kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam

124 830 7
kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH NGHIấM PHÚ TRƯỜNG KIỆN TOÀN TỔ CHỨC THANH TRA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CễNG Chun ngành: Quản lý hành cơng Mã số: 60 34 82 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BÁ CHIẾN HÀ NỘI - 2011 Lời cảm ơn Để hoàn thành chương trình cao học thực luận văn này, nhận quan tâm, giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ góp ý tận tình Ban Giám đốc, thầy, cô giáo Học viện Hành thuộc Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Trước hết, tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Học viện Hành thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt thời gian học tập Học viện Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Bá Chiến – Phó Trưởng khoa Sau đại học – Học viện Hành chớnh dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cám ơn đồng chí Lãnh đạo, Chuyên viên Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam, Thanh tra tỉnh Hà Nam quan hành nhà nước địa bàn tỉnh Hà Nam tạo điều kiện cho tơi điều tra, khảo sát để có liệu thực luận văn./ Hà Nội, tháng năm 2011 Người thực Nghiờm Phú Trường MỤC LỤC Đề mục Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA VÀ 16 THANH TRA CHUYÊN NGÀNH Những vấn đề lý luận tra 1.1 Khái niệm tra 1.1.2 Đặc điểm Thanh tra 18 1.1.3 Phân biệt Thanh tra Kiểm tra 19 1.1.4 Vai trò Thanh tra 21 1.1.5 Hệ thống tổ chức Thanh tra 25 1.1.6 Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra 34 1.2 Những vấn đề lý luận Thanh tra chuyên ngành 41 1.2.1 Khái niệm Thanh tra chuyên ngành 1.2.2 Đặc điểm Thanh tra chuyên ngành 1.2.3 Vai trò Thanh tra chuyên ngành 42 1.2.4 Tổ chức Thanh tra chuyên ngành 44 1.2.5 Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra chuyên ngành 49 1.3 52 Kinh nghiệm số nước tổ chức Thanh tra CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 60 THANH TRA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM 2.1 Những yếu tố, điều kiện tự nhiên tác động đến công tác tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam 2.1.1 Yếu tố địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.2 Tình hình sản xuất lĩnh vực Ngành Nông nghiệp & PTNT quản lý thuộc đối tượng công tác Thanh tra Nông nghiệp & 61 PTNT Hà Nam 2.2 Thực trạng tổ chức Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà 68 Nam 2.2.1 Giai đoạn chưa tổ chức Thanh tra Sở độc lập: 2.2.2 Giai đoạn thành lập tổ chức tra sở độc lập: 69 2.3 Các quy định hành điều chỉnh tổ chức hoạt động 72 Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam 2.3.1 Các quy định tổ chức tra 2.3.2 Các quy định thẩm quyền hoạt động Thanh tra Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam 74 2.4 Những ưu điểm hạn chế tổ chức tra Nông 77 nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2 Hạn chế 78 2.4.3 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế tổ chức Thanh tra 82 Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam 2.5 Thực trạng hoạt động Thanh tra Nông nghiệp & PTNT Hà 87 Nam 2.5.1 Tình hình hoạt động Thanh tra Nông nghiệp & PTNT Hà 91 Nam 2.5.2 Những kết đạt hạn chế hoạt động Thanh 93 tra Nông nghiệp & PTNT Hà Nam 2.5.3 Nguyên nhân kết đạt và hạn chế 95 hoạt động Thanh tra Nông nghiệp & PTNT Hà Nam CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN 98 TỔ CHỨC THANH TRA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM 3.1 Định hướng kiện toàn tổ chức Thanh tra Nông nghiệp & PTNT Hà Nam 3.1.1 Kiện toàn tổ chức Thanh tra phải xuất phát từ đường lối, nhiệm vụ trị Đảng, mục tiêu quản lý kinh tế xã hội Tỉnh 99 Ngành Nông nghiệp & PTNT 3.1.2 Phải thực phân định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm hành cách hợp lý chiều dọc chiều ngang 3.1.3 Việc tổ chức lại Thanh tra Nông nghiệp & PTNT phải gắn chặt với việc xây dựng nâng cao lực đội ngũ công chức – 100 tra viờn 3.1.4 Thực kiện toàn tổ chức gắn với chất lượng, hiệu công tác trách nhiệm công chức – tra viên 3.2 Thiết kế tổ chức Thanh tra Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nam 102 3.2.1 Xác định mục tiêu 103 3.2.2 Xác định chức năng, thẩm quyền 3.2.3 Xác định cấu tổ chức Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam 105 3.2.4 Định biên 3.3 Giải pháp kiện tồn tồn tổ chức Thanh tra Nơng nghiệp & 108 PTNT Hà Nam 3.3.1 Tên gọi tổ chức máy Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam: 3.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh 111 Hà Nam 3.3.3 Điều kiện kinh phí hoạt động Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam 113 115 3.3.4 Tổ chức thực hiện: KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh tra chức thiết yếu quản lý Nhà nước, hoạt động tra gắn liền với chủ thể quản lý, vậy, hình thức nhà nước – hình thái xã hội cần đến hoạt động tra Ở Việt Nam từ 118 thời kỳ phong kiến (các triều đại Lý, Trần, Lê) có quan gọi “Ngự sử đài” (chức danh tương đương Tổng tra ngày nay) có nhiệm vụ giúp Vua việc xem xét, trình tấu cơng việc hệ thống, có quyền can gián Vua nghĩa sĩ trung thực, dám nói thẳng, nói thật phong hàm “Giỏn nghị đại phu” (có thể hiểu giống ngạch Thanh tra viên nay) Từ Hiến pháp năm 1946 với khái niệm “Ban kiểm soỏt” Ban Thường vụ Nghị viện để kiểm sốt, phê bình Chính phủ đến Sắc lệnh số 64/SL thành lập “Ban Thanh tra đặc biệt” Chính phủ; việc ghi nhận Hiến pháp năm 1959 (Điều 76), Hiến pháp 1980 (Điều 107, 110), Hiến pháp năm 1992 (Điều 112, 115, 116 124) Pháp lệnh tra năm 1990, Luật Thanh tra năm 2004, Luật Thanh tra năm 2010 trình đúc kết kinh nghiệm dần tiến tới hoàn chỉnh khái niệm tra Đặc điểm tra gắn liền với quản lý nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước, độc lập, tuân theo pháp luật Căn vào phạm vi hoạt động tra hiểu khái niệm: Thanh tra dạng hoạt động, chức quản lý nhà nước thực chủ thể quản lý có thẩm quyền, nhân danh quyền lực nhà nước nhằm tác động đến đối tượng quản lý sở xem xét, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần hồn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân Thực công đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, năm qua đất nước ta thu nhiều thành tựu quan trọng trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Cùng với việc phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội khác, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm cải cách hành Hoạt động Thanh tra góp phần tăng cường pháp chế, thiết lập kỷ cương xã hội, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền – lợi ích hợp pháp cơng dân quan, tổ chức Thơng qua nâng cao hiệu quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Đất nước ta dần hội nhập sâu rộng, cấu kinh tế cú thay đổi nhằm tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ lực lượng sản xuất nông nghiệp chiếm số lượng không nhỏ, hoạt động sản xuất nông nghiệp có tác động đến đời sống, sinh hoạt phận lớn người dân xã hội Vì vậy, quản lý nhà nước hoạt động lĩnh vực nông nghiệp cần thiết hoạt động tra Nông nghiệp & PTNT gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực Việc chuyển đổi chế quản lý từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thị trường định hướng XHCN kéo theo loạt thay đổi Đối tượng chịu tra, kiểm tra đa dạng hơn, phức tạp với gia tăng số lượng tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế trình xã hội hố nhiều lĩnh vực, Nhà nước khơng cịn can thiệp trực tiếp biện pháp hành chính, mà quản lý xã hội thông qua công cụ quản lý vĩ mô, luật pháp cho thành phần kinh tế hoạt động phát triển thực chức tra, kiểm tra, kiểm soát chủ yếu Theo quan niệm, nhận thức mới, Nhà nước thực vai trò phục vụ xã hội với tính chất tổ chức dịch vụ cơng; Nhà nước có trách nhiệm tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp cá nhân tự phát triển Nhà nước có quyền có nhiệm vụ tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển, đảm bảo kỷ cương, kỷ luật, công Bản thân quan nhà nước phải hoạt động sở pháp luật, tuân thủ pháp luật Việc tra, kiểm tra đơn vị, cá nhân việc chấp hành pháp luật lĩnh vực Nông nghiệp & PTNT phải tiến hành chuyờn sõu, quan quản lý nhà nước ngành Nông nghiệp & PTNT thực Mục đích hoạt động Thanh tra Nông nghiệp & PTNT bảo đảm chấp hành pháp luật quan, tổ chức, cá nhân, bảo đảm trật tự, kỷ cương hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động kinh tế tài chính, kinh tế xã hội lĩnh vực Nơng nghiệp & PTNT Đối tượng tra hoạt động tra Nơng nghiệp & PTNT có phạm vi rộng, bao qt tồn lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp nơng thơn Thanh tra Nơng nghiệp & PTNT có quyền xử phạt hành chính, tập trung vào hoạt động kiểm tra thường xuyên quan quản lý, kết hợp với xử lý vi phạm Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tổ chức hoạt động theo qui định Luật Thanh tra hệ thống văn quy phạm pháp luật Chính phủ quy định sở chức quản lý Ngành Tiến trình cải cách hành làm tăng qui mơ quản lý với đặc điểm đa ngành – đa lĩnh vực cịn nhiều vấn đề chưa theo kịp, chưa thực cải cách nên quy định hệ thống pháp luật hành thực tiễn mơ hình tổ chức hoạt động Thanh tra Nông nghiệp & PTNT phức tạp, xung đột pháp lý hệ thống văn qui phạm pháp luật qui định tổ chức, nhiệm vụ, thẩm quyền Những yếu tố tác động không nhỏ đến hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nam thành lập tỉnh Hà Nam tái lập từ năm 1997 sau chia tách từ tỉnh Nam Hà, tỉnh có diện tích qui mơ dân số nhỏ tỷ trọng nông nghiệp chiếm ưu lớn, trình độ nhận thức pháp lý khả tự bảo vệ hoạt động sản xuất nông nghiệp nơng dân cịn yếu nên địi hỏi cơng tác tra lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn cần tổ chức cho đủ số lượng, gọn máy, tinh trình độ chuyên môn, giỏi nghiệp vụ tra trang bị đầy đủ công cụ, phương tiện hoạt động đảm bảo tính thẩm quyền luật định trình thực cơng vụ Hiện trạng tổ chức hoạt động Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam năm qua bất cập nhiều nguyên nhân, mơ hình tổ chức chưa hợp lý dẫn đến hiệu hoạt động chưa đạt mong muốn tiến trình cải cách quản lý nhà nước Việc tổ chức lại quan tra NN&PTNT Hà Nam để đáp ứng đòi hỏi thực tế, đảm bảo đầy đủ chức nhiệm vụ thẩm quyền nhằm tuân thủ tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật đòi hỏi thực tế cần thiết Việc tổ chức lại quan tra NN&PTNT Hà Nam phải thực sở pháp lý luận khoa học công tác tra Là cán trực tiếp công tác Thanh tra Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam; tác giả chọn đề tài “Kiện toàn tổ chức Thanh tra Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam” để thực Luận văn cao học chuyên ngành Quản lý hành cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với hệ thống quan Thanh tra nhà nước, nhiều luật pháp lệnh hành quy định việc tổ chức Thanh tra chuyên ngành Quy định nhằm tạo sở pháp lý cho việc tra, kiểm tra việc thực pháp luật quan nhà nước Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực giao cho Chính phủ quy định Trên thực tế nhiều Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ số Sở địa phương quan tra nhà nước làm chức tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ kế hoạch nhà nước quan, đơn vị thuộc quyền quản lý Bộ, Sở; xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo lại song song tổ chức hệ thống quan Thanh tra chuyên ngành từ trung ương đến địa phương, độc lập với Thanh tra Bộ, tra Sở, chí có Bộ, Sở có tới - đầu mối Thanh tra chun 10 Trường hợp thứ nhất: Chính phủ khơng giao chức tra chuyên ngành cho chi cục: thực nhiệm vụ, tra viên theo phân nhóm tiến hành tra đạo nghiệp vụ Phó Chánh Thanh tra phụ trách Nội dung tra thuộc chuyên ngành tra viên chuyên ngành chịu trách nhiệm trước Phó Chánh Thanh tra Trường hợp thứ hai: Chính phủ giao chức tra chuyên ngành cho chi cục: Thanh tra viên chuyên ngành tương ứng có nhiệm vụ trực dõi, hướng dẫn, đôn đốc công tác tra chi cục tham mưu, trực tiếp tiến hành tra vụ việc vượt thẩm quyền chi cục đạo Phó Chánh Thanh tra phụ trách Trong trường hợp này, giao thực chức tra chuyên ngành thẩm quyền xử lý vi phạm hành chưa quy định cụ thể Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (là văn có giá trị cao lĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính, quy định lĩnh vực phải tuân thủ quy định chung) vi phạm phát trình thực chức tra chuyên ngành phải xác lập theo trình tự thủ tục chuyển Chánh Thanh tra Sở xử lý; vi phạm lĩnh vực tra viên chun trách Sở có trách nhiệm tham mưu giải trình Chánh Thanh tra định Thanh tra sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam chịu đạo, điều hành Giám đốc sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam; chịu đạo công tác tra hướng dẫn nghiệp vụ tra hành Thanh tra tỉnh Hà Nam, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Nông nghiệp & PTNT Sơ đồ tổ chức Thanh tra Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam sau: Chánh Thanh tra 110 Phó Chánh Thanh tra Phụ trách Nông nghiệp, Lâm nghiệp, phát triển nông thôn Thanh tra viên Trồng trọt - LN Thanh tra viên Bảo vệ thực vật Thanh tra viên Chăn ni – Thủy sản Thanh tra viên Thú y Phó Chánh Thanh tra Phụ trách Thủy lợi, Đê điều phịng chống lụt bão Thanh tra viên Cơng trình thủy lợi Thanh tra viên Đê điều Thanh tra viên phòng chống lụt bão Phó Chánh Thanh tra Phụ trách xây dựng Thanh tra viên xây dựng Cơng trình Thanh tra viên xây dựng Cơng trình Thanh tra viên xây dựng Cơng trình c) Phương thức hoạt động: Điều 27 Luật Thanh tra số 22/2004/QH11; Điều 23 Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 thống quy định Thanh tra Sở là: Cơ quan Sở Tại điều 16 Nghị định 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra; điều Nghị định số 153/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính Phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Nông nghiệp Phát triển nơng thơn quy định: Thanh tra Sở có dấu tài khoản riêng Để đảm bảo tính chủ động tài phục vụ cơng tác tra; chủ động tổ chức nghiệp vụ Thanh tra Sở Nơng nghiệp & PTNT phải có tư cách pháp nhân hoạt động độc lập tài khoản, dấu riêng 3.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam * Nhiệm vụ quyền hạn chung quy định điều 24 Luật Thanh tra số: 56/2010/QH12 sau: Xây dựng kế hoạch tra trình Giám đốc sở phê duyệt; tổ chức thực kế hoạch tra thuộc trách nhiệm Thanh tra sở; hướng 111 dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch tra quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc sở Thanh tra việc thực sách, pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp sở Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý sở Thanh tra vụ việc khác Giám đốc sở giao Hướng dẫn, kiểm tra quan, đơn vị thuộc sở thực quy định pháp luật tra Yêu cầu Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc sở báo cáo công tác tra; tổng hợp, báo cáo kết công tác tra thuộc phạm vi quản lý sở Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Giám đốc sở, Thanh tra sở Kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc sở vụ việc thuộc ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước sở cần thiết Thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo 10 Thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng * Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra Sở quy định điều 25 Luật Thanh tra số: 56/2010/QH12 sau: Chánh Thanh tra sở có nhiệm vụ sau đây: 112 a) Lãnh đạo, đạo, kiểm tra công tác tra phạm vi quản lý sở; lãnh đạo Thanh tra sở thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; b) Xử lý việc chồng chéo phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra phạm vi phân cấp quản lý nhà nước sở Chánh Thanh tra sở có quyền hạn sau đây: a) Quyết định việc tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm trước Giám đốc sở định mình; b) Quyết định tra lại vụ việc Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc sở kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Giám đốc sở giao; c) Yêu cầu thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc sở tiến hành tra phạm vi trách nhiệm quan phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; trường hợp Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc sở khơng đồng ý có quyền định tra, báo cáo chịu trách nhiệm trước Giám đốc sở định mình; d) Kiến nghị Giám đốc sở tạm đình việc thi hành định sai trái tra quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp sở; đ) Kiến nghị Giám đốc sở giải vấn đề công tác tra, trường hợp kiến nghị khơng chấp nhận báo cáo Chánh Thanh tra tỉnh Chánh Thanh tra bộ; e) Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý; kiến nghị đình hủy bỏ quy định trái pháp luật phát qua công tác tra; g) Xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; 113 h) Kiến nghị Giám đốc sở xem xét trách nhiệm, xử lý người thuộc quyền quản lý Giám đốc sở có hành vi vi phạm pháp luật phát qua tra không thực kết luận, định xử lý tra 3.3.3 Điều kiện kinh phí hoạt động Thanh tra Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam a) Địa điểm trụ sở làm việc: Văn phịng Sở Nơng nghiệp & PTNT Hà Nam b) Thiết bị, phương tiện: Trang thiết bị, phương tiện, vật tư, thiết bị văn phòng tối thiểu: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên thiết bị, phương tiện Đơn vị Số lượng Xe Xe Xe Xe Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Bộ Chiếc Bộ 01 01 01 03 03 03 03 03 10 04 04 Bộ 20 Chiếc Chiếc Chiếc 01 01 01 Thiết bị chia mẫu trồng Bộ 01 Thiết bị chia mẫu phân bón Bộ 01 Xe ụtụ chỗ ngồi Xe ụtụ bỏn tải Xe ụtụ tải loại 2000 kg Xe máy Camera kỹ thuật số Máy ảnh kỹ thuật số Máy ghi âm kỹ thuật số Điện thoại cố định Máy vi tính để bàn Máy in Laserjet Máy tính máy in xách tay Bàn ghế trang bị phục vụ công tác tiếp dân Máy siêu âm bê tông Máy fotocoopi Máy fax c) Kinh phí hoạt động: Kinh phí hoạt động Bộ máy Thanh tra Sở Nông nghiệp & PTNT ngân sách Nhà Nước cấp nguồn kinh phí khác theo quy định Luật Thanh tra, Thông tư liên tịch số 04/2008/TTLT-BTC-TTCP ngày 114 04/01/2008 Bộ Tài Thanh tra Chính phủ hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng, tốn kinh phí bảo đảm hoạt động quan Thanh tra Nhà nước Do tính đặc thù cơng tác tra, kiểm tra hoạt động thường xuyên, liên tục địa bàn tồn tỉnh, đề nghị mức khốn kinh phí hành hàng năm Thanh tra NN&PTNT khốn tăng từ 30% đến 50% so với mức bình quân quan cấp - Kinh phí trích lại từ nguồn thu xử phạt, thu hồi sau tra, việc trích lại nguồn thu thực theo quy định pháp luật dùng để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện cần thiết cho hoạt động Thanh tra Sở c) Trang phục, phù hiệu, biển hiệu, cấp hiệu, cờ hiệu: Thực theo điều 22 Nghị định 153/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính Phủ; Thơng tư liên tịch số 15/2007/TTLT-BTC-TTCP Quyết định số 125/2008/QĐ-BNN ngày 30/12/2008 Bộ Nông nghiệp & PTNT 3.3.4 Tổ chức thực hiện: Thanh tra Sở tham mưu lập đề án hiệp y với Thanh tra Tỉnh Hà Nam, thống trình UBND tỉnh Hà Nam định thành lập, đó: - Biên chế: điều chuyển công chức làm công tác tra chi cục trực thuộc Thanh tra Sở, ưu tiên công chức học chương trình nghiệp vụ tra - Tài chính: Đề nghị UBND Tỉnh bố trí kinh phí trang thiết bị lần đầu, kinh phí hoạt động từ ngân sách dự toán đơn vị hạch toán độc lập 115 KẾT LUẬN Trải qua 65 năm xây dựng trưởng thành, ngành Thanh tra Việt Nam nói chung, Thanh tra Nơng nghiệp phát triển nơng thơn nói riêng giai đoạn lịch sử với tên gọi hình thức tổ chức khác nhau, phù hợp với nhiệm vụ giao phát triển khơng ngừng, đạt nhiều thành tích ghi nhận hình thức khen thưởng Nhà nước Là cánh tay phải quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp & PTNT địa bàn, Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam nỗ lực, đóng góp chung cho kết sản xuất nơng nghiệp năm qua Bên cạnh kết đạt được, Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam cịn chặng đường dài phía trước với nhiều công việc phức tạp, nặng nhọc phải giải cách khoa học hiệu Tình hình thời tiết ngày diễn biến phức tạp, dịch bệnh xẩy dai dẳng nước Chất lượng mặt hàng vật tư nơng nghiệp phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật báo động giá 116 lờn thỡ chất lượng Bên cạnh đó, việc kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm cịn nhức nhối đặt việc quản lý Ngành Nông nghiệp & PTNT vào tranh mà có tăng cường cơng tác tra mong đạt mục đích quản lý nhà nước Năm 2011 năm bắt đầu triển khai thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2011 - 2015 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 2020, vậy, việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước nói chung cơng tác tra cần thiết, việc cần làm tập trung kiện toàn tổ chức máy theo chế mới, nâng cao chất lượng đội ngũ tra, nâng cao lực, kỹ công tác tra Việc kiện tồn tổ chức Thanh tra Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam phải đặt mục đích tuân thủ quy định Luật Thanh tra lên ưu tiên số 1, tăng cường kỷ luật hành chính, quán triệt tinh thần bảy chương trình hành động trong: Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ gồm: Đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật; Nghiên cứu xác định vai trò, chức cấu tổ chức quan hệ thống hành nhà nước; Tinh giản biên chế; Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước; Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước; Đổi chế quản lý tài quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng; Hiện đại hố hành Luận văn: Kiện tồn tổ chức Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam nghiên cứu, xây dựng sở khoa học quản lý nhà nước tra Đây đề tài thực tế xuất phát từ hoạt động trực tiếp tác giả lĩnh vực tra Nông nghiệp & PTNT đề tài nghiên cứu tổ chức Thanh tra Nông nghiệp & PTNT địa bàn 117 tỉnh Hà Nam; vậy, tác giả mong muốn ý kiến xây dựng, đóng góp luận văn áp dụng thực tế để hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam đáp ứng mong mỏi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp quỹ đạo nhà quản lý hoạch định./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX; X; XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hiến pháp năm 1946; 1959; 1980; 1992; 1992 sửa đổi 2001 Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945 thành lập Ban Thanh tra đặc biệt Sắc lệnh số 138b/SL ngày 18/12/1949 thành lập Ban Thanh tra Chính phủ Sắc lệnh số 138b/SL ngày 18/12/1949 thành lập Ban Thanh tra Chính phủ Pháp lệnh Thanh tra ngày 01/4/1990 Nghị số 164/CP ngày 31/8/1970 Hội đồng Chính phủ Tăng cường cơng tác tra chấn chỉnh hệ thống quan tra nhà nước Luật Thanh tra năm 2004 Nghị định số 41/2005/NĐ-CP 23/5/2005 hướng dẫn 118 10 thi hành luật Thanh tra năm 2004 Nghị định số 153/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 tổ chức hoạt động Thanh tra Nông nghiệp phát triển nông thôn Thông tư số 73/2006/TT-BNN ngày 18/9/2006 Bộ Nông nghiệp & PTNT hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức 11 biên chế Thanh tra Nông nghiệp phát triển nông thôn địa phương tổ chức tra quan, đơn vị 12 13 thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Luật Thanh tra năm 2010 số: 56/2010/QH12 Quyết định số 14/2009/QĐ-UBND ngày 12/5/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Quyết định số 55/QĐ-SNN ngày 23/3/2010 Giám đốc sở 14 Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy cỏc phũng thuộc khối Văn phòng Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nam Quyết định số 268/QĐ-UBND ngày 12/3/2010 Chủ tịch Ủy 15 ban nhân dân tỉnh Hà Nam Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Chi cục Kiểm lâm Quyết định số 272/QĐ-UBND ngày 12/3/2010 Chủ tịch Ủy 16 ban nhân dân tỉnh Hà Nam Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Chi cục Thú y Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 12/3/2010 Chủ tịch Ủy 17 ban nhân dân tỉnh Hà Nam Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Chi cục Bảo vệ thực vật Quyết định số 830/QĐ-UBND ngày 21/7/2009 Chủ tịch Ủy 18 19 20 ban nhân dân tỉnh Hà Nam thành lập Chi cục Quản lý chất lượng Nông, Lâm sản Thủy sản tỉnh Hà Nam Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002; Pháp lệnh sửa đổi đổi sung Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Quy định chi 119 tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 17/12/2008 Quy định chi 21 22 23 tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Nghị định số 100/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 Về tra viên cộng tác viên tra Quyết định số 125/2008/QĐ-BNN ngày 30/12/2008 Bộ Nông nghiệp & PTNT quy định trang phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu, phương tiện, thiết bị kỹ thuật Thanh tra Nông nghiệp & PTNT Thông tư liên tịch số 150/TTLT-BTC-TTCP ngày 14/12/2007 24 Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ, hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát trang phục tra viên, cán thuộc quan tra nhà nước Thông tư liên tịch số 04/2008/TTLT-BTC-TTCP ngày 25 04/01/2008 Bộ Tài Thanh tra Chính phủ hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng, tốn kinh phí bảo đảm hoạt động quan Thanh tra Nhà nước 26 Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật ngày 25/7/2001 Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 phủ 27 28 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi ngày 04/4/2001 Nghị định số 140/2005/NĐ-CP ngày 11/11/2005 quy định xử 29 phạt vi phạm hành lĩnh vực khai thác bảo vệ 30 31 cơng trình thuỷ lợi Luật Đê điều ngày 29/11/2006 Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đê 120 32 33 34 35 36 37 điều Nghị định số 129/2007/NĐ-CP qui định xử phạt vi phạm hành đê điều Pháp lệnh Giống trồng ngày 24/3/2004 Nghị định số 57/2005/Né-CP ngày 27/4/2005 Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão ngày 20/3/1993 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Phòng, chống lụt bão ngày 24/8/2000 Nghị định số 04 /2010/NĐ-CP ngày 15/01/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống lụt bão Nghị định số Nghị định số 113/2003/NĐ-CP ngày 07/10/2003 Chính phủ việc quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón, sửa đổi bổ sung Nghị định số 191/2007/NĐ-CP ngày 31/12/2007 Nghị định số 15/2010/NĐ-CP ngày 01/3/2010 quy định xử 38 phạt vi phạm hành hoạt động sản xuất, kinh doanh 39 phân bón Pháp lệnh Thú y ngày 29/4/2004 Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính phủ 40 41 42 43 44 45 46 47 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Thú y, sửa đổi bổ sung Nghị định số 119/2008/NĐ-CP ngày 28/11/2008 Nghị định số 129/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi Nghị định số 08/2011/NĐ-CP ngày 25/01/2011 Quy định xử phạt vi phạm hành thức ăn chăn nuôi Luật Thủy sản ngày 26/11/2003 Nghị định số 31/2010/NĐ-CP ngày 29/3/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thủy sản Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/6/2006 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21/11/2007 121 48 Pháp lệnh Đo lường ngày 06/10/1999 Nghị định số 54/2009/NĐ-CP ngày 05/06/2009 Quy định xử 49 phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 50 2001-2010 Chương trình cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Chính phủ Báo cáo Tổng kết thực Chương trình tổng thể cải cách 51 hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 Chương trình cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Chính phủ (năm 2011) Báo cáo kết thực đề án chương trình phát triển 52 53 54 nơng nghệp, nơng thơn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 – 2010 (năm 2011) Báo cáo số 06/BC-TL ngày 20/10/2010 Chi cục Thủy lợi tỉnh Hà Nam công tác tra Báo cáo số 09/BC-ĐĐ ngày 20/10/2010 Chi cục Quản lý đê điều phòng chống lụt bão tỉnh Hà Nam Công tác tra, kiểm tra, quản lý công trình đê điều Báo cáo số 124/BC-BVTV-Ttra ngày 25/10/2010 Chi cục 55 56 57 Bảo vệ thực vật tỉnh Hà Nam kết công tác tra chuyên ngành Báo cáo số 83/BC-TtrTY ngày 25/10/2010 Chi cục Thú y tỉnh Hà Nam kết tra, kiểm tra thú y Báo cáo số 16/BC-CNTS ngày 22/10/2010 Chi cục Chăn nuôi – Thủy sản tỉnh Hà Nam công tác tra chuyên ngành Báo cáo số 10/BC-QLCL ngày 22/10/2010 Chi cục Quản lý 58 59 60 chất lượng nông, lâm sản thủy sản tỉnh Hà Nam công tác Thanh tra – Kiểm tra Báo cáo số 48/BC-KL ngày 25/10/2010 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Nam công tác tra chuyên ngành kiểm lâm Báo cáo số 147/BC-SNN-XDCT ngày 31/12/2010 Sở Nông 122 nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam giám sát, đánh giá thực đầu tư Báo cáo số 02/BC-SNN-XDCT ngày 13/01/2011 Sở Nông 61 nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam giám sát, đánh giá thực đầu tư Báo cáo thẩm tra dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) số 2296/BC- 62 63 64 UBPL12 Ủy ban Pháp luật Quốc hội khóa XII ngày 17/5/2010 Báo cáo Thanh tra Chính phủ Tổng kết thực Luật Thanh tra từ năm 2004 đến năm 2009 Nghiệp vụ công tác tra chương trình (tái bản, bổ sung, sửa chữa năm 2009) Đề tài: Đổi hệ thống tổ chức hoạt động ngành Thanh tra chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 65 - Luận khoa học phục vụ sửa đổi Luật Thanh tra hoàn thiện pháp luật tra đồng chí Trần Văn Truyền – Tổng Thanh tra, làm Chủ nhiệm Đề tài: Thực trạng hoạt động tra kinh tế - xã hội Thanh tra Chính phủ thời gian qua, giải pháp nhằm 66 nâng cao hiệu thời gian tới đồng chí Ngơ Văn Khánh – Phó Vụ trưởng Vụ II, Thanh tra Chinh phủ làm Chủ nhiệm Đề tài: Đổi cơng tác văn phịng phục vụ đạo, điều 67 hành lãnh đạo Thanh tra Chính phủ đồng chí Hà Trọng Cơng – Chánh Văn phịng Thanh tra Chính phủ làm chủ nhiợợ̀m Đề tài: Đổi công tác tổ chức cán ngành Thanh tra 68 đồng chí Nguyễn Khắc Hường – Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán làm Chủ nhiệm Đề tài: Một số giải pháp nhằm hạn chế trùng lắp, chồng chéo 69 hoạt động tra đồng chí Lê Đức Trung, Phó trưởng phịng Quản lý Khoa học, Viện Khoa học Thanh tra làm chủ nhiệm 123 124 ... cấu tổ chức Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam 105 3.2.4 Định biên 3.3 Giải pháp kiện toàn toàn tổ chức Thanh tra Nông nghiệp & 108 PTNT Hà Nam 3.3.1 Tên gọi tổ chức máy Thanh tra Nông nghiệp. .. PTNT Hà Nam CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KIỆN TỒN 98 TỔ CHỨC THANH TRA NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM 3.1 Định hướng kiện tồn tổ chức Thanh tra Nơng nghiệp & PTNT Hà Nam. .. PTNT tỉnh Hà Nam 2.3.1 Các quy định tổ chức tra 2.3.2 Các quy định thẩm quyền hoạt động Thanh tra Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam 74 2.4 Những ưu điểm hạn chế tổ chức tra Nông 77 nghiệp

Ngày đăng: 22/09/2014, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan