Một số giải pháp nhằm phát huy, phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí Việt Nam

86 466 1
Một số giải pháp nhằm phát huy, phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MC LC Nhan xét ca ging viên hưng dan .......................................................................... i Nhan xét ca ging viên phn bien........................................................................... ii Li cm ơn ............................................................................................................. iii M c l c ................................................................................................................... iv Danh m c bng, bieu, sơ đô..................................................................................... vi Danh m c t và c m t viêt tat ............................................................................... vii LI M ĐÂU......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TONG QUAN VÊ CÔNG TY DU LCH DCH V DÂU KHÍ VIET NAM..............................................................................................................3 1.1 Tong quan vê Công ty Du lch Dch v dâu khí Viet Nam .................................. 3 1.1.1 Gii thieu chung vê Công ty ........................................................................... 3 1.1.2 Lch s hình thành và phát trien ca Công ty .................................................. 3 1.1.3 Cơ s vat chât h tâng và các lĩnh vc kinh doanh ca Công ty........................ 5 1.1.4 Sơ đô to chc bo máy Công ty ......................................................................... 7 1.1.5 Chc năng nhiem v ca các phòng ban........................................................... 8 1.1.6 Kêt qu hot đong kinh doanh ca Công ty năm 2009..................................... 10 1.2 Mot sô vân đê lý luan cơ bn vê phát huy, phát trien nguôn nhân lc................. 12 1.2.1 Mot sô khái niem cơ bn ................................................................................ 12 1.2.2 Phân loi nguôn nhân lc ................................................................................ 13 1.2.3 Vai trò ca nguôn nhân lc ............................................................................ 13 1.2.4 Noi dung ca công tác phát huy, phát trien nguôn nhân lc ........................... 14 1.2.5 Các nhân tô nh hưng đên phát huy, phát trien nguôn nhân lc .................... 27 CHƯƠNG 2: THC TRNG PHÁT HUY, PHÁT TRIEN NGUÔN NHÂN LC TI CÔNG TY DU LCH DCH V DÂU KHÍ VIET NAM.................... 29 2.1 Cơ câu lao đong trong Công ty........................................................................... 29 2.2 Thc trng thu hút nguôn nhân lc ca Công ty................................................. 31 2.2.1 Nguyên tac thu hút nguôn nhân lc ................................................................. 31 2.2.2 Tiêu chuan đôi vi ng viên............................................................................ 31 2.2.3 Hình thc thu hút ............................................................................................ 32 v i 2.2.4 Tình hình thu hút nguôn nhân lc ca Công ty trong thi gian qua.................. 33 2.3 Thc trng đào to và phát trien nguôn nhân lc ti Công ty ............................. 33 2.3.1 M c tiêu, yêu câu ca đào to phát trien nguôn nhân lc ti Công ty ............ 34 2.3.2 Thc trng đào to và phát trien nguôn nhân lc ti Công ty........................... 34 2.3.3 Thc trng đãi ngo nhân s trong Công ty....................................................... 43 2.3.4 Nhng nhân tô nh hưng đên phát trien nguôn nhân lc trong công ty .......... 46 CHƯƠNG 3: MOT SÔ GI%I PHÁP NHAM VÀ KIÊN NGH NHAM PHÁT HUY, PHÁT TRIEN NGUÔN NHÂN LC CHO CÔNG TY DU LCH DCH V DÂU KHÍ VIET NAM.................................................................................... 51 3.1 M c tiêu phát trien và nhiem v ca công ty năm 2010..................................... 51 3.1.1 M c tiêu phát trien ca công ty ....................................................................... 51 3.1.2 Nhiem v ca công ty ..................................................................................... 52 3.2 Mot sô gii pháp nham phát huy, phát trien nguôn nhân lc cho Công ty OSC Viet Nam................................................................................................................. 53 3.2.1 Ban lãnh đo cân t nâng cao nhan thc vê vai trò ca mình trong PTNNL.... 53 3.2.2 Xây dng chính sách, chiên lư c và thc hien chc năng phát trien nguôn nhân lc.................................................................................................................. 54 3.2.3 Hoàn thien hot đong qun lý đào to và phát trien ......................................... 55 3.2.4 Thc hien hot đong phát trien nghê nghiep cho ngưi lao đong..................... 62 3.2.5 Thc hien chính sách thu hút và duy trì nhng ngưi lao đong gii................ 63 3.2.6. Hoàn thien công tác đánh giá kêt qu thc hien công viec.............................. 64 3.2.7 Xây dng văn hoá doanh nghiep khuyên khích hc tap nâng cao trình đo nguôn nhân lc ........................................................................................................ 66 3.2.8. Thông tin qun lý nguôn nhân lc.................................................................. 67 3.3 Mot sô kiên ngh ................................................................................................ 68 3.3.1 Kiên ngh vi Nhà nưc.................................................................................. 68 3.3.2 Kiên ngh đôi vi các to chc cung câp dch v đào to, tư vân...................... 70 3.3.3 Kiên ngh vi Công ty..................................................................................... 71 KÊT LUAN............................................................................................................ 73 PH LC TÀI LIEU THAM KH%O

iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA KINH TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : Một số giải pháp nhằm phát huy, phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí Việt Nam SVTH : Nguyễn Thị Tâm Lớp : DH06DL Chuyên ngành :Quản trị du lịch Niên khoá : 2006 - 2010 Hệ : Đại học chính quy GVHD : Th.S. Vũ Văn Đông Vũng Tàu, tháng 7 năm 2010 v MỤC LỤC Nhận xét của giảng viên hướng dẫn i Nhận xét của giảng viên phản biện ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng, biểu, sơ đồ vi Danh mục từ và cụm từ viết tắt vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ DẦU KHÍ VIỆT NAM 3 1.1 Tổng quan về Công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí Việt Nam 3 1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty 3 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 3 1.1.3 Cơ sở vật chất hạ tầng và các lĩnh vực kinh doanh của Công ty 5 1.1.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty 7 1.1.5 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 8 1.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2009 10 1.2 Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát huy, phát triển nguồn nhân lực 12 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản 12 1.2.2 Phân loại nguồn nhân lực 13 1.2.3 Vai trò của nguồn nhân lực 13 1.2.4 Nội dung của công tác phát huy, phát triển nguồn nhân lực 14 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát huy, phát triển nguồn nhân lực 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT HUY, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ DẦU KHÍ VIỆT NAM 29 2.1 Cơ cấu lao động trong Công ty 29 2.2 Thực trạng thu hút nguồn nhân lực của Công ty 31 2.2.1 Nguyên tắc thu hút nguồn nhân lực 31 2.2.2 Tiêu chuẩn đối với ứng viên 31 2.2.3 Hình thức thu hút 32 vi 2.2.4 Tình hình thu hút nguồn nhân lực của Công ty trong thời gian qua 33 2.3 Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty 33 2.3.1 Mục tiêu, yêu cầu của đào tạo - phát triển nguồn nhân lực tại Công ty 34 2.3.2 Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty 34 2.3.3 Thực trạng đãi ngộ nhân sự trong Công ty 43 2.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong công ty 46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ DẦU KHÍ VIỆT NAM 51 3.1 Mục tiêu phát triển và nhiệm vụ của công ty năm 2010 51 3.1.1 Mục tiêu phát triển của công ty 51 3.1.2 Nhiệm vụ của công ty 52 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy, phát triển nguồn nhân lực cho Công ty OSC Việt Nam 53 3.2.1 Ban lãnh đạo cần tự nâng cao nhận thức về vai trò của mình trong PTNNL 53 3.2.2 Xây dựng chính sách, chiến lược và thực hiện chức năng phát triển nguồn nhân lực 54 3.2.3 Hoàn thiện hoạt động quản lý đào tạo và phát triển 55 3.2.4 Thực hiện hoạt động phát triển nghề nghiệp cho người lao động 62 3.2.5 Thực hiện chính sách thu hút và duy trì những người lao động giỏi 63 3.2.6. Hoàn thiện công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc 64 3.2.7 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp khuyến khích học tập nâng cao trình độ nguồn nhân lực 66 3.2.8. Thông tin quản lý nguồn nhân lực 67 3.3 Một số kiến nghị 68 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 68 3.3.2 Kiến nghị đối với các tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo, tư vấn 70 3.3.3 Kiến nghị với Công ty 71 KẾT LUẬN 73 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.6: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 10 Bảng 1.7: Cấp độ đánh giá đào tạo hiệu quả đào tạo 22 Bảng 2.2: Trình độ cán bộ công nhân viên của Công ty năm 2009 29 Bảng 2.3: Kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên 37 Bảng 2.4: Chi phí đào tạo của Công ty năm 2009 39 Bảng 2.5: Tình hình tài chính của Công ty trong thời gian qua 48 Bảng 3.3: Kế hoạch hành động cá nhân 60 Bảng 3.4: Trách nhiệm trong quá trình phát triển người lao động 63 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn của công ty năm 2009 29 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo giới tính 30 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi 30 Biểu đồ 2.5: Tình hình thu hút nguồn nhân lực của công ty trong thời gian qua 33 Biểu đồ 2.6: Thu nhập bình quân của CBCNV khối trực thuộc 45 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy OSC Việt Nam 7 viii DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm CBCNV: Cán bộ công nhân viên CNKT: Công nhân kỹ thuật CP: Cổ phần LD: Liên doanh NNL: Nguồn nhân lực PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực SXKD: Sản xuất kinh doanh TC – LĐTL: Tổ chức – Lao động Tiền lương THPT: Trung học phổ thông THCN: Trung học học chuyên nghiệp TNHH: Trách nhiệm hữu hạn ix LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay nước ta đang tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thêm vào đó, xu hướng phát triển của nền kinh tế ngày nay là hướng đến một nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế mà nơi đó các yếu tố chất xám được đóng vai trò then chốt quyết định đến sự thành bại của mỗi cá nhân, của mỗi doanh nghiệp. Hội nhập và toàn cầu hoá cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp trong nước phải cần đổi mới bản thân mình hơn nữa mới có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp, tập đoàn của ngoại quốc… một doanh nghiệp được xem là có tiềm lực mạnh khi doanh nghiệp đó hội tụ đủ các yếu tố về tài chính, quy mô, dây chuyền công nghệ, thông tin liên lạc… để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp hùng mạnh khác, nhất là các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, trong nền kinh tế tri thức, yếu tố con người được xem là những yếu tố quan trọng nhất quyết định thành công của một doanh nghiệp. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đã trở thành một trong những nhiệm vụ hàng đầu của mỗi tổ chức, doanh nghiệp và mỗi quốc gia trên thế giới. Nhiều quốc gia đã đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển và đề ra các chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt các yêu cầu phát triển trước mắt và lâu dài của mình. Kinh nghiệm cho thấy, sự cất cánh và phát triển thành công của một doanh nghiệp là gắn chặt với chính sách và chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Có thể nói toàn bộ bí quyết thành công của một doanh nghiệp xét cho cùng, đều nằm trong chiến lược đào tạo và phát triển con người. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận của môn học quản trị nguồn nhân lực, nhận thấy được sự cấp thiết của vấn đề, các bài giảng sinh động của các giảng viên các bộ môn liên quan, cộng thêm sự hướng dẫn tận tình của Thạc sỹ Vũ Văn Đông cùng với sự nỗ lực của bản thân…nên tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm phát huy, phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí Việt Nam” 2. Mục tiêu nghiên cứu x Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích cơ cấu lao động; tình hình thu hút nguồn nhân lực; các hoạt động đào tạo, phát triển của Công ty, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy, phát triển nguồn nhân lực tại Công ty OSC Việt Nam . 3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các thông tin về: cơ cấu lao động, tình hình thu hút lao động, các hoạt động đào tạo – phát triển nguồn nhân lực tại Công ty OSC Việt Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu và phân tích các vấn đề về cơ cấu lao động, tình hình thu hút lao động cũng như công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Công ty OSC Việt Nam năm 2009. 5. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, xử lý thông tin Thu thập những tài liệu có liên quan ở các nguồn tin cậy, sắp xếp và xử lý số liệu một cách có hệ thống, phân tích từng nội dung và đưa ra những kết luận. - Phân tích, tổng hợp, so sánh Thông tin, số liệu sau khi thu thập sẽ được so sánh, phân tích, tổng hợp cho phù hợp với mục đích của từng phần. - Phương pháp thống kê Sau khi thu thập thông tin, số liệu, tiến hành thống kê, sắp xếp chúng lại cho phù hợp với cấu trúc của đề tài, trình tự thời gian và lập các bảng biểu. 6. Bố cục đề tài Khóa luận gồm có các phần như sau: Chương 1: Tổng quan về công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí Việt Nam và một số vấn đề lý luận cơ bản về phát huy, phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng công tác phát huy, phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy, phát triển nguồn nhân lực tại công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí Việt Nam. xi CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ DẦU KHÍ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN Đ Ề LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT HUY, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan về Công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Vào ngày 23-6-1977, để phục vụ sự nghiệp thăm dò và khai thác dầu khí non trẻ của đất nước, Công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí Việt Nam được thành lập Tên công ty: Công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí Việt Nam Tên tiếng Anh: The National Oil Services Company Of Vietnam (OSC Vietnam) Tên viết tắt: OSC Việt Nam Địa chỉ: số 02 Lê Lợi, phường 1, thành phố Vũng Tàu. Tel: (8464)852603 – 852405 Fax: (8464)852834 Website: www.oscvn.com E – mail: info@oscvn.com 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Giai đoạn 1: Từ ngày thành lập (23/06/1977) đến cuối năm 1979 Vào ngày 23/06/1977, Công ty Du lịch dịch vụ dầu khí Việt Nam (OSC Việt Nam) được thành lập từ tiền thân là Công ty phục vụ dầu khí Vũng Tàu – Côn Đảo. Vào thời điểm đó, OSC Việt Nam là đơn vị duy nhất làm nhiệm vụ cung cấp dịch vụ dầu khí, trong đó có nhiệm vụ phục vụ các sinh hoạt cho chuyên gia trong nước và quốc tế vào giúp Việt Nam thăm dò, khai thác dầu khí tại thềm lục địa phía Nam Việt Nam. xii Đây là thời kỳ Công ty vừa tập hợp xây dựng lực lượng, vừa tập trung đầu tư cải tạo hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật đã xuống cấp và bắt tay vào phục vụ các công ty dầu khí từ các nước Ý, Canada, Tây Đức, Na Uy…đến Việt Nam thăm dò dầu khí. Gian đoạn này, OSC Việt Nam phục vụ được gần 200 khách ăn ở cố định, doanh thu đạt 5 triệu USD, không kể tiền đồng Việt Nam. Năm 1979, Đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo được thành lập, OSC Việt Nam có thêm điều kiện phát triển du lịch khi tiếp nhận thêm một số cơ sở. Song song với dịch vụ dầu khí, OSC Việt Nam bắt đầu phát triển từ nhiệm vụ phục vụ giao tế du lịch nội địa đến du lịch quốc tế bao gồm cả lữ hành. OSC Việt Nam thực hiện cùng một lúc 2 nhiệm vụ chiến lược là dầu khí và du lịch. Hai nhiệm vụ này là tiền đề và tạo điều kiện hỗ trợ nhau cho sự phát triển của OSC Việt Nam đến ngày hôm nay. Nhiệm vụ du lịch của OSC Việt Nam đi lên từ du lịch nội địa, phục vụ các nhu cầu của chuyên gia dầu khí. Công suất buồng giường các khách sạn, biệt thự trực thuộc OSC Việt Nam đạt khá cao, nhiệm vụ giao tế phục vụ tốt và đảm bảo an ninh. Giai đoạn 2: Từ năm 1980 đến năm 1987 Năm 1980, sau khi Việt Nam ký kết Hiệp định hợp tác dầu khí với Liên Xô, các chuyên gia dầu khí vào nước ta ngày càng nhiều. Giai đoạn này, OSC Việt Nam tiếp tục được Nhà nước giao nhiệm vụ phục vụ toàn bộ việc ăn, ở, đi lại, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đội ngũ trên 1000 chuyên gia dầu khí Liên Xô cùng gia đình họ, góp phần quan trọng trong việc thăm dò và phát hiện dòng dầu đầu tiên vào năm 1986 của Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro. Ước tính nguồn thu từ dịch vụ phục vụ dầu khí Liên Xô lúc bấy giờ của OSC việt Nam khoảng 60 tỷ Rúp. Đồng thời, OSC Việt Nam được Tổng cục Du lịch chỉ định là 1 trong 5 công ty kinh doanh du lịch trong cả nước đón khách quốc tế, mà chủ yếu là khách từ Liên xô và Đông Âu; tiếp nhận và quản lý trường Nghiệp vụ Du lịch Vũng Tàu theo mô hình trường bên cạnh doanh nghiệp để đáp ứng cho công tác đào tạo, huấn luyện, xây dựng nguồn nhân lực kế cận. Do yêu cầu nhiệm vụ và phải tự cân đối đầu vào, OSC Việt Nam đã phát triển hệ thống dịch vụ khép kín, từ khâu sản xuất đến xuất khẩu. Để có nguồn hàng xuất khẩu và theo tinh thần Nghị quyết VI của Đảng, OSC Việt Nam đã đầu tư 4,3 triệu USD và 3,6 tỷ đồng Việt Nam vào nhiều nhà máy, nông trường cây con ở các địa phương và bộ ngành như: Nhà máy dệt Đông Phương, Nhà máy dệt Phong Phú, Nhà máy đông lạnh Cam Ranh, Nước suối Đảnh Thạnh – Diên Khánh, Nhà máy may Nha Trang, Nhà máy xay xát tại Bến Lức – Long An, trồng tiêu – cà phê ở Lộc Ninh, Sông Bé Và Đăk Lăk…Lực lượng xây dựng của công ty từ chỗ chỉ cải tạo các cơ sở trọng yếu để phục vụ dầu khí bắt đầu chuyển qua giai đoạn mở rộng xiii hoạt động, thực hiện các công trình lớn trong và ngoài ngành như: Khách sạn Hòa Bình của Công ty Du lịch Hà Nội, Nhà máy Minh Tâm của Bộ Nội vụ ở Đà Lạt, bệnh viện Thống Nhất ở thành phố Hồ Chí Minh. Giai đoạn 3: Từ năm 1988 đến năm 1999 Giai đoạn này, OSC Việt Nam là một trong số ít những doanh nghiệp đi đầu trong việc làm ăn với các đối tác nước ngoài, góp vốn thành lập các liên doanh (LD) thuộc lĩnh vực hoạt động và lợi thế tiềm năng của mình như: du lịch, dịch vụ dầu khí. Đồng thời phát triền 20 ngành nghề khác nhau. Bộ máy tổ chức của OSC Việt Nam giai đoạn này phát triển lên 10 đơn vị hạch toán trực thuộc, 08 đơn vị liên doanh nước ngoài, 01 công ty cổ phần (CP), 01 công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), 12 khách sạn ( trong đó có 4 khách sạn quốc tế 3 sao, 5 khách sạn quốc tế 2 sao), 01 khu căn hộ cao cấp, 36 biệt thự với tổng cộng 1095 phòng ngủ và nhiều thiết bị chuyên dùng hiện đại cùng với kho tàng – bến bãi bảo đảm phục vụ kinh doanh du lịch, dịch vụ dầu khí, xây lắp… Giai đoạn 4: Từ 2000 đến nay Với nền tảng vững chắc OSC Việt Nam đã vượt qua những khó khăn, thích nghi và đứng vững trong cơ chế mới. Đây là giai đoạn OSC Việt Nam thu được nhiều kết quả tốt đẹp trên cả 2 lĩnh vực dầu khí, du lịch và vươn xa hơn, rộng lớn hơn. Qua việc cải tạo nâng cấp hệ thống khách sạn, OSC Việt Nam hiện có 2 khách sạn tiêu chuẩn 4 sao là Grand Hotel và Palace Hotel, trong đó Grand Hotel là khách sạn đầu tiên tại thành phố Vũng Tàu vận hành theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000. Bên cạnh đó, OSC Việt Nam tiếp tục ký kết và triển khai tốt các hợp đồng dịch vụ dầu khí, cung cấp dịch vụ hậu cần sinh hoạt trọn gói trên các tàu, giàn khoan; tăng cường công tác đào tạo đưa lao động Việt Nam thay thế lao động nước ngoài. Từ 2000 đến nay, OSC Việt Nam đã đạt được mục tiêu: Đẩy mạnh kinh doanh tổng hợp, đa dạng hóa các ngành nghề, trong đó tập trung vào 2 lĩnh vực then chốt là du lịch và dịch vụ dầu khí. Đạt tăng trưởng thấp nhất từ 10% trở lên, bảo toàn và phát tiển vốn, bảo đảm việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động; sắp xếp và đổi mới mô hình tổ chức Công ty theo hướng cổ phần hóa từng đơn vị, tạo bước chuyển cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả doanh nghiệp, tập trung nguồn vốn cho dự án mới. Công ty đã xây dựng đội ngũ quản lý điều hành giỏi chuyên môn, cơ cấu tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. Năm 2002 OSC Việt Nam được Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập Hạng Hai. 1.1.3 Cơ sở vật chất hạ tầng và các lĩnh vực kinh doanh của Công ty [...]... v du l ch OSC Vi t Nam - 4 đơn v liên doanh v i nư c ngoài: Công ty liên doanh d ch v du l ch OSC – S.M.I, Công ty liên doanh d ch v du l ch OSC First – Holiday, Công ty TNHH R ng Đông Orange Court, Công ty Janhold OSC, Công ty c ph n khách s n du l ch Thái Bình Dương - 6 công ty c ph n: Công ty c ph n khách s n Thái Bình Dương, Công ty c ph n thương m i d ch v OSC B n L c, Công ty c ph n th thao du. .. trình phát tri n kinh t - xã h i 1.2.4 N i dung c a công tác phát huy, phát tri n ngu n nhân l c 1.2.4.1 Thu hút ngu n nhân l c Trong m t doanh nghi p, công tác thu hút ngu n nhân l c thành công t c là doanh nghi p tìm đư c nh ng ngư i th c s phù h p v i công vi c T đó, doanh nghi p nh n đư c m t ngu n nhân l c x ng đáng, hoàn thành t t công vi c đư c xxiii giao góp ph n vào vi c duy trì s t n t i và phát. .. i thi u vi c làm s là c u n i t t gi a ngư i s d ng lao đ ng và ngư i lao đ ng CHƯƠNG 2 TH C TR NG PHÁT HUY, PHÁT TRI N NGU N NHÂN L C T I CÔNG TY DU L CH D CH V D U KHÍ VI T NAM 2.1 Cơ c u lao đ ng trong Công ty v Cơ c u lao đ ng theo trình đ chuyên môn B ng 2.1 Trình đ cán b công nhân viên c a Công ty năm 2009 Lao đ ng S lư ng T l (%) T ng s 985 100 1 Đ i h c 254 26 50 5 119 12 562 57 2 Cao đ ng... hi n công vi c theo cách ngư i hư ng d n đã ch d n Phương pháp này đư c áp d ng đ đào t o cho công nhân k thu t, cán b qu n lý Khi đào t o công nhân k thu t, quá trình di n ra như sau: • Gi i thích cho công nhân m i v toàn b công vi c • Thao tác m u cách th c th c hi n công vi c xxvi • Đ công nhân làm th t t c đ ch m đ n nhanh d n • Ki m tra ch t lư ng s n ph m, hư ng d n gi i thích cho công nhân cách... khi c n đi công tác, h i h p v ng ho c khi đư c thăng ch c, v hưu s có ngư i thay th cương v c a mình Phương pháp này thư ng áp d ng đ đào t o các nhà qu n lý cao c p trong công ty + Luân chuy n công vi c Luân chuy n công vi c là quá trình chuy n m t cách có h th ng m t cá nhân t công vi c này sang công vi c khác Công vi c luân chuy n có th các b ph n khác nhau c a công ty ho c gi a các công vi c trong... trí - Tư v n du h c 1.1.4 Sơ đ t ch c b máy Công ty Sơ đ 1.1 Sơ đ t ch c b máy OSC Vi t Nam xv (Ngu n: www.oscvn.com) 1.1.5 Ch c năng nhi m v c a các phòng ban xvi - Văn phòng Công ty Văn phòng công ty có ch c năng tham mưu, giúp vi c Giám đ c Công ty trong lĩnh v c qu n lý hành chính – qu n tr , t ng h p, giao d ch đ i ngo i, thông tin liên l c và y t chăm sóc s c kh e cho cán b công nhân viên (CBCNV)... tri n công ngh thông tin c a Công ty - Phòng Nghiên c u – Phát tri n + Nghiên c u, tham mưu đ xu t đ nh hư ng phát tri n, mô hình t ch c, qu n lý c a Công ty phù h p v i cơ ch m i + Nghiên c u đ xu t, b sung, s a đ i, c i ti n, đ i m i ch qu n lý, phương th c kinh doanh, ch đ chính sách phát tri n và m r ng s n ph m, d ch v c a công ty; theo dõi, đành giá vi c phân c p qu n lý do Giám đ c Công ty giao... năng phát tri n lên v trí qu n lý cao hơn Th c t thì đánh giá k t qu th c hi n công vi c cũng đư c s d ng đ đánh giá nhu c u đào t o Qua đánh giá k t qu th c hi n công vi c c a nhân viên, doanh nghi p có th phát hi n nguyên nhân c a vi c hoàn thành không t t công vi c và phân tích nguyên nhân đ tìm bi n pháp kh c ph c nh m giúp ngư i lao đ ng đ t đư c k t qu công vi c như mong mu n - Các kinh nghi m công. .. m i quan h cá nhân đư c dùng trong phát tri n ngư i lao đ ng b Qu n lý đào t o và phát tri n ngu n nhân l c Qu n lý đào t o và phát tri n ngu n nhân l c bao g m: Xác đ nh nhu c u đào t o; L p k ho ch đào t o và phát tri n; T ch c th c hi n k ho ch đào t o và phát tri n; Đánh giá hi u qu ho t đ ng đào t o và phát tri n v Xác đ nh nhu c u đào t o và phát tri n Đánh giá nhu c u đào t o và phát tri n liên... doanh Vì v y công tác đào t o và phát tri n nhân s có vai trò r t quan tr ng đ i v i s phát tri n c a m t doanh nghi p b N i dung đào t o và phát tri n ngu n nhân l c trong doanh nghi p v Các hình th c đào t o NNL - Đào t o trong công vi c Đào t o trong công vi c là các phương pháp đào t o tr c ti p t i nơi làm vi c, trong đó ngư i h c s h c đư c nh ng ki n th c, k năng c n thi t cho công vi c thông . DẦU KHÍ VIỆT NAM 3 1.1 Tổng quan về Công ty Du lịch Dịch vụ dầu khí Việt Nam 3 1.1.1 Giới thi u chung về Công ty 3 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 3 1.1.3 Cơ sở vật. Xây dựng chính sách, chiến lược và thực hiện chức năng phát triển nguồn nhân lực 54 3.2.3 Hoàn thi n hoạt động quản lý đào tạo và phát triển 55 3.2.4 Thực hiện hoạt động phát triển nghề nghiệp. động 62 3.2.5 Thực hiện chính sách thu hút và duy trì những người lao động giỏi 63 3.2.6. Hoàn thi n công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc 64 3.2.7 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp khuyến

Ngày đăng: 22/09/2014, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan