Giáo án văn 8 chuẩn kiến thức tuần 16-17

28 570 0
Giáo án văn 8 chuẩn kiến thức tuần 16-17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Văn 8 chuẩn kiến thức kỹ năng soạn rất kỹ, rất đẹp, 3 cộtI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. Sự gắn bó của họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuysen. Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.2. Kỹ năng: Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự. Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.3. Thái độ: Yêu thích văn chương. Học hỏi ở tác giả tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên và lòng biết ơn thầy cô.II. Chuẩn bị:1. GV: Ảnh chân dung Aimatốp. Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức kỹ năng.2. HS: Chuẩn bị trước bài.

Văn bản: Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Muốn làm thằng cuội: Tâm sự buồn chán thực tại; ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà. Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội. - Vào ngục Quảng Đông cảm tác: khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí só yêu nước Phan Bội Châu trong cảnh ngục tù. Cảm hứng hào hùng, lãng mạng, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ. 2. Kỹ năng: - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác: Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX. Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản. - Muốn làm thằng Cuội: phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà. Phát hiện, so sánh, thấy được đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống. 3. Thái độ: Tự hào về khí phách kiên cường, ung dung của cha ông, yêu thích văn thơ dân tộc. II. Chuẩn bò: 1. GV: nh chân dung Phan Bội Châu, Tản Đà. Chuẩn kiến thức kó năng Ngữ Văn. 2. HS: Đọc trước bài thơ, tìm hiểu về tác giả. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’). - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: - GV kiểm tra tập bài soạn của HS. Phan Bội Châu một nhà nho yêu nước và cách mạng, ngọn cờ đầu của phong trào cách mạng Việt Nam 25 năm đầu thế kỉ XX, đồng thời cũng là nhà văn, thơ cách mạng lớn nhất nước ta trong giai đoạn này. Tản Đà cũng là nhà nho đi thi không đỗ chuyển sang làm báo, viết văn, tính tình phóng khoáng, ông được xem là gạch nối, là nhòp cầu, là khúc nhạc dạo đầu cho - HS mang tập bài soạn cho GV kiểm tra. - Nghe, ghi tựa bài vào tập. Tuần 16 (25.11- 30.11.2013) Tiết 61 Ngày soạn 30.10.2013 phong trào Thơ mới lãng mạn những năm 30 của thế kỉ XX. Thầy sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu hai bài thơ để hiểu rõ hơn về hai ông, đó là bài Muốn làm thằng cuội và Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. 2. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản (35’). A. MUỐN LÀM THẰNG CUỘI: I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Tản Đà (1889-1939), tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, Sơn Tây (nay thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội). Thơ Tản Đà tràn đầy cảm xúc lãng mạn, có những tìm tòi, sáng tạo mới mẻ, có thể xem là một gạch nối giữa nền thơ cổ điển và hiện đại Việt Nam. 2. Tác phẩm: a. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật. b. Xuất xứ: Trích trong quyển Khối tình con I (1917) viết theo thể thơ II. Tìm hiểu văn bản: - Yêu cầu HS nêu vài nét về tiểu sử của Tản Đà. (?) Bài thơ Muốn làm thằng Cuội được trích từ đâu? Viết bằng thể thơ gì? - Hướng dẫn giọng đọc: giọng nhẹ nhàng, buồn, nhòp thơ thay đổi từ 4/3 – 2/2/3. - Gọi từ 2-3 HS đọc, yêu cầu HS khác nhận xét giọng đọc của bạn. (?) Muốn làm thằng Cuội thể hiện cái tôi của Tản Đà ntn? (?) Vì sao Tản Đà muốn lên cung trăng, muốn làm thằng Cuội? (?) Điều đó thể hiện hồn thơ ntn của chò Hằng? (?) Em có nhận xét gì về các sử dụng ngôn ngữ của tác giả trong bài thơ này? (?) Tác giả đã kết hợp giữa - Tản Đà (1889-1939), tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, Sơn Tây (nay thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội). Thơ Tản Đà tràn đầy cảm xúc lãng mạn, có những tìm tòi, sáng tạo mới mẻ, có thể xem là một gạch nối giữa nền thơ cổ điển và hiện đại Việt Nam. - Trích trong quyển Khối tình con I (1917) viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - Đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Đọc, các HS khác nhận xét giọng đọc của bạn. - Cái tôi tài hoa, duyên dáng, đa tình. - Khát vọng thoát li thực tại, sống vui vẻ, hạnh phúc ở cung trăng với chò Hằng. - Hồn thơ “ngông” đáng yêu của Tản Đà. - Sử dụng ngôn ngữ giản dò, tự nhiên, giàu tính khẩu ngữ. - Tự sự và trữ tình. Muốn làm thằng Cuội là tâm sự của con người bất hòa sắc với thực tại tầm thường, xấu xa muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chò Hằng. Sức hấp dẫn của bài thơ là ở hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh đáng yêu và ở những tìm tòi đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật cổ điển B. VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC: I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Phan Bội Châu (1867 – 1940) quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc trong vòng 20 năm đầu thế kỉ XX và cũng là nhà văn, nhà thơ lớn với những tác phẩm thể hiện lòng yêu nước, thương dân, khát vọng tự do, độc lập. 2. Tác phẩm: - Bài thơ ra đời năm 1914, sau khi Phan Bội Châu bò bắt giam ở Trung Quốc. - Nhiều tác phẩm thơ văn yêu nước đầu thế kỉ chưa có sự đổi mới về ngôn ngữ và thể loại nhưng đã thể hiện được tinh thần thời đại mới mẻ. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nội dung: những phương thức biểu đạt nào? (?) Giọng thơ ra sao? (?) Văn bản thể hiện nội dung ntn? (?) Nêu vài nét về tiểu sử Phan Bội Châu? (?) Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? (?) Những tác phẩm thơ văn yêu nước đầu thế kỉ có gì hạn chế? - Hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng hào hùng, to, vang, chú ý cách ngắt nhòp 4/3, riêng câu 2, nhòp 3/4. Câu cuối đọc với giọng cảm khái, thách thức, ung dung, nhẹ nhàng. - Gọi 2-3 HS đọc bài thơ. Gọi HS nhận xét giọng đọc. (?) Bài thơ thể hiện hiện thực cuộc đời của người chí só yêu nước ntn? (?) Hình ảnh nhà chí só yêu nước - Giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng. - Muốn làm thằng Cuội là tâm sự của con người bất hòa sắc với thực tại tầm thường, xấu xa muốn thoát li bằng mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chò Hằng. - HS dựa vào SGK trình bày. - Ra đời năm 1914, sau khi Phan Bội Châu bò bắt giam ở Trung Quốc. - Nhiều tác phẩm thơ văn yêu nước đầu thế kỉ chưa có sự đổi mới về ngôn ngữ và thể loại nhưng đã thể hiện được tinh thần thời đại mới mẻ. - Nghe, ghi nhận. - Đọc theo hướng dẫn của GV. Nhận xét giọng đọc của bạn. - Hiện thực về cuộc đời gian truân của người chí só yêu nước. - Phong thái ung dung, khí phách Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí só yêu nước Phan Bội Châu. Phan Bội Châu hiện lên với phong thái và khí phách ntn? (?) Nhà thơ còn thể hiện ý chí niềm tin vào điều gì? (?) Bài thơ viết theo thể thơ gì? (?) Xây dựng hình tượng người chí só cách mạng với khí phách ntn? (?) Việc thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ nhờ điều gì? (?) Văn bản thể hiện nội dung ntn? hiên ngang, bất khuất, bất chấp mọi gian nguy, thử thách. - Ý chí, niềm tin vào sự nghiệp chính nghóa của nhà chí só yêu nước Phan Bội Châu. - Viết theo thể thơ truyền thống: thất ngôn bát cú đường luật. - Xây dựng hình tượng người chí só cách mạng với khí phách kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất. - Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ để thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí só yêu nước Phan Bội Châu. 4. Hoạt động 4: (5’). - Củng cố: - Dặn dò: (?) Qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội, em cảm nhận về nhà thơ Tản Đà ntn? (?) Qua bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác em thấy sự giống nhau giữa Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu là gì? - Học thuộc lòng bài thơ. Trình bày cảm nhận về một biểu hiện nghệ thuật mới mẻ, độc đáo trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội. Đọc thêm một tài liệu về cuộc đời hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu.  Chuẩn bò bài: - Thuyết minh về một thể loại văn học: + Đọc, trả lời câu hỏi các mục SGK. + Thế nào là thuyết minh một thể loại văn học? - HS trình bày ý kiến cá nhân. - HS trình bày ý kiến cá nhân. - Nghe, ghi nhận về thực hiện. + Dàn bài bài văn thuyết minh về một thể loại văn học ntn? - Ông đồ + Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà: + Tập đọc diễn cảm 2 bài thơ, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể loại văn bản. + Hình ảnh mùa xuân năm xưa cùng với ông đồ được tác giả miêu tả ntn? + Hình ảnh mùa xuân hiện tại cùng với ông đồ được tác giả thể hiện ra sao? Tập làm văn: Thuyết minh về Tuần 16 (25.11- 30.11.2013) Tiết 62 Ngày soạn 30.10.2013 một thể loại văn học. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. 2. Kỹ năng: Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. Hiểu và cảm thụ được giá trò nghệ thuật của thể loại văn học đó. Tạo lập được văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ. 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập. Yếu thích văn thuyết minh. II. Chuẩn bò: 1. GV: Tư liệu tham khảo. Chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ Văn. 2. HS: Chuẩn bò trước bài: trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bò phần luyện tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’). - Ổn đònh lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài mới: - GV kiểm tra tập bài soạn của HS. Trong những tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là văn thuyết minh và đã lập dàn ý, viết 1 số bài văn thuyết minh đồ dùng. Trong tiết hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các em cách thuyết minh một thể loại văn học qua bài “Thuyết minh về một thể loại văn học”. - HS mang tập bài soạn cho GV kiểm tra. - Nghe, ghi tựa bài vào tập. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20’). 1. Các bước làm bài văn thuyết minh về thể loại văn học: - Xác đònh đối tượng cần giới thiệu trong bài văn thuyết minh về thể loại văn học (thơ, truyện, - Yêu cầu HS nhắc lại các phương pháp thuyết minh. (?) Hãy nhắc lại các thể loại văn học đã học ở chương trình lớp 8? (?) Dàn ý bài văn thuyết minh trong nhà trường có mấy phần? - Gọi HS đọc đề bài mục I SGK. (?) Đối tượng cần thuyết minh trong đề bài trên là gì? (?) Như vậy, bước đầu tiên để làm bài văn thuyết minh về thể loại văn học là gì? - HS tái hiện kiến thức, trình bày. - Truyện ngắn, hồi kí, thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. - Cần có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Đọc. - Thể thơ thất ngôn bát cú. - Xác đònh đối tượng cần giới thiệu trong bài văn thuyết minh về thể loại văn học (thơ, truyện, tùy bút,…). - Quan sát, nhận xét về thể loại văn học đã học như thơ thất ngôn bát cú Đường luật, truyện, kí… - Tìm ý: + Hoàn cảnh lòch sử liên quan đến sự hình thành và phát triển của thể loại cần thuyết minh. + Đặc điểm của thể loại cần thuyết minh như số câu, số dòng, luật thơ, dung lượng, kết cấu, trình tự sự việc, hình tượng, ngôn ngữ… - Lập dàn ý: + Mở bài:giới thiệu chung về thể loại văn học cần thuyết minh. + Thân bài: trình bày các đặc điểm của thể loại văn học đó. + Kết bài: vai trò, ý nghóa của việc tìm hiểu thể loại. - Yêu cầu HS đọc mục 1.I và trả lời các câu hỏi. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trình bày. 1. Xác đònh số tiếng và số dòng của hai bài thơ. 2. Xác đònh bằng, trắc cho từng tiếng trong 2 bài thơ đó. 3. Xác đònh đối, niêm giữa các dòng. 4. Xác đònh các vần trong hai bài thơ. 5. Xác đònh cách ngắt nhòp trong hai bài thơ. GV: - Không cần xét các tiếng thứ nhất, thứ ba, thứ năm. - Chỉ xem xét niêm, đối ở các tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sáu. (?) Như vậy, muốn làm được bài văn thuyết minh về thể loại văn học thì bước tiếp theo ta phải làm ntn? (?) Chúng ta sẽ tìm ý như thế nào để viết được bài văn thuyết minh như đã tìm hiểu ở trên? - Yêu cầu HS đọc mục 2.I. (?) Dàn ý bài văn thuyết minh về một thể loại văn học gồm mấy phần? Ý chính từng phần? tùy bút,…). - HS thảo luận, trình bày. 1. Số tiếng (chữ) trong mỗi dòng là 7. Số dòng trong mỗi bài là 8. 2. a. Vào Nhà ngục Quảng Đông cảm tác: + Bằng: là, hào, phong, lưu, chân, thì, tù, không… + Trắc: vẫn, kiệt, vẫn, chạy, mỏi, hãy, ở… b. Đập đá ở Côn Lôn: + Bằng: làm, trai, Côn, Lôn, lừng, làm, cho… + Trắc: đứng, giữa, đất, lẫy… 3. Theo luật: nhất, tam, ngũ bất luận; nhò, tứ, lục phân minh. 4. a. Bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác: tù…thù, châu… đâu: vần bằng. b. Bài Đập đá ở Côn Lôn: Lôn non…hòn…son…con: vần bằng. 5. Nhòp 4/3. - Quan sát, nhận xét về thể loại văn học đã học như thơ thất ngôn bát cú Đường luật, truyện, kí… - HS: + Hoàn cảnh lòch sử liên quan đến sự hình thành và phát triển của thể loại cần thuyết minh. + Đặc điểm của thể loại cần thuyết minh như số câu, số dòng, luật thơ, dung lượng, kết cấu, trình tự sự việc, hình tượng, ngôn ngữ… - Đọc. - HS: + Mở bài: giới thiệu chung về thể loại văn học cần thuyết minh. + Thân bài: trình bày các đặc điểm của thể loại văn học đó. + Kết bài: vai trò, ý nghóa của việc tìm hiểu thể loại. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (15’). Đề: Hãy thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn Lão Hạc. Dàn bài: a. MB: Đònh nghóa về truyện ngắn là gì? (bài tham khảo SGK). b. TB: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn: - Tự sự: + Là yếu tố chính, quyết đònh cho sự tồn tại của một truyện ngắn. + Gồm: sự việc chính và nhân vật chính. Ví dụ: Sự việc chính: lão Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá. Nhân vật chính: lão Hạc. + Ngoài ra, còn có các sự việc, nhân vật phụ. Ví dụ: Sự việc phụ: con trai lão Hạc bỏ đi; lão Hạc đối thoại với cậu Vàng… Nhân vật phụ: ông giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư… - Miêu tả, biểu cảm, đánh giá: + Là yếu tố giúp giúp truyện ngắn sinh động, hấp dẫn. + Thường đan xen các yếu tố tự sự. - Bố cục, lời văn, chi tiết: + Bố cục chặt chẽ, hợp lí. + Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh. + Chi tiết bất ngờ, độc đáo. c. Kết bài: Cảm nhận của em về tính đặc sắc, độc đáo của truyện. - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu BT1. - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: (?) Hãy thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn trên cơ sở truyện Lão Hạc? (lập dàn bài và viết bài). + Mở bài trình bày ý gì? + Thân bài: truyện ngắn gồm có những yếu tố nào? (tự sự, miêu tả và biểu cảm…). + Kết bài ra sao? - GV yêu cầu HS viết 2 đoạn MB, KB và đoạn thứ nhất phần TB. - Nhận xét, chốt, biểu dương. - Đọc, nêu yêu cầu. - HS thảo luận trình bày: a. MB: Đònh nghóa về truyện ngắn là gì? (bài tham khảo SGK). b. TB: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn: - Tự sự: + Là yếu tố chính, quyết đònh cho sự tồn tại của một truyện ngắn. + Gồm: sự việc chính và nhân vật chính. Ví dụ: Sự việc chính: lão Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá. Nhân vật chính: lão Hạc. + Ngoài ra, còn có các sự việc, nhân vật phụ. Ví dụ: Sự việc phụ: con trai lão Hạc bỏ đi; lão Hạc đối thoại với cậu Vàng… Nhân vật phụ: ông giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư… - Miêu tả, biểu cảm, đánh giá: + Là yếu tố giúp giúp truyện ngắn sinh động, hấp dẫn. + Thường đan xen các yếu tố tự sự. - Bố cục, lời văn, chi tiết: + Bố cục chặt chẽ, hợp lí. + Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh. + Chi tiết bất ngờ, độc đáo. c. Kết bài: Cảm nhận của em về tính đặc sắc, độc đáo của truyện. - HS viết theo yêu cầu của GV và trình bày. - Nhận xét, bổ sung. 4. Hoạt động 4: (5’). - Củng cố: - Dặn dò: (?) Trình bày dàn bài văn thuyết minh một thể loại văn học? (?) Em vận dụng kiến thức đã học vào thực tế ntn? - Lập dàn ý cho bài văn thuyết - HS trình bày. - HS trình bày. minh một thể loại văn học tự chọn. - Đọc thêm tài liệu tham khảo thuyết minh về một thể loại văn học.  Chuẩn bò bài: - Kiểm tra Tiếng Việt: Ôn tập lại phần Từ vựng và Ngữ pháp để chuẩn bò kiểm tra 1 tiết. - Trả bài Tập làm văn số 3: về xem lại dàn ý văn thuyết minh một thứ đồ dùng. - Nghe, ghi nhận về thực hiện. Tiếng Việt: Kiểm tra Tiếng Việt. I. Mục tiêu kiểm tra: Tuần 16 (25.11- 30.11.2013) Tiết 63 Ngày soạn 30. 10.2013 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức từ vựng và ngữ pháp, các loại dấu câu từ tuần 1 đến tuần 14. Thu thập thông tin để đánh giá mức đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình HKI ở nội dung: Từ vựng và ngữ pháp thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. 2. Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung làm bài. II. Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm + tự luận. - Cách thức kiểm tra: cho HS làm trắc nghiệm + tự luận trong thời gian 45 phút. III. Thiết lập ma trận: - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình Tiếng Việt phần từ vựng và ngữ pháp, các loại dấu câu lớp 8 từ tuần 1 đến tuần 14 HK I. - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác đònh khung ma trận. * MA TRẬN: CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG CỘNG CẤP ĐỘ THẤP CẤP ĐỘ CAO TÊN CHỦ ĐỀ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Trường từ vựng Khái niệm Câu 1 (0,25đ) 2,5% 1 câu 0.25đ (2,5%) Từ tượng thanh và từ tượng hình Câu 5 (0,25đ) 2,5% Câu 12 (0,25đ) 2,5% 2 câu (0,5đ) 5% Từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội Tác dụng Câu 2 (0,25đ) 2,5% Câu 8 (0,25đ) 2,5% 2 câu (0,5đ) 5% Nói quá 1/2 câu 1 (1đ) 10% 1/2 câu 1 (1đ) 10% 1 câu (2đ) 20% Nói giảm nói tránh Tác dụng Câu 3 (0,25đ) 2,5% Câu 6 (0,25đ) 2,5% 2 câu (0,5đ) 5% Trợ từ , thán từ Câu 9 (0,25đ) 2,5% Câu 3 (1đ) 10% 2 câu (1,25đ) 12,5% Tình thái từ Câu 10 (0,25đ) 2,5% 1 câu (0,25đ) 2,5% Câu ghép Khái niệm Câu 4 (0,25đ) Quan hệ ý nghóa các vế câu 1/2 câu 2 (1đ) 10% 2 câu (2,75đ) 27,5% [...]... Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ + Tìm hiểu về luật thơ bảy chữ + Chuẩn bò trước các bài tập SGK Tuần 17 (2.12-7.12.2013) Tiết  Ngày soạn 30.10.2013 Rèn luyện: Ôn tập phần văn bản I Mục tiêu: 1 Kiến thức: củng cố kiến thức về văn bản và kiến thức về văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm cùng với văn thuyết minh 2 Kỹ năng: hệ thống hóa kiến thức đã học 3 Thái độ: nghiêm túc ôn tập II Chuẩn bò: 1 GV:... bài  Chuẩn bò bài: - Nộp bài - Ôn luyện về tiếng Việt : tiếp tục - Nghe, ghi nhận về thực ôn tập phần từ vựng và ngữ pháp hiện cùng với dấu câu Tuần 16 (25.1130.11.2013) Tiết  Ngày soạn 30.10.2013 Ôn luyện về tiếng Việt I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở HK I 2 Kỹ năng: Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở HK I để hiểu nội dung, ý nghóa văn. .. sử Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát 3 Thái độ: Yêu thích những tác phẩm thơ lãng mạn, ý thức giữ gìn giá trò văn hóa của dân tộc, tự hào về lòch sử nước nhà II Chuẩn bò: 1 GV: Chân dung Vũ Đình Liên Chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ Văn 2 HS: Chuẩn bò trước bài: đọc diễn cảm, tìm hiểu tác giả, thể thơ, trả lời câu hỏi GV yêu cầu III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy... nuối cho những giá trò văn hóa cổ truyền của dân tộc đang tàn phai - HS tổng hợp kiến thức, trình bày - HS tổng hợp kiến thức, trình bày lại đặc điểm, giá trò biểu cảm của những tác phẩm đã học viết theo thể thơ song thất lục bát + Tìm hiểu những câu chuyện về nhân vật Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi  Chuẩn bò bài: - Rèn luyện: Luyện viết đoạn văn thuyết minh + Xem lại dàn ý văn thuyết minh, viết trước... cầu văn chủ đề thiên nhiên khoảng 6 GV câu có sử dụng trợ từ, thán từ, - HS trình bày HS nhận xét, bổ sung tình thái từ - Nhận xét, chốt, tuyên dương đoạn văn hay 4 Hoạt động 4: (5’) - Củng cố: - Dặn dò: Tuần 17 (2.12-7.12.2013) Tiết 64 Ngày soạn 30.10.2013 (?) Những kiến thức về tiếng việt - HS trình bày vừa ôn luyện có ích đối với em như thế nào trong thực tế?  Chuẩn bò bài: - Trả bài Tập làm văn. .. GIẢ Tôi đi học Thanh Tònh (19111 988 ) Truyện ngắn Trong lòng mẹ Nguyên Hồng (19 181 982 ) Hồi kí Tức nước vỡ bờ Ngô Tất Tố ( 189 31954) 4 Lão Hạc Nam Cao (19151951) 5 Cô bé bán diêm An-decxen Đánh nhau với cối xay gió Xét-vantét (15471616) 6 THỂ LOẠI Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn Tiểu thuyết NỘI DUNG Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tònh Tình mẫu tử là mạch... bén, nhà văn Ngô Tất Tố đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của những người nông dân hiền lành chất phác Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không thể bò hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế... chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật - Có giọng điệu phê phán, hài hước dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội 7 8 9 10 Chiếc lá cuối cùng Hai cây phong O Hen-ri ( 186 21910) Ai-ma-tốp (19 282 0 08) Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 Ôn dòch thuốc lá 11 12 Truyện ngắn Văn bản nhật dụng Nguyễn Khắc Viện Văn bản nhật dụng Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng... ngữ pháp đã học ở HK I 2 Kỹ năng: Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng Việt đã học ở HK I để hiểu nội dung, ý nghóa văn bản hoặc tạo lập văn bản 3 Thái độ: Nghiêm túc ôn tập II Chuẩn bò: 1 GV: Bảng hệ thống hóa kiến thức về từ vựng và ngữ pháp 2 HS: Ôn tập lại các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung bài học 1 Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Ổn đònh lớp -... văn thuyết minh về đồ vật - Ông đồ + Hướng dẫn đọc thêm: - Nghe, ghi nhận về thực hiện Hai chữ nước nhà: + Về đọc diễn cảm hai bài thơ, tìm hiểu thể thơ, tác giả + Hình ảnh ông Đồ mùa xuân năm xưa ntn? Hình ảnh ông Đồ mùa xuân hiện tại ra sao? + Bài thơ Hai chữ nước nhà thể hiện nội dung gì? Tập làm văn: Trả bài viết số 3 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp HS nhận thức được kết quả cụ thể bài kiểm tra văn . kiểm tra: Tuần 16 (25.11- 30.11.2013) Tiết 63 Ngày soạn 30. 10.2013 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức từ vựng và ngữ pháp, các loại dấu câu từ tuần 1 đến tuần 14. Thu thập thông tin để đánh giá. phẩm thơ lãng mạn, ý thức giữ gìn giá trò văn hóa của dân tộc, tự hào về lòch sử nước nhà. II. Chuẩn bò: 1. GV: Chân dung Vũ Đình Liên. Chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ Văn. 2. HS: Chuẩn bò trước bài:. Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình Tiếng Việt phần từ vựng và ngữ pháp, các loại dấu câu lớp 8 từ tuần 1 đến tuần 14 HK I. - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện

Ngày đăng: 24/09/2014, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan