KHẢO SÁT HIỆN TRANG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN pwerpoin và word

19 821 1
KHẢO SÁT HIỆN TRANG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN  pwerpoin và word

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT HIỆN TRANG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Ở CỤM CÔNG NGHIỆP KHU PHỐ 1 PHƯỜNG ĐÔNG LƯƠNG – ĐÔNG HÀ – QUẢNG TRỊ M đu Hiện nay chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chiếm khối lượng lớn (80%) trong tổng lượng chất thải rắn và đang gia tăng nhanh chóng cùng với quá trình gia tăng dân số, sự tập trung dân do làn sóng di cư đến các đô thị lớn. Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị  nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập trung  các đô thị đang có xu hướng m rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp. Tổng lượng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III tr lên và một số đô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, trong đó CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ và kinh doanh là chủ yếu. Lượng còn lại từ các công s, đường phố, các cơ s y tế. Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại  các đô thị tuy chiếm tỷ lệ ít nhưng chưa được xử lý triệt để vẫn còn tình trạng chôn lấp lẫn với CTRSH đô thị. Đô thị có lượng CTRSH phát sinh lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh khoảng 5.500 tấn/ngày, Hà Nội khoảng 2.500 tấn/ngày. Đô thị có lượng CTRSH phát sinh ít nhất là Bắc Kạn là 12,3 tấn/ngày; Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP. Yên Bái 33,4 tấn/ngày và Hà Giang 37,1 tấn/ngày. Đây là vấn đề hết sức nan giải và gây nhiều sự chú ý trong xã hội, đã có nhiều chuyên gia,nhiều nhà khoa học đã đi sâu vào vấn đề nay để tìm ra các giải pháp hiệu quả nhất.Tuy nhiên, con số đua ra về lượng rác thải phát sinh hàng ngày này còn chung chung chưa có sự phân loại rỏ ràng. Trước tình hình trên đề tài “Khảo sát hiện trạng phát sinh chất thải rắn  Cm CN Khu phố 1 – Đông Lương – Đông Hà – Quảng Trị” được thực hiện với mong muốn góp một phn vào giải quyết các vấn đề khó khăn hiện nay trong công tác thu gom chất thải sinh hoạt của khu đô thị, đồng thời góp phn vào sự phát triển bền vững của Thành Phố Đông Hà. Nhóm chúng em xin lấy 100 hộ gia đình tại thành phố Đông Hà Làm đối tượng khảo sát của mình. Bài viết còn mang tính chủ quan và nhiều thiếu sót.Kính mong Thy giáo bộ môn đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn . Chúng em xin chân thành cảm ơn! Chương 1: Tổng quan 1.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu - Vị trí: Cm công nghiêp Khu phố 1, Phường Đông Lương, Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. Phía Bắc giáp Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị, phía Tây giáp đường Hùng Vương nối dài. Là khu vực được UBND Thành phố Đông Hà quy hoạch, m rộng diện tích đất  cho Khu phố 1. - Kinh tế - xã hội: + Dân số: 400 người/ 100 hộ dân được điều tra khảo sát. Số lượng được tính toán dựa trên phương pháp đếm trung bình của 30/100 hộ dân khảo sát, điều tra. Vì vậy, số lượng chỉ mang tính tương tối, có sai xót với thực tế. Mt khác, còn nhiều lô đất chưa được xây dựng nên dân số phân bố không đồng đều trong khu vực. + Cơ s hạ tng: Đây là khu vực mới quy hoạch, điều kiện kinh tế các hộ gia đình tương đối khá nên nhà cửa khang trang, đa số đều là nhà cấp 1,2. Ngoài ra, trong khu vực còn xây dựng nhiều công trình quan trọng của thành phố Đông Hà như S TNMT tỉnh Quảng Trị, Thư viện tỉnh… và nhiều khách sạn, quán xá. + Mức sống: Đa số các hộ gia đình là công nhân viên chức nhà nước nên mức sống tương đối cao.Trung bình khoảng 8 triệu đồng/tháng/hộ, cá biệt có gia đình thu nhập cao 18 triệu đồng/tháng/hộ. 1.2. Chất thải rắn sinh hoạt - Khái niệm Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch v, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phn bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoc quá hạn sử dng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải , giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v… Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau: + Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả… loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các chất có mùi khó chịu, đc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ … + Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của các động vật khác. + Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh hoạt của dân cư. + Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than , củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công s, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than. + Các chất thải rắn từ đường phố có thành phn chủ yếu là các lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói… - Tác động môi trường của rác thải sinh hoạt Chất thải rắn gây ô nhiễm toàn diện đến môi trường sống: không khí, đất, nước(nước mt và nước ngm) + Gây hại sức khỏe: CTR có thành phn chất hữu cơ cao, là môi trường tốt cho các loài gây bệnh như ruồi, muỗi, chuột, gián,… qua các trung gian có thể phát triển mạnh thành dịch. + Ô nhiễm nước: rác sinh hoạt không được thu gom, thải vào kênh, rạch, sông, hồ,… gây ô nhiễm môi trường nước bi chính bản thân chúng. Rác nng lắng làm nghẽn đường lưu thông, rác nhẹ làm đc nước, nylon làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí, giảm DO trong nước, làm mất mỹ quan, gây tác động cảm quan xấu đối với người xử dng nguồn nước. Chất hữu cơ phân hủy gây mùi hôi thối, gây phú dưỡng hóa nguồn nước. Nước rò rỉ trong bãi rác đi vào nguồn nước ngm, gây ô nhiễm nguồn nước ngm, như ô nhiễm kim loại nng, nồng độ nitrogen, phospho cao, chảy vào sông hồ gây ô nhiễm nguồn nước mt. + Ô nhiễm không khí: bi trong quá trình vận chuyển lưu trữ rác gây ô nhiễm không khí. Rác hữu cơ dễ phân hủy sinh học. Trong môi trường hiếu khí, kị khí có độ ẩm cao, rác phân hủy sinh ra SO 2 , CO, CO 2, H 2 S, NH 3 ,… ngay từ khâu thu gom đến chôn lấp. CH 4 là chất thải thứ cấp nguy hại, gây cháy nổ. + Ô nhiễm đất: nước rò rỉ trong bãi rác gây ô nhiễm đất. - Các thông số cơ bản của CTR và cách xác định: + Khối lượng riêng: Phương pháp xác định khối lượng riêng: dùng thùng lấy mẫu, xáo đều bằng “kĩ thuật ¼” như sau: 1) Đổ nhẹ mẫu CTR vào thùng thí nghiệm có thể tích đã biết (tốt nhất là thùng có thể tích 100lít) cho đến khi chất thải đy đến miệng thùng. 2) Nâng thùng lên cách mt sàn khoảng 30cm và thả rơi tự do xuống 4 ln. 3) Đổ nhẹ mẫu CTR vào thùng thí nghiệm để bù vào phn chất thải đã nén xuống. 4) Cân và ghi khối lượng của cả vỏ thùng thí nghiệm và CTR. 5) Trừ khối lượng cân được  trên cho khối lượng của vỏ thùng thí nghiệm ta được khối lượng của CTR thí nghiệm. 6) Chia khối lượng CTR cho thể tích của thùng thí nghiệm ta được khối lượng riêng của CTR. 7) Lp lại thí nghiệm ít nhất 2 ln và lấy giá trị trung bình. + Thành phn CTR Phương pháp xác định thành phn CTR:  Lấy mẫu CT khoảng 100-250kg, đổ thành đống riêng biệt, xáo trộn và vun thành đống hình côn nhiều ln, sau đó chia thành 4 phn;  Lấy 2 phn chéo nhau trộn lại thành một đống hình côn mới, tiếp tc cho đến khi đống CTR đạt khoảng 20-30kg;  Phân loại thủ công và bỏ từng phn vào khay riêng, sau đó cân khay và ghi số lượng. Nên thực hiện nhiều mẫu để số liệu đáng tin cậy (ít nhất 2 ln). + Kích thước hạt Phương pháp xác định kích thước hạt:  Dùng các khung lưới (screens) với nhiều kích thước lỗ (100cm, 50cm, 20cm,…) sau đó tiến hành rung lắc và ghi số liệu.  Bắt đu bằng khung lưới với kích thước lỗ 100cm, tiến hành rung lắc, phn còn lại trên khung được giữ lại và ghi số liệu.  Lấy phn rơi xuống sàn, dùng khung với kích thước 50cm làm như bước trên;  Tiếp tc với các khung lưới khác với kích thước nhỏ hơn. Người ta có thể sử dng 1 trong những công thức sau để xác định kích thước hạt (tùy vào hình dáng vật liệu): SC = l; SC = (l+w)/2; SC = (l+w+h)/3; SC = (l.w) 1/2 ; SC = (l.w.h) 1/3 Trong đó, SC: kích thước hạt; l: chiều dài; w: chiều rộng; h: chiều cao + Độ ẩm Phương pháp xác định độ ẩm CTR sử dng công thức sau: M = (w- d)/w*100 Trong đó: M- độ ẩm (%); w- khối lượng CTR ban đu; d- khối lượng đã sấy 105 0 C. + Tiềm năng nhiệt lượng Công thức xác định như sau: CVr= (1- MC).(CV upper- (2241*.9).H))- 2441.MC Trong đó:  CVr: Nhiệt lượng thực tế (sống);  CVu: Nhiệt lượng CTR khô;  MC: Độ ẩm (%) (Moiture Conten);  H: Hàm lượng (%) hydro;  2241*: Nhiệt lượng hóa hơi của nước  nhiệt độ 25 0 C. + Thành phn chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học Thông số hàm lượng lignin thường được sử dng để ước lượng thành phn dễ phân hủy sinh học, sử dng công thức sau: BF= 0,83- 0,028 LC Trong đó: BF: tỉ lệ thành phn dễ phân hủy sinh học tính theo VS; LC hàm lượng lignin của VS, biểu diễn bằng % khối lượng khô. + Thành phn chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học -  nghĩa của việc thực hiện đề tài Áp dng lý thuyết về phân loại rác thải tại nguồn phc v vào công tác quản lý chất thải rắn  Cm CN Khu phố 1 – Đông Lương – Đông Hà – Quảng Trị. Đề xuất biện pháp thu gom rác thải hợp lý, từ đó có các biện pháp xử lý hiệu quả, tái chế, tái sử dng và tiết kiệm đu tư. - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Phạm vi nghiên cứu của đề tài là địa bàn Cm CN Khu phố 1 – Đông Lương – Đông Hà – Quảng Trị Về rác có nhiều loại: CTR y tế, CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp, CTR xây dựng,… Nhưng do thời gian, điều kiện có giới hạn và còn nhiều hạn chế nên đối tượng tập trung nghiên cứu là CTR sinh hoạt bao gồm: rác hộ gia đình, rác vườn… đề tài không đt ra mc tiêu nghiên cứu về vấn đề quản lý CTR công nghiệp, CTR nguy hại. 1.3 Phương pháp điều tra, khảo sát chất thải rắn sinh hoạt Phương pháp luận Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu môi trường cơ s phải được nghiên cứu, thu thập chính xác, khách quan. Từ đó, đánh giá phương án thực hiện cn thiết nhằm thực hiện công tác quản lý môi trường đạt hiệu quả. Trong những năm gn đây, cùng với tốc độ phát triển kinh tế  mức cao. Với tốc độ dân số diễn ra mạnh mẽ là tiền đề cho nguồn phát sinh CTR sinh hoạt ngày càng gia tăng cả về mt khối lượng và đa dạng về thành phn. Do đó, CTR sinh hoạt đã và đang xâm phạm vào các hệ sinh thái tự nhiên, môi trường gây tiêu cực đến vẻ mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người một cách nghiêm trọng, nếu không được quản lý và có biện pháp xử lý thích hợp. Với khối lượng phát sinh lớn, CTR sinh ra chưa được thu gom và xử lý triệt để là nguồn gây ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí. Tại các bãi đổ CTR, nước rò rỉ và khí bãi CTR là mối đe doạ đối với nguồn nước mt, nguồn nước ngm và hệ sinh thái môi trường trong khu vực. Cm công nghiêp Khu phố 1, Phường Đông Lương, Thành phố Đông Hà là khu vực mới được quy hoạch, dân chủ yếu là ng cư nên có tỉ lệ gia tăng dân số khá nhanh cùng với tốc độ phát triển kinh tế mạnh. Vì vậy, lượng CTR sinh hoạt cũng tăng lên đáng kể, đây là vấn đề môi trường mà các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý đô thị luôn quan tâm và tìm cách giải quyết. Một trong những phương pháp phc v cho công tác quản lý và xử lý CTR thải hiệu quả hơn đó chính là phân loại CTR thải tại nguồn. Áp dng giải pháp phân loại CTR tại nguồn theo nguyên tác 3R (giảm thiểu – tái chế – tái sử dng). Phân loại CTR tại nguồn có thể tận dng khoảng 30% số lượng CTR để xử lý thàh phân vi sinh, giảm chi phí và diện tích chôn lấp CTR, góp phn bảo vệ môi trường. Chương trình phân loại CTR tại nguồn, khuyến khích người dân phân loại CTR ngay tại nhà để góp phân tiết kiệm nguồn tài nguyên, tiết kiệm chi phí thu gom và xử lý CTR, giảm quỹ đất dành cho chôn lấp CTR, từ đó ngăn ngừa các vấn đề suy thoái môi trường. Phương pháp cụ thể Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập và kế thừa chọn lọc các cơ s dữ liệu có liên quan đến đề tài từ các nguồn tài liệu (sách v, giáo trình, internet v.v ). Chủ yếu tập trung vào các dữ liệu sau: Thành phn và tính chất của CTRSH. Các phương pháp xử lý CTRSH  Việt Nam và trên thế giới. [...]... hành vi xả thải không đúng nơi quy định, thanh kiểm tra công tác xử lý vi phạm, đề ra các chính sách, khoản luật quy định về các vấn đề phát thải, xả thải chất thải rắn, quy định chi phí thu gom, chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt.v v - Một trong các biện pháp góp phần giảm thiểu chất thải là việc tuần hoàn - tái chế và tái sử dụng hợp lý chất thải nhằm giảm bớt các sức ép đối với bãi rác và góp... theo thời gian Theo khảo sát, việc thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt của các hộ dân trong khu vực nghiên cứu tuân theo các chu kì sau Ở khu vực 1, việc bỏ rác vào buổi trưa và xe rác thu gom vào khoảng 14h cùng ngày Ở khu vực 2, bỏ rác thường vào buổi tối và xe rác thu gom vào 6h sáng hôm sau Nhìn chung, sự biến động khối lượng rác thải sinh hoạt thường diễn ra theo chu kì ngày thường và ngày lễ Khối lượng... cần khảo sát + Bước 2- Xây dựng mạng lưới khảo sát lấy mẫu: mạng lưới khảo sát lấy mẫu phải được phân bố đồng đều trong toàn khu vực khảo sát và cho phép xác định giá trị đặc trưng theo phương pháp xác suất thống kê Do đó, tùy theo thời gian và kinh phí cho phép, số lượng mẫu khảo sát càng nhiều, độ chính xác của kết quả thu được càng cao + Bước 3- Xác định chu kì khảo sát lấy mẫu: khối lượng rác phát. .. đầu tiến hành khảo sát + Bước 7- Phân tích số liệu: Chương 2: Điều tra, khảo sát hiện trạng phát thải chất thải rắn tại Cụm công nghiêp Khu phố 1, Phường Đông Lương, Thành phố Đông Hà 2.1 Tình hình phát sinh CTR tại các hộ gia đình Dựa vào thực tế khách qua và chủ quan, nhóm chúng tôi lựa chọn 100 hộ gia đình tại Cụm công nghiệp Khu phố I phường Đông Lương – Đông Hà – Quảng Trị để thực hiện đề tài... lấp chất thải rắn nhằm tiết kiệm quỹ đất, đảm bảo môi trường và tận dụng nguồn tài nguyên từ rác thải là cấp bách - Để thực hiện tốt công tác quản lý môi trường nói chung và quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng, đòi hỏi các cơ quan quản lý môi trường phải có những phương án và biện pháp quản lý thực tiễn có hiệu quả nhất Tuy nhiên, việc chọn lựa công nghệ xử lý có hiệu quả đối với đặc thù của chất. .. và muốn tăng lương thêm Ngoài ra, các nhân viên cũng có một khoản tiền tương đối từ việc thu gom và bán phế liệu 2.4 Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trong khu vực nghiên cứu: Chúng tôi tính toán dựa theo công thức sau: N T  N 0 * e r*t Trong đó : NT : Năm cần tính (người) N0 : Năm hiện tại (người) r t : Tốc độ gia tăng dân số(%) : Khoảng thời gian năm cần tính và năm hiện tại Theo khảo. .. 20.93 kg/ngày Trong đó: Wtbn = 0.322 kg/ngày.người : là mức phát sinh rác thải sinh hoạt trung bình giữa hai ngày thường và lễ W= 128.8 kg/ngày là tổng khối lượng rác thải sinh hoạt trung bình giữa hai ngày thường và lễ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CTR 3.1 Cơ sở đề xuất - Theo thống kê tại Việt Nam, tổng lượng chất thải rắn thải ra môi trường mỗi năm hàng chục triệu tấn; riêng thành... lực chất lượng cao cho công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị còn thiếu 3.2 Một số giải pháp - Biện pháp hàng đầu là tăng cường tuyên truyền giáo dục nhận thức cho người dân về vấn đề rác thải và hành vi phát thải của họ ra môi trường gây ảnh hưởng đến môi trường và chính họ.Nhận thức được nâng lên làm thay đổi hành vi xả thải ra môi trường - Thay đổi hệ thống các bộ luật điều luật hiện. ..Điều tra, khảo sát thực địa nhằm thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường trên địa bàn Cụm công nghiêp Khu phố 1, Phường Đông Lương, Thành phố Đông Hà Chọn lọc tài liệu, số liệu chính xác, tiêu biểu, khoa học Phương pháp khảo sát thực địa: Điều tra, khảo sát tại hiện trường, quan sát và chụp lại các hình ảnh sẽ cung cấp cho đồ án những hình ảnh sống động và cần thiết... chặn các thảm họa ô nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra + Để giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt đạt hiệu quả cao thì việc phân loại rác trước khi xử lý là cần thiết, làm cho chất thải rắn tại nguồn trở nên sạch hơn, góp phần tăng hiệu quả của các quá trình tái chế, tái sử dụng các loại phế liệu; đồng thời giảm mức độ ô nhiễm tại các cơ sở phân loại và tái chế + Ở khu dân cư tập chung lớn,

Ngày đăng: 20/09/2014, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan