vùc Thđy Tó, nhỏ khu vực Tam Giang Cầu Hai Dạng môi trờng phát triển phạm vi mực nớc thấp mùa khô cao mùa ma đầm phá Trầm tích chủ yếu loại cát, bột lớn màu xám nâu, nâu xám, vàng Tổ hợp khoáng vật tơng tự dạng môi trờng cửa sông ngừng hoạt động, đặc trng cho nguồn cung cấp từ ven bờ đầm phá hoạt động tái lắng đọng trầm tích Môi trờng địa hóa trầm tích thể tÝnh yÕm khÝ víi tû sè Fe3+/ Fe2+ < Các nhân tố động lực trầm tích triều dòng lũ, có sóng đầm phá Dạng môi trờng lòng lạch đầm phá đặc trng với hình thái mặt cắt ngang dạng chữ "U" Tam Giang dạng chữ "V" Thủy Tú Độ sâu đáy lạch thờng đạt từ - 7m Các loại trầm tích hạt mịn bao gồm bùn bột bùn sét bột bùn sét xám xanh lục, xám nâu Tổ hợp khoáng vật đặc trng: Hocblen Amphibon - Pyroxen - Epidot, giàu biotit màu đỏ Fenpat, thể ảnh hởng nguồn cung cấp từ sông Hơng, ngoại trừ phần nam Thủy Tú Môi trờng địa hóa trầm tích tơng đối thoáng khí với tỷ số Fe3+/ Fe2+ phần lớn >1 Triều sông hai nhân tố điều khiển trình lắng đọng trầm tích, dòng chảy đầm có vai trò đáng kể Dạng môi trờng lòng chảo đầm đặc trng đầm Cầu Hai với hình dạng đẳng thớc, đáy dạng lòng chảo nông với đáy chảo lệch phía lục địa đạt độ sâu 2,5m Trầm tích hạt mịn phổ biến gồm loại từ bùn bột đến bùn sét bột - bùn sét màu xám xanh lục điển hình Trong trầm tích đáy có hạt trầm tích kết với thành phần giàu vật chất hữu cơ, màu đen, đặc trng Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 27 Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 cho môi trờng Vai trò sóng gió hoàn lu gió phạm vi đầm thể rõ phân bố lắng đọng trầm tích Phụ kiểu môi trờng cửa sông, đặc trng vùng cửa sông Hơng, nhiên ảnh hởng sông rộng nên khó phân định dạng Trong phần xác định dạng môi trờng lòng sông - lạch triều có ranh giới rõ ràng Lòng sông Hơng gần nh đợc nối thẳng biển từ cửa Thuận An đợc mở Hiện lòng sông rộng nhng không sâu, sâu - 5m Trầm tích đáy bao gồm loại cát trung, cát nhỏ màu nâu vàng, xám nâu với đặc trng phân bố Md = 0,177 - 0,298, So = 1,2 - 1,4 Tổ hợp khoáng vật sông Hơng đặc trng: Hocblen - Ampibon - Pyroxen - Epidot, giàu biotit màu đỏ Fenpat, đại diện cho nguồn gốc vật liệu từ trình phong hóa đá gốc vùng thợng nguồn hệ thống sông Thừa Thiên - Huế Động lực sông đóng vai trò chính, có vai trò dòng triều lên Phụ kiểu môi trờng cửa đầm phá bao gồm hai dạng: lạch cửa delta triều Dạng lạch cửa có mặt cắt ngang thay đổi, thờng dạng "U" sâu phía đầm phá (10 - 12m cửa Thuận An) nông dÇn phÝa biĨn (3 - 4m ë cưa Thn An) Trầm tích loại cát trung, cát nhỏ màu vàng nhạt, xám vàng với đặc trng phân bố nh (bảng 15) Tổ hợp khoáng vật đặc tr−ng ngn gèc biĨn - s«ng cđa vËt liƯu: Hocblen - Kyanit - Staurolit đặc trng cho nguồn gốc biĨn: Tuamalin - Kyanit - Granat - Epidot §éng lùc u triều, có phần đóng góp sông sóng biển Dạng delta triều gồm delta triều lên cửa T Hiền delta triều xuống cửa Thuận An cấu tạo từ trầm tích cát nhỏ màu vàng, nâu vàng với đặc trng: Md = 0,247 - 0,304 mm, So = 1,3 - 1,4 Tổ hợp khoáng vật tơng tự dạng lạch cửa Động lực tích tụ trầm tích triều, ảnh hởng sóng dòng dọc bờ đáng kể delta triều xuống cửa Thuận An Địa hình - địa mạo 4.1 Đặc điểm chung hình thái địa hình 4.1.1 Đặc điểm lu vực Lu vực sông đổ vào HĐP TG - CH có địa hình phức tạp tơng phản cao, gồm vùng nối tiếp từ lục địa biển có độ cao độ dốc giảm dần: vùng núi cao 250m đến 1.400m, ®é dèc 4,5%; vïng ®åi cao 25 - 250m, độ dốc trung bình 1,1%; vùng đồng thoải, độ dèc trung b×nh 0,1%; Tỉng diƯn tÝch l−u vùc cđa sông đổ vào đầm phá gần 4.000 km2, sông Hơng gồm nhánh Tả Trạch, Hữu Trạch sông Bồ gần 3.000 km2, sông Ô Lâu: 300 km2, sông Đại Giang: 180 km2, sông Nông: 66 km2, sông Cầu Hai: 50 km2 Mật độ sông lu vực khoảng 0,1km dài/km2 phân bố Sông Hơng có mật độ 0,75 km/km2 lu vực, độ dốc phỉ biÕn 11 - 12% Vïng biĨn ven bê tíi độ sâu 30m rộng trung bình 17 km đảo chắn Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 28 Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 4.1.2 Cấu trúc đầm phá hình thái đơn vị cấu trúc Hệ đầm phá TG - CH rộng 216 km2, gồm đơn vị cấu trúc bản: 1- Vực nớc; 2- Đê cát chắn; - Cửa; - Bờ sau lagun Mỗi đơn vị cấu trúc có chức riêng nhng chúng liên hệ với định tồn tại, hình thái, kiểu loại, động thái phát triển tiến hóa hệ tự nhiên thống tơng đối ã Vùc n−íc Vùc n−íc kÐo dµi 68 km song song với đờng bờ từ cửa Ô Lâu đến chân núi Vĩnh Phong, rộng - 10 km, sâu trung bình 1,0 - 2,0 m sâu 10m cửa Thuận An, vực nớc hợp thành phận có tên gọi phá Tam Giang từ cửa Ô Lâu tới cửa sông Hơng, Đầm Sam - An Truyền phía nam sông Hơng (gọi tắt đầm Sam), đầm Thủy Tú - Hà Truyền (gọi tắt đầm Thủy Tú) đầm Cầu Hai tận phía nam Phá Tam Giang dài khoảng 27 km, rộng trung bình km, rộng 3,5 km hẹp 0,6 km, diện tích khoảng 52 km2, độ sâu trung bình 2m, tạo thành lạch triều ngầm sâu dần phía cửa Thuận An tới - 5m Đầm Sam có hình dáng tơng đối đẳng thớc với diện tích vào khoảng 16,2 km2 Phần ĐB giáp với cửa Hòa Duân sâu trung bình 1,5m có lạch triều ngầm chảy phía cửa Thuận An theo hớng tây bắc, sâu từ đến - 5m Phần tây bắc giáp làng Phú An An Truyền có đáy phẳng, sâu 0,4 - 0,5m Đầm Thủy Tú dài 24 km, trung bình rộng km, sâu 2m sâu dần phía Cầu Hai, đạt 4m Hà Trung Đầm Thủy Tú có hình thái lạch triều hoạt động chủ yếu vào thời gian trớc mở cửa Thuận An Diện tích đầm Thủy Tú vào khoảng 36km2 Đầm Cầu Hai có hình bán nguyệt với cung tròn hớng phía Phú Lộc Chiều dài theo phơng chung TB - ĐN khoảng 11 km từ Thđy Tó tíi ch©n nói VÜnh Phong, hĐp nhÊt tõ Đá Bạch đến chân Túy Vân khoảng 6km chiều dài từ cửa Đại An tới chân đèo Phớc Tợng 17 km Độ sâu trung bình đầm 1,0 - 1,5m, sâu 2m nghiêng phía Đá Bạch Diện tích đầm Cầu Hai vào khoảng 112 km2 ã Đê chắn cát Đê chắn cát gồm hệ thống cồn- đụn bÃi biển đại kéo dài theo phơng TN- ĐN từ Cửa Việt tới cửa Thn An kho¶ng 60 km, tõ cưa Thn An tíi núi Linh Thái khoảng 37 km, từ chân núi Linh Thái đến cửa T Hiền khoảng km từ T− HiỊn tíi Léc Thóy kho¶ng km C¶ th¶y khoảng 102 km Đoạn từ Cửa Việt tới cửa Thuận An rộng trung bình 4,5 km Điền Hơng (bắc cửa Ô Lâu) độ cao trung bình dới 10m, vát nhọn hình mũi tên nhng cao dần phía cửa Thuận An, trung bình 10m cao 32m Đoạn từ cửa Thuận An đến núi Linh Thái rộng trung bình km, cao trung bình 10m, vát nhọn thấp dần phía cửa Thuận An Độ cao lớn Phú Diên đạt 20m nhỏ cửa Thuận An 2m Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 29 Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 Đoạn từ chân núi Linh Thái tới cửa T Hiền tới Lộc Thủy rộng trung bình 300m cao trung bình 2,5m Đoạn đê cát từ Lộc Điền (cửa ¤ L©u) tíi cưa Thn An gåm hai hƯ thèng đê liên tiếp Hệ thống gồm cát vàng (mv QIV3) cao hệ thống phía gồm cát mầu trắng đục (mv QIV3) Hệ thống phía dần chồng phủ lên hệ thống phía nâng cao lên tới 30m Tơng tự từ cửa Thuận An tíi Linh Th¸i cịng cã hai hƯ thèng HƯ thèng phía gồm đê cát nhỏ gối lên tạo nên bề mặt phẳng, cao - 7m, gồm cát màu trắng muối (mv QIV1-2) từ Vinh Hiền tới Vinh Xuân Hệ thứ hai phía gối lên gồm cát vàng (mv QIV3) kéo dài liên tục từ cửa Linh Thái tới cửa Thuận An ã Cửa Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có cưa: cưa Thn An (cưa chÝnh) vµ cưa T− HiỊn Luồng cửa Thuận An định hớng BTB - NĐN, dài khoảng 600 km, rộng 350m, sâu tới 11m phía phía cửa phát triển delta triều xuống bất đối xứng luồng cửa không vuông góc với đờng bờ bất đối xứng lu lợng dòng bồi tích dọc bờ hai mùa gió ĐB - TN Delta triỊu xng nµy cã cÊu tróc phøc tạp tác động sóng Ngợc lại, T Hiền cửa phụ, định hớng luồng ĐB - TN, bắt đầu mở, chuyển thành TB - ĐN tàn pha mở - lấp, dài khoảng 100m, rộng 50m sâu tối đa 1m (vị trí Vinh Hiền) Trớc vị trí cửa Vinh Hiền hoạt động mạnh, đà tạo nên delta triều lên điển hình phía Bề mặt tích tụ khoảng độ sâu 0,4 - 0,5m Delta đợc chia làm phần hai lạch triều ngầm tơng đối hẹp sâu 1m Trầm tích delta chủ yếu cát hạt tròn đến thô, màu vàng nhạt (m QIV3) ã Bờ sau đầm phá Tổng chiều dài bờ sau vào khoảng 183 km, 12% bờ đá gốc granit grabro olivin, tuổi Triat muộn Bờ đá gốc bao bọc phía đông phía tây đầm Cầu Hai Phần lại bờ sau gồm gồm trầm tích Đệ tứ bở rêi thuéc b·i båi lagun (am QIV3), thuéc c¸c vïng cửa sông Ô Lâu, sông Hơng, Truồi Đại Giang (am QIV3) thuộc cồn cát cổ Quảng Điền vµ Phó Vang (m(v) QIV1-2) B·i båi cao gåm b·i bồi cao ven thềm bÃi bồi cao dạng đảo Thành phần trầm tích chủ yếu cát nhỏ bột mùa nâu xám Hàng năm mùa ma lũ, bÃi thờng bị ngập lụt đợc bồi thêm nhng không đáng kể Các bÃi bồi thấp phân bố không liên tục ven bờ với thành phần trầm tích cát, nghèo mùn độ ớt thÊp (< 40%) §ång b»ng ven bê sau gåm chđ yếu trầm tích cát, bột nguồn gốc sông biển, tuổi Holoxen muộn (amQIV3) cát trắng nguồn gốc biển (gió)(m(v)QIV1-2) Chúng tạo nên đồng bùn cát cao - 6m đồng cát cao - 10m Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 30 Dự ¸n 14 EE5 - Hỵp t¸c ViƯt - Italia vỊ Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 4.2 Đặc điểm hình thái - động lực 4.2.1 Đặc điểm hình thái - động lực ven bờ biển phía đầm phá Xét theo tính đồng phân bố trình bờ, động lực hai cửa đầm phá chịu chi phối trình bờ biển dải bờ dài 102 km chạy hớng tây bắc - đông nam Trong đó, bờ chắn lagun dài 65 km Giới hạn động lực phía nam mũi nhô đá gốc Chân Mây Tây (granít) có biên độ nhô 900m so với đờng bờ Giới hạn phía bắc Cửa Việt, hợp lu sông Thạch HÃn sông Cam Lộ, có tổng lu lợng nớc 15,6 km3/năm Dải động lực đợc chia làm hai khu vực, phía bắc phía nam cã ranh giíi lµ lng cưa Thn An, réng 400 - 500m, trục luồng lệch hớng tây bắc, nơi thoát nớc biển sông: Hơng, Bồ, Ô Lâu Và tổng quan toàn dải từ Cửa Việt đến Chân Mây Tây có mặt dạng yếu tố địa hình sau: ã Địa hình xâm thực - Lạch sông (lagoonal inlet): cửa Thuận An T Hiền nằm cách 40 km, xâm thực dòng triều sông - Mũi nhô đá gốc (bedrock caps) Chân Mây Tây Linh Thái Là địa hình xâm thực bóc mòn kế thừa, giai đoạn chịu mài mòn phá hủy sóng - Thềm mài mòn (bench) Dạng địa hình xâm thực bào mòn sóng, viền quanh mũi nhô Linh Thái Ngoài có lạch tàn Đó đầm Lộc Thủy sát cửa T Hiền Khi cửa mở tồn nh đầm phá nhỏ (microlagoon) Khi cửa phụ mở, đợc khơi hai đầu trở thành lạch đầm Cầu Hai ã Địa hình tích tụ - BÃi biển chạy suốt từ Cửa Việt đến Chân Mây Tây Đây dạng tích tụ sóng, phơng thức di chuyển ngang từ đáy - Đê cát dạng doi phát triển kề sát đông nam cửa Thuận An, lấn phía bắc kề sát cửa T Hiền, lấn phía đông nam Vùng tích tụ bờ cát có đáy biển ven bờ dốc, trung bình toàn dải, đờng đẳng sâu 10m cách bờ 1,2- 1,5 km, gần 100m đáy biển ven bờ, địa hình bị chia cắt mạnh, phân hóa thành dạng địa hình âm lòng trũng hẹp gần vuông góc với bờ (có lẽ thung lũng sông cổ) gần song song với bờ (có lẽ lòng đầm phá cổ bị ngập chìm) đồi cát ngầm, thoải, có đỉnh cao tơng đối - 7m so với đáy dải sát bờ, địa hình thoải độ sâu - 5m, sau dốc độ sâu 10 - 15m Sờn bờ ngầm đạt đến độ sâu 15m, giới hạn đới sóng vỡ Đờng đẳng sâu 6m, ứng với hai lần độ cao phổ biến sóng bÃo chạy cách bờ 0,45 - km, trung bình 600 - 700m, mở rộng Linh Thái - Chân Mây Tây phản ánh bồi tụ mạnh đông nam vùng, liên quan đến hớng di chuyển dòng bồi tích dọc bờ Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 31 Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 Khu vực bờ từ Cửa Việt đến cửa Thuận An dài 59 km dờng nh đồng hớng hình thái bờ, thể cân trắc diện dọc ngang bờ mức độ cao Sông Cửa Việt ranh giới động lực, cắt gần vuông góc với bờ Bờ phía bắc Cửa Việt có dạng doi cát, ¸p s¸t chót Ýt trơc cưa s«ng lƯch vỊ phÝa nam C©n b»ng båi tÝch däc bê khu vùc Cưa Việt - Thuận An gần cân nhau, với u lệch phía đông nam Có lẽ vËy, thÕ kû qua, trơc lßng cưa Thn An chịu chi phối động lực dòng sông Hơng di chuyển nhanh phía bắc chịu áp đẩy dòng bồi tích phía tây bắc phía đông nam cửa Thuận An Đáng lu ý phía Tam Giang, chiều dài bờ gần 12 km, đờng đẳng sâu 10m cách bờ 100 - 300m, tạo nên độ dốc lớn, trung bình 0,05 Băng đo sâu phá Tam Giang phía cho thấy rõ hình thái chậu, thành dốc mặt cắt, phía trũng biển sát bờ Vì vậy, trắc diện bờ thẳng Khu vực phía nam bê ThuËn An - Ch©n M©y T©y ph©n hãa phức tạp chia làm hai tiểu khu: Thuận An - Linh Thái Linh Thái - Chân Mây Tây Mũi nhô Linh Thái, nhô 200m so với đờng bờ Nếu tính thềm mài mòn đá gốc viền quanh, mũi nhô vợt xa 400m Mũi nhô Linh Thái có vai trò phân hóa động lực khu bờ Thuận An - Chân Mây Tây, nhng dòng bồi tích dọc bờ vợt qua Bằng chứng có dải bÃi hẹp (50m) cát chân bÃi viền liên tục qua mũi Trên bình đồ chung có mặt đê cát dạng doi nối cửa T Hiền với Chân Mây Tây thể u áp đảo dòng dọc bờ khu vực từ cửa Thuận An Chân Mây Tây đông nam khu vực Thuận An - Chân Mây Tây (dài 38 km) hớng bờ tây bắc - đông nam, nhng hình thành nên dải vòng cung thoải dài 32 km từ cửa Thuận An đến Vinh Xuân Chính xảy biến động bồi - xói phức tạp theo mùa bÃi biển, bồi mạnh mùa gió tây nam, xói mạnh mùa gió đông bắc Diễn biến bồi - xói phức tạp bÃi thuộc Thái Dơng Hạ chiều dài km Tại bÃi tắm Thuận An, trớc trung bình năm vào mùa gió đông bắc, bÃi bị xói 15 - 20m, vào mùa gió tây nam, bÃi bồi 10 - 15m, hàng năm bÃi bị xói lấn vào khoảng 5m Sau trËn lị 1999, b·i bÞ xãi lë m·nh liƯt, tạo nên vách sạt dịch lấn vào phía bờ không hình thái tích tụ Ngoài cửa thấy vết tích cửa lạch cổ Trong có vị trí Hòa Duân Mũi cát đợc bồi tụ s¸t bê nam cđa Thn An lng båi tÝch dọc bờ mùa gió tây nam tục đẩy trục luồng Thuận An không ổn định dịch phía bắc làm tăng độ cong trục dòng chảy từ sông Hơng Quá trình dịch chuyển trục cửa Thuận An dịch - xoay nửa phía trục dịch phía bắc, nửa phía dịch phía nam gây xói lở bờ đầm phá Với chế nh vậy, khả sa bồi luồng vào cảng Tân Mỹ lớn trục luồng tàu trục luồng chảy lệch theo kiểu dịch - xoay Cưa chÝnh T− HiỊn (ë Vinh HiỊn) thc khu vực động lực cửaThuận An Chân Mây Tây tiểu khu Linh Thái - Chân Mây Tây Khi thông mở, cửa có tác dụng nh giới hạn động lực, chia tiểu khu Linh Thái - Chân Mây Tây thành Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 32 Dự ¸n 14 EE5 - Hỵp t¸c ViƯt - Italia vỊ Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 hai đoạn Linh Thái - Vinh Hiền Vinh Hiền - Chân Mây Tây Khi cửa bị đóng, giới hạn bị có giới hạn tơng đối động lực bờ tiểu khu Linh Thái - Ch©n M©y T©y ë tiĨu khu Thn An - Linh Thái, nh đà nêu trên, bờ hình thành nên cung lồi dài 32 km Đây cung bờ xói lở mạnh mùa gió đông bắc (cực đại 20m) bồi tụ mạnh mùa gió tây nam (cực đại 15m) Tại đây, bÃi biển hẹp, dốc, bề ngang mặt bÃi trớc trung bình 15m, vách xói lở cao trung bình 1,0m cực đại 1,2m Đoạn bờ từ Vinh Xuân đến Linh Thái tơng đối ổn định cân trắc diện dọc ngang bờ, hình thái bờ thẳng, bÃi trớc rộng trung bình 30 - 50m, thoải, hoạt động bồi - xói ®©y ®Ịu ë møc u, dao ®éng theo mïa giã tiểu khu Linh Thái - Chân Mây Tây dài km, hình thái bờ phức tạp thờng xuyên biến dạng Đây nơi bồi tụ mạnh mùa gió đông bắc dòng bồi tích di chuyển vợt mũi Linh Thái sang nơi xói lở vào mùa gió tây nam, dòng bồi tích di chuyển dọc bờ phía tây bắc Doi cát phía bắc cửa T Hiền lấn phía nam, làm hẹp, nông dần, lấp hẳn cửa T Hiền Khi cửa T Hiền bị đóng, phụ đợc khơi lại dòng bồi tích di chuyển sát mũi Chân Mây Tây, lấp cửa phụ Trớc năm 1404, ch−a më cưa Thn An, T− HiỊn lµ cưa đầm phá Vì vậy, lu lợng nớc qua cửa lớn trở thành giới hạn chán båi tÝch däc bê tõ phÝa b¾c xuèng Khi cã cửa Thuận An, T Hiền thành cửa phụ, động lực dòng qua yếu cửa bị doi cát dọc bờ từ phía bắc lấn đẩy dần phía Chân Mây Tây, vị trí cửa phụ Khi cửa phụ bị cạn lấp dần, có điều kiện thích hợp cho cửa mở Khi cửa bị cạn lấp, nhân dân lại khơi cửa phụ để có nèi cho thun biĨn Cưa phơ th−êng tån t¹i không lâu vị trí lấp góc hớng dòng bồi tích dọc bờ từ tây bắc xuống Khi cửa T Hiền mở rộng, mùa khô, mực nớc đỉnh triều cao mực nớc đầm Cầu Hai 25 - 35 cm, dòng triều chảy vào qua cửa T Hiền đà tải cát vào tạo nên bÃi tích tụ ngầm delta triều lên rộng đến 6.000 m2, chia làm hàng chắn phía cửa Sự phát triển delta triều lên phía bên cửa T Hiền chúng tỏ rằng, cân dòng chẩy hớng vào phía lợng bồi tích cát đáng kể đợc đa vào đầm phá Trong trờng hợp cửa T Hiền mở, dòng chảy qua cửa trở thành giới hạn chắn dòng bồi tích từ phía tây bắc mũi Linh Thái xuống Tuy nhiên, dòng chảy yếu dần doi cát lấn lạch đến thời điểm thích hợp, cửa bị lấp 4.2.2 Đặc điểm hình thái - động lực đầm phá ã Địa hình xâm thực Lạch đầm phá hình thành xâm thực dòng triều Hình thái lạch triều phá Tam Giang đầm Sam (đang hoạt động mạnh) đầm Thủy Tú (hoạt động yếu) tác động xâm thực dòng triều bán nhật Các lạch hẹp đạt độ sâu 2- 4m, dốc dần phía cửa Thuận An Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 33 Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 Lạch xâm thực sông đầm phá Độ sâu lạch này phản ánh rõ vai trò xâm thực sông Ô Lâu, sông Hơng sông Truồi - Đại Giang Địa hình xâm thực bóc mòn thổi mòn dòng chảy tạm thời gió phát triển hệ thống cồn cát cổ (m(v) QIV1-2) đặc đê cát chắn (m, mv QIV3) Bề mặt chúng bị biến dạng mạnh mẽ, tạo nhiều đụn cát vun cao cục tới vài mét vùi lấp bụi Ngợc lại hàng trăm rÃnh xói lớn dần qua mùa ma, gia tăng xâm thực ngang cát chảy ã Địa hình tích tụ Đồng tích tụ sông - biển Đệ tứ chiếm phần lớn diện tích đồng ven biển, bề mặt đạt độ cao - 6m ứng với đoạn hạ lu sông chế uốn khúc mạnh mẽ sông Trầm tích cấu tạo nên đồng gồm cát, sỏi, bột sét chủ yếu có nguồn gốc sông - biển Ngoài có nguồn gốc sông, đầm lầy BÃi bồi cao đầm phá tích tụ ngËp lị NhiỊu b·i båi cao d¹ng thỊm (ven bê Phá Tam Giang Đầm Thủy Tú) dạng đảo, cao 1,0 - 1,5m đợc bồi tụ không đáng kể vào mùa ma lũ hàng năm BÃi bồi thấp ven bờ tích tụ triều sông B·i båi thÊp phỉ biÕn ë ven bê nh−ng kh«ng liên tục Thành phần trầm tích bÃi triều u hạt thô Dạng tích tụ triều sông Ngoài ra, dòng chảy tam thời tạo bÃi ngầm kiểu rửa trôi (Washover fan) BÃi bồi châu thổ đầm phá tích tụ động lực sông- đầm phá Có bề mặt cao - 3m, bÃi bồi chiếm phần đáng kể châu thổ đại sông Ô Lâu, sông Hơng sông Truồi - Đại Giang Về mùa ma lũ hàng năm ngập úng Delta triều xuống hình thành dòng triều rút Các bÃi bồi cấu tạo nên ba cồn phía nam đầm Thủy Tú kết hoạt động dòng triều xuống, hoạt động suốt thời gian hình thành Đại Trờng Sa phá vỡ Đại Trờng Sa khai thông cửa Thuận An vào đầu kỷ XV phía cửa Thuận An hình thành delta triều xuống không đối xứng Hình thái không đối xứng định hớng luồng xiên chéo với đờng bờ, bị tác động mạnh sóng dòng bồi tích dọc bờ không cân theo mùa Delta triều lên hình thành dòng triều lên phÝa cưa T− HiỊn (Vinh HiỊn) xt hiƯn mét delta triều lên điển hình Dạng tích tụ chủ yếu cát trung - thô màu vàng xám, có bề mặt sâu đến 0,4 - 0,5m chia cắt thành ba phần tơng xứng nhờ lạch triều ngầm tơng đối hẹp Delta có trình hình thành từ cửa T Hiền biến thành cửa phụ không hoạt động cửa Lộc Thủy hầu nh vai tiếp nối trình Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 34 Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 Lòng đầm phá tích tụ sông, triều sinh vật chỗ Trong suốt diện tích lòng đầm phá diễn trình Đây sản phẩm trình tích tụ lagun (thuộc trình lagun) cha phát triển đến giai đoạn tàn trầm tích trầm tích sông - biển Khi phát triển đến giai đoạn tàn, trình tích tụ đáy nhờ tích tụ sông - hồ với vai trò chủ yếu sông sinh vật chỗ, đặc biệt thực vật thủy sinh, vai trò biển Đặc điểm hình thành tiến hoá hệ đầm phá 5.1 Sự hình thành thành đầm phá cửa Vào Holocen giữa, khoảng 6.000 năm trớc, biển tiến mở rộng phía lục địa, tốc độ dâng mực nớc chậm hẳn lại có bồi tụ tích cực để tạo nên đồng Huế, có cồn cát cổ, đầm phá cổ đà tàn Quảng Điền, Phú Vang, sót lại di tích vô số trằm, bàu nớc Mực nớc chân tĩnh dâng chậm, lại bị triệt tiêu đới nâng yếu, địa hình ven bờ cổ nông, thoải, lại giàu nguồn bồi tích cát di chuyển ngang từ đáy đà tạo điều kiện thuận lợi hình thành lấp đầy nhanh chóng đầm phá cổ Hệ đầm phá TG - CH đợc hình thành biển tiến Holocen, khoảng nghìn năm trớc điều kiện địa hình đáy biển nông thoải, mực biển hạ thấp tơng đối , giàu nguồn bồi tích cát động lực sóng mạnh Đầm phá đà trải qua giai đoạn trẻ bớc sang giai đoạn trởng thành Trong trình phát triển mình, đầm phá đà giảm đáng kể diện tích chiều sâu trình sa bồi, ảnh hởng tới thể tích chứa nớc khả thoát lũ Trớc kia, hệ có cửa T Hiền mÃi đến năm 1404 dòng lũ mở cửa Thuận An Kể từ đó, T Hiền trở thành cửa phụ bị bồi lấp lại tự mở không theo chu kỳ định Vai trò chủ đạo cửa T− HiỊn mÊt ®i ba pha biÕn ®ỉi Pha thứ ách tắc cửa sông Phú Cam dòng chuyển sang sông Hơng Pha thứ hai sù ph¸t triĨn cđa delta triỊu xng ë phÝa nam đầm Thủy Tú làm ách tắc đờng chuyển lũ từ sông Hơng cửa T Hiền Pha thứ ba lớn nhanh châu thổ sông Hơng dòng lũ sông Hơng đà chọc thủng dÃy cồn cát ®èi diƯn më cưa Thn An ®Ĩ trùc tiÕp thoát dòng lũ từ sông Hơng Đầm phá trải qua hình thái: cửa (khi cửa T Hiền bị lÊp), hai cưa (khi cưa T− HiỊn më) vµ nhiỊu cửa nh kiện đầu tháng 11/1999 vừa qua Ba hình thái luân đổi, trạng thái hai cửa thờng dài lâu nhất, đợc coi trạng thái bình ổn Hai trạng thái tai biến Hình thái nhiỊu cưa hiÕm x¶y ra, chu kú cì thÕ kỷ Lấp cửa, chuyển mở cửa đầm phá đột ngột tai biến nặng nề gây nhiều hậu tiêu cực môi trờng, sinh thái, kéo theo thiệt hại lớn dân sinh, kinh tế tạo trạng thái phát triển không bền vững ven bờ Thừa Thiên - Huế Hiện tợng bồi lấp, chuyển cửa biển có nguyên nhân sâu xa từ trình phát triển tiến hóa địa chất hệ đầm phá TG-CH Trong đó, vai trò cửa T Hiền từ Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 35 Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 mét cưa nhÊt chun thµnh cưa phơ vµ cã xu suy tàn Quá trình chịu tác động động lực nội sinh ngoại sinh làm suy tàn sông Phú Cam đổ vào đầm Cầu Hai tăng cờng hoạt động sông Hơng dẫn đến mở cửa Thuận An từ năm 1404 Quá trình bồi lấp cửa T Hiền xảy từ từ lấp ®ét ngét ë mét thêi ®iĨm cã sù trïng hỵp yếu tố khí tợng thủy văn cần thiết Cửa đợc mở lại sau số năm có trùng hợp pha xói lở bờ mạnh với kỳ ma lũ lớn Quá trình dịch chuyển cửa Thuận An lên phía bắc chủ yếu dòng bồi tÝch däc bê cơc bé sãng ®−a vËt liƯu giải phóng từ xói sạt bờ đoạn Hòa Duân - bÃi Thuận An ép dòng chảy qua cửa phía bắc kết hợp với trình uốn lòng dòng chảy sông Hơng Sự đột phá mở nhiều cửa tháng 11/1999 vừa qua trùng hợp bốn yếu tố: ma cực lớn kéo dài, cửa T Hiền bị lấp cửa Thuận An bớc sang giai đoạn suy tàn xói sạt mạnh bờ biển Hòa Duân Hòa Duân nằm vị trí cung bờ lồi nhạy cảm với xói sạt Mô hình tính di chuyển bùn cát dọc bờ song cho thấy đây, bùn cát đợc giải phóng xói sạt di chuyển phân kỳ hai phía ngợc nhau, u phía tây bắc đa lên bồi lấp khu vực Thuận An Mô hình số trị dòng cho thấy, nhiều kịch đặt ra, dòng chảy triều qua cửa Hoà Duân lớn hẳn dòng qua cửa Thuận An Vì vậy, cửa Hòa Duân đợc mở để thay cho cửa Thuận An tồn cỡ kỷ Việc đóng cửa T Hiền làm tăng mức độ ngập lụt, ắch tắc giao thông biển, hóa vực nớc suy thoái hệ sinh thái đầm phá, làm giảm đa dạng sinh học, xáo động cấu đánh bắt, suy giảm hiệu nuôi trồng khai thác thủy sản Lấp cửa T Hiền giảm chất lợng môi trờng nớc, tăng cờng mức ô nhiễm lu thông kém, làm tăng khả sa bồi, nông hóa vực nớc tăng nhanh khả suy tàn đầm phá Trong tình cỡ kỷ việc lấp cửa T Hiền nhân tố kích hoạt gây mở nhiều cửa nh vào trận ngập lũ lịch sử tháng 11/1999 vừa qua, gây đảo lộn lớn phân bố sở hạ tầng Quá trình dịch chuyển cửa Thuận An lên phía bắc tạo khả thoát lũ kém, sa bồi luồng vào cảng Thuận An xói sạt nghiêm trọng bờ phía bắc thuộc làng Hải Dơng Sự suy tàn cửa Thuận An nguyên nhân sâu xa dẫn đến mở cửa Hòa Duân vào tháng 11 năm 1999 điều kiƯn cã sù trïng hỵp víi l−ỵng m−a rÊt lín, cửa T Hiền bị đóng kín tạo ngập lũ lớn bờ biển phía bị xói sạt mạnh mẽ 5.2 Biến dạng cửa đầm phá 5.2.1.Những biến dạng trớc lị lÞch sư 11/1999 KĨ tõ cưa Thn An đợc mở, cửa T Hiền trở thành cửa phụ hai hệ thống không ổn định Tính không ổn định cửa biểu qua trạng thái chuyển ®ỉi vÞ trÝ cưa, dÞch cưa, lÊp cưa, më cưa, thu hẹp mặt cắt ớt biến dạng luồng cửa nhiều lần lịch sử (Bảng 16) Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 36 Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 Cửa T− HiỊn thùc tÕ gåm cưa, cưa chÝnh dòng lũ mở thông trực tiếp biển Vinh Hiền (thôn Phú An) Lộc Thủy (sát mũi Chân Mây Tây), cửa cách nhâu khoảng km Kể từ cửa Thuận An mở, động lực dòng qua cửa T Hiền yếu dòng bồi tích dọc bờ tạo nên doi cát phát triển đẩy lấn cửa phía nam đến sát mũi Chân Mây Tây bị tàn bồi tích lấp dần dòng lũ lại mở cửa Vinh Hiền Trạng thái cửa T Hiền trờng hợp: cửa chín mở, cửa phụ đóng; hai cửa đóng kín; cửa đóng cửa phụ mở; hai cửa mở Trên thực tế cha lần cửa phụ lại tự mở nh cửa Trờng hợp xảy tồn thời gian ngắn sau dòng lũ mở cửa cửa phụ lại bị bồi lấp Bảng 16 Biến động lấp, mở cưa T− HiỊn VÞ trÝ cưa Thêi gian Vinh HiỊn Léc Thñy Vèn cã Më LÊp Më LÊp Më LÊp Cha có Lấp Năm 1804 Năm 1811 Năm 1823 Năm 1844 Năm 1953 Năm 1959 Năm 1979 Năm 1984 Năm 1990 Năm 1994 Năm 1999 Năm 2000 Lấp Mở Lấp Më LÊp Më Më Më Më LÊp Cöa ThuËn An thờng xuyên thay đổi vị trí theo chu kỳ dài động thái chịu chi phối trạng thái cửa T Hiền (Bảng 17) Bảng 17 Biến động lấp, mở cửa Thuận An Thời gian Tình trạng cửa 1404 1467 - 1504 1504 - 1700 (?) 1700 - 1897 1897 - 1999 Bắt đầu mở Đắp lấp lại Mở Mở Mở 1999 - Mở Phân viện Hải dơng học Hải Phòng Vị trí cửa Hòa Duân Hòa Duân Thôn Thái Dơng Hạ Hòa Duân Vỡ cửa Hòa Duân năm 1999 Chặn đắp năm 2000 Hiện 37 Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 Năm 1897 mốc đánh dấu suy tàn cửa Hòa Duân khai thông cửa Thuận An có vị trí nh ngày Cho tới năm 1904, cửa Hòa Duân bị lấp hẳn trận bÃo ngày11 tháng Năm 1928, đập Vallette chắn ngang cửa Thuận An đợc xây dựng để ngăn mặn dòng lũ sông Hơng (10/1928) đà phá hủy đoạn dài 120m, sâu 7m, đập Năm 1931, đập đá dài 2.000m lại đợc x©y dùng qua cưa Thn An cịng víi mơc đích ngăn mặn, đến mùa lũ năm 1953 bị phá vỡ hoàn toàn xoáy tạo trục sâu đến 21m Từ đó, trục lạch tiếp tục dịch chuyển lên phía bắc với tốc độ trung bình 15 m/năm, bờ lạch bị bồi lấn dịch phía bắc có chỗ 40 m/năm Sự di chuyển vị trí cửa Thuận An tạo nên không ổn định đoạn bờ dài km bồi lấp 5.2.2 Những biến dạng qua sau lũ lịch sử 11/1999 Trận lũ lịch sử xảy ngày - 6/11/1999 đà phá mở thêm cửa đầm phá thời điểm có tất cửa Theo thứ tự từ bắc xuống nam lần lợt là: - Cửa Thuận An, cửa đầm phá tồn từ năm 1897, dịch dần vị trí từ thôn Thái Dơng Hạ đến vị trí Trong trận lũ tháng 11, cửa mở thêm lạch xà Hải Dơng Nh vậy, vào thời điểm cửa Thuận An có hai lạch thông vào đầm phá Lạch Hải Dơng thực lạch cổ xa - Cửa Hòa Duân, đợc mở vị trí cũ lạch đầm phá trớc năm 1897 bị tàn lấp hẳn khoảng năm 1897 - 1904, cửa Thuận An mở Thái Dơng Hạ - Cửa Vinh Hải vốn cửa cổ đà bị tàn từ lâu, dấu vết để lại lạch trũng khu đất thấp dạng yêu ngựa phía bắc núi Vĩnh Phong Cửa đợc xác định theo phân tích hình thái, cha thấy đợc ghi rõ ràng th tịch cổ Trong lụt, cửa mở với chiều rộng khoảng 200m, sâu - 1,5m Sau lũ, cửa nhanh chóng bị bồi lấp - Cửa T Hiền Vinh Hiền, bị lấp tháng 12 năm 1994, sau năm 1995 lại đợc kè đá kiên cố bị phá mở trận lũ vừa qua Đây vị trí xung yếu dễ bị mở trở lại Có thể, không bị kè, cửa mở lại từ năm trớc ngày đầu trận lũ lớn Trong điều kiện bình thờng cửa T Hiền rộng khoảng 200m, sâu 3m Vào cuối tháng 10/1994 (hơn tháng trớc bị lấp) cửa rộng khoảng 50m, sâu 0,5 - 1m Sau trận lũ năm 1999, cửa đợc mở với chiều rộng khoảng 600m sâu đạt khoảng - 8m - Cửa Lộc Thủy, cửa phụ cửa T Hiền, nằm sát mũi Chân Mây Tây Trớc trận lũ tháng 11/1999, cửa trạng thái mở nhờ công trình kè cửa T Hiền, khai thông lạch nớc sau cồn cát xây dựng số kè mỏ hàn để chống cát tràn dọc bê tõ phÝa cưa T− HiỊn xng Trªn thùc tÕ, lạch cửa Lộc Thủy nhỏ Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 38 Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 hẹp, xâm thực mở rộng vào mùa ma lũ, nhng bị cạn hẹp đáng kể vào mùa khô Năng lực thoát lũ phục vụ giao thông cửa Sau trận lũ cửa rộng khoảng 200m, sâu - 5m nhng phần đầu lạch phía giáp cửa T Hiền nhanh chóng bị bồi cạn Đến tháng năm 2000, đầm phá lại cửa Thuận An, Hòa Duân T Hiền (tại Vinh Hiền) Dự báo theo phát triển tự nhiên, cửa Thuận An dần tàn lấp, cửa Hòa Duân đợc trì Nhng vào tháng năm 2000, cửa Hòa Duân bị kè lấp nên cửa Thuận An tồn Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 39 Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 Tài liệu tham khảo Nguyễn Hữu Cử, 1996 Đặc điểm địa chất hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên - Huế) Holocen phức hệ trùng lỗ chứa chúng Luận án phó tiến sỹ Hà Nội Nguyễn Hữu Cử, 1996 Điều kiện động lực hình thànhvà phát triển hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai Các công trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển Nxb KH&KT Hà Nội, Tr 234-240 Nguyễn Hữu Cử, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Vũ Tuấn Nguyễn Thị Kim Anh, 2002 Tác động ngời đến môi trờng địa chất hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tài nguyên môi trờng biển Tập IX Nxb KH&KT Hà Nội Tr 103 120 Lê Quý Đôn, 1776 Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học Xà hội Hà Nội 1977 Sơn Hồng Đức, 1974 Việt Nam hình thể đồng Nxb Trăm hoa miền Tây Nguyễn Chu Hồi nnk, 1995 Sử dụng hợp lý hệ sinh thái tiêu biểu vùng biển ven bờ Việt Nam Báo cáo đề tài KT- 03 - 11 Lu trữ Phân viện Hải dơng học Hải Phòng Nguyễn Chu Hồi, Đỗ Nam, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Miên nnk, 1996 Nghiên cứu khai thác, sử dụng hợp lý tiềm phá Tam Giang Báo cáo khoa học đề tài KT ĐL 95 09 Lu trữ Phân viện Hải dơng học Hải Phòng Hà Học Kanh Hồ Ngọc Phú, 1996 Thủy văn sông vai trò công trình thủy lợi hệ đầm phá Tam Giang Báo cáo thuộc đề tài KT ĐL.95 - 09 Lu trữ Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 10 Krempf A., 1931 Rapport sur le Fonctionnement de l’annee’ 1929 - 1933 Note No 15 Inst Oceanogr de LIndochine 11 Trần Đình Lân nnk, 1996 Đặc điểm môi trờng trầm tích đại đầm phá Tam Giang Cầu Hai Tài nguyên môi trờng biển, tập III NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Bùi Hồng Long, Nguyễn Bá Xuân, Tống Phớc Hoàng Sơn nnk, 2000 Nghiên cứu, dự báo phòng chống sạt lở bờ biển khu vực Nam Bộ (từ Bình Thuận đến Hà Tiên) Báo cáo đề tài KHCN 5C Lu trữ Viện Hải dơng học Nha Trang 13 Phan Viết Mỹ, 1995 Đợt ma lũ lớn sông miền Trung từ ngày 05 - 12 tháng 10 năm 1995 Khí tợng thủy văn No 12 (420) Trang 18 - 20 14 Nichols M and Allen G., 1981 Sedimentary process in coastal lagoons In: Coastal lagoon research, present and future UNESCO Technical paper in marine science No.33 p.27-80 15 Hå TÊn Phan, Hå ThÞ Thu Trang, 1991 500 năm cửa biển Thuận An Thông tin Khoa học Kỹ thuật Thừa Thiên - Huế Ban KHKT tØnh Thõa Thiªn - HuÕ 16 Hå Ngäc Phú, 1994 Nghiên cứu tính không ổn định cửa cửa T Hiền suy nghĩ biện pháp sử lý Kỷ yếu Hội thảo khoa học đầm phá Thừa Thiên - Huế Hải Phòng 1994 Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 40 Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 17 Phleger F.B., 1981 A rewiew of some features of coastal lagoon In: Coastal lagoon research, present and future UNESCO Technical paper in marine science No.33.p.1-6 18 Nguyễn Thanh Sơn Trịnh Phùng, 1979 Về kiểu bờ biển Việt Nam Tuyển tập nghiên cứu biển Tập I Phần Nha Trang Trang 103 - 133 19 Trần Đức Thạnh, 1985 Cửa Thuận An T Hiền ( Bình Trị Thiên) Những phát khảo cổ học 1985 Viện khảo cổ Hà Nội Tr.20 - 22 20 Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân Nguyễn Hữu Cử, 1995 Về tợng bồi lấp cửa T Hiền Tạp chí hoạt động số Hà Nội Tr.20 - 23 21 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Cẩn, Nguyễn Thanh Sơn nnk, 1997 Đặc điểm địa mạo biển Việt Nam Tài nguyên Môi trờng biển Tập IV Nxb KH&KT Hà Nội Tr 7-28 22 Trần Đức Thạnh, Nguyền Hữu Cử, Trần Đình Lân, Nguyễn Văn Tiến nnk, 1998 Nghiên cứu tiềm đề xuất khu bảo vệ đất ngập nớc hệ đầm phá Tam GiangCầu Hai Đề tài cấp tỉnh Thừa Thiên - Huế Lu trữ Sở KH, CN & MT Thừa Thiên - Huế 23 Trần Đức Thạnh nnk, 1998 Nguyên nhân bồi lấp cửa T Hiền hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Tài nguyên môi trờng biển, tập V - Nxb KH - KT.Hµ Néi Tr 28-43 24 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Đình Chiến nnk, 2000 Nghiên cứu, dự báo phòng chống sạt lở bờ biển khu vực Bắc Bộ (từ Quảng Ninh đến Thanh Hoá) Báo cáo đề tài KHCN 5a Lu trữ Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 25 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử nnk, 2000 Động lực tiến hoá đầm phá Tam Giang Cầu Hai Chuyên đề thuộc đề tài nhà nớc: Nghiên cứu phơng án phục hồi, thích nghi cho vïng cưa s«ng ven biĨn Thn An - T− HiỊn đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 26 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Nguyễn Chu Hồi Nguyễn Văn Tiến, 2002 Hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai: Giá trị tài nguyên vấn đề biến động cưa Nghiªn cøu H TËp 3, tr 124 -167 27 Phạm Huy Tiến, Nguyễn Văn C, Nguyễn Lập Dân nnk, 2000 Nghiên cứu, dự báo phòng chống sạt lở bờ biển khu vựụ Trung Bộ (từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận) Báo cáo đề tài KHCN 5B Lu trữ Viện Địa Lý 28 Nguyễn Ngọc Thụy, 1984 Thủy triỊu biĨn ViƯt Nam Nxb KH vµ KT Hµ Néi trang - 263 29 Ngun Quang Tn, 1996 C¸c nguồn cung cấp phân tán trầm tích đại phá Tam Giang Cầu Hai (Huế) Tài nguyên môi trờng biển, tập III NXB Khoa học vµ Kü tht, Hµ Néi 30 Zenkovich V.P., 1963 VỊ bờ biển nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Hải d−¬ng häc TËp III, Qun ( TiÕng Nga) 31 Zenkovich V.P., 1967 Bờ Thái Bình Dơng Nxb Nauka Mascơva Tr.1 - 375 ( Tiếng Nga) Phân viện Hải dơng học Hải Phòng 41 ... trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Chuyên đề Địa chất - Địa mạo 2004 II Đặc điểm địa chất - địa mạo đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Vị trí kiểu loại đầm phá 1.1 Vị trí địa lý Hệ đầm phá (HĐP) Tam. .. 2004 đặc điểm địa chất - địa mạo hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam hệ đầm phá tam giang - cầu hai Dự án 14 EE5 - Hợp tác Việt - Italia Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền. .. học Công nghệ Việt Nam) Chủ nhiệm: TS Nguyễn Hữu Cử Th ký: CN Đặng Hoài Nhơn Chuyên đề đặc điểm địa chất - địa mạo hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam hệ đầm phá tam giang - cầu hai Chủ

Ngày đăng: 25/09/2014, 07:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan