Tìm hiểu hiện trạng quản lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa

94 1.9K 21
Tìm hiểu hiện trạng quản lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án này, xin chân thành cảm ơn ThS Tôn Nữ Mỹ Nga tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, phương pháp làm việc, động viên giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi tỉnh Khánh Hòa tạo điều kiện cho thực đề tài suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân phường Vĩnh Nguyên đặc biệt hộ dân khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang dành thời gian quý báu để hợp tác, chia sẻ, quan điểm, kinh nghiệm, tâm tư nguyện vọng để tơi có sở viết đề tài Tôi xin cảm ơn quý thầy cô khoa nuôi trồng thủy sản ủng hộ hồn thành đề tài Cuối tơi dành lời biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi, tập thể lớp 50NTMT người bên cạnh, động viên tơi nỗ lực hồn thành đề tài Về phần tác giả, cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tay nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong ủng hộ, góp ý q thầy bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! Kính chúc người sức khỏe thành công Nha Trang, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên Trần Lam Hồng ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khu bảo tồn biển (KBTB) .3 1.1.2 Mục tiêu khu bảo tồn biển .Error! Bookmark not defined 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KBTB TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Các khu bảo tồn biển ven biển Việt Nam .9 1.3 KHÁI QUÁT VỀ KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG 13 1.3.1 Vị trí địa lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 13 1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 14 1.3.2.1 Thành phần phân bố dân cư Khu bảo tồn biển 14 1.3.2.2 Sự phân bố hoạt động kinh tế 14 1.3.2.3 Trình độ học vấn 15 1.3.3 Hiện trạng môi trường đa dạng sinh học KBTB 15 1.3.3.1 Hiện trạng môi trường 15 1.2.3.1 Hiện trạng đa dạng sinh học 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.3 ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU 22 iii 2.3.1 Số liệu thứ cấp 22 2.3.2 Số liệu sơ cấp 22 2.4 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 24 2.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG 26 3.1.1 Cơ cấu tổ chức bên liên quan quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 26 3.1.1.1 Mơ hình tổ chức Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang 26 3.1.1.2 Quan hệ Ban quản lý KBTB quan liên quan 28 3.1.2 Các hoạt động quản lý ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang 31 3.1.2.1 Quy chế quản lý KBTB vịnh Nha Trang 31 3.1.2.2 Kế hoạch quản lý KBTB vịnh Nha Trang 31 3.1.3 Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động KBTB vịnh Nha Trang 49 3.1.3.1 Trong hoạt động kinh tế 49 3.1.3.2 Các hoạt động bảo vệ môi trường đa dạng sinh học 50 3.1.3.3 Các hoạt động mặt xã hội 55 3.1.4 Sơ đánh giá hiệu quản lý KBTB vịnh Nha Trang 56 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ KBTB VỊNH NHA TRANG 57 3.2.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trạng quản lý KBTB vịnh Nha Trang 57 3.2.2 Đề xuất số giải pháp quản lý hiệu 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 64 4.1 KẾT LUẬN 64 4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC .72 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ phân bố dân cư khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 21 Hình 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu .25 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức quản ý KBTB vịnh Nha Trang 27 Hình 3.2 Sơ đồ quan hệ BQL KBTB quan liên quan .29 Hình 3.3 Bản đồ phân vùng quản lý KBTB vịnh Nha Trang 34 Hình 3.4 Hệ thống phao neo tàu thuyền KBTB vịnh Nha Trang 35 Hình 3.5 Đồn canh gác đội tuần tra KBTB vịnh Nha Trang Hịn Mun 36 Hình 3.6 Số lượng vụ vi phạm KTTS KBTB qua giai đoạn 37 Hình 3.7 Khảo sát ĐDSH KBTB vịnh Nha Trang .41 Hình 3.8 Thùng phân loại rác tuyên truyền bảo vệ mơi trường Hịn Mun .41 Hình 3.9 Bơi thuyền thúng đáy kính cho du khách Hịn Một .42 Hình 3.10 Ni trồng thủy sản Vũng Ngán 43 Hình 3.11 Làm mành ốc Bích Đầm 43 Hình 3.12 Bảng tin tuyên truyền KBTB vịnh Nha Trang Hòn Mun 44 Hình 3.13 Giáo dục bảo vệ mơi trường bảo tồn ĐDSH trường học KBTB vịnh Nha Trang 45 Hình 3.14 Hội trại bảo vệ môi trường, bảo tồn ĐDSH biển vịnh Nha Trang .46 Hình 3.15 Thả giống tái tạo NLTS thu gom biển gai bảo vệ rạn san hô KBTB vịnh Nha Trang 46 Hình 3.16 Thu gom rác Hịn Một trồng rừng ngập mặn Đầm Báy ngày Môi trường giới 47 Hình 3.18 Biểu đồ phân bố nghề KTTS KBTB vịnh Nha Trang 50 Hình 3.19 Tỷ lệ % người dân đánh giá trạng nguồn lợi thủy sản 52 Hình 3.20 Tỷ lệ % người dân đánh giá chất lượng môi trường KBTB vịnh Nha Trang 53 Hình 3.21 Người dân khóm đảo tham gia bắt biển gai 54 Hình 3.22 Phụ nữ khóm đảo tham gia chương trình giáo dục bình đẳng giới diễn văn nghệ chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 55 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Mối quan hệ tổng thể kích thước mẫu 23 Bảng 2.2 Vùng nghiên cứu số phiếu điều tra 24 Bảng 3.1 Kế hoạch phân vùng mục tiêu vùng KBTB Hòn Mun 33 Bảng 3.2 Số lượng thành viên ban bảo tồn khóm đảo 40 Bảng 3.3 Những lợi ích quan trọng KBTB vịnh Nha Trang 51 Bảng 3.4 Các tiêu hiệu quản lý KBTB 57 Bảng 3.5 Phân tích SWOT trạng quản lý NLTS KBTB vịnh Nha Trang 58 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á CV Sức ngựa ĐDSH Đa dạng sinh học GEF Quỹ môi trường giới HC Dầu mỡ khoáng IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới KBTB Khu bảo tồn biển KTTS Khai thác thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản NLTS Nguồn lợi thủy sản SWOT Cơng cụ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức TSS Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân WB (World Bank) Ngân hàng giới WWF Quỹ động vật hoang dã giới MỞ ĐẦU KBTB vịnh Nha Trang (từ KBTB Hòn Mun trước đây) KBTB Việt Nam thiết lập từ năm 2001 Trong năm qua, hàng loạt nghiên cứu đánh giá trạng đa dạng sinh học hệ sinh thái thực nhằm cung cấp dẫn liệu cần thiết đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quản lý KBTB giai đoạn kể từ thực dự án thí điểm KBTB Hịn Mun Một tiêu chủ yếu đánh giá thành công hiệu quản lý KBTB trạng hệ sinh thái đa dạng sinh học vùng nước nông ven bờ Trong nhiều năm trở lại đây, hàng loạt hoạt động phát triển kinh tế xã hội diễn mạnh mẽ vịnh Nha Trang điều gây tác động xấu đe dọa tồn phát triển đa dạng sinh học vùng nước KBTB Vì vậy, việc đánh giá trạng đa dạng sinh học hiệu quản lý tài nguyên KBTB vịnh Nha Trang sau thời gian triển khai giải pháp quản lý kể từ năm 2001 đến cần thiết nhằm cung cấp dẫn liệu trạng, đồng thời đề xuất giải pháp quản lý phù hợp mang tính thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quản lý tài nguyên đa dạng sinh học tình hình Vì lý lý mà tơi thực đề tài : “Tìm hiểu trạng quản lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa”  Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu trạng quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang  Nội dung nghiên cứu đề tài  Tìm hiểu trạng quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang  Đề xuất số biện pháp quản lý hiệu khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang  Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần trạng quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý Từ đó, góp phần giúp cho Ban quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang tham khảo điều chỉnh hoạt động quản lý lĩnh vực quản lý Đề tài hy vọng góp phần bổ sung vào liệu thống kê quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khu bảo tồn biển (KBTB) Hiện nay, có nhiều tổ chức đưa định nghĩa khác khu bảo tồn biển Theo tổ chức bảo tồn giới (IUCN), 1988 khu bảo tồn biển định nghĩa sau: “ Một khu vực thuộc vùng triều triều, khối nước phía khu hệ động, thực vật, đặc điểm lịch sử văn hóa kèm bảo hộ pháp luật biện pháp tích cực nhằm bảo vệ phần tồn mơi trường đó” [5] Khu bảo tồn biển bao gồm vùng biển (thường gồm vùng đất vùng ven biển) quản lý thông qua hệ thống pháp lý phương tiện quản lý hiệu khác nhằm bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học nguồn lợi tự nhiên giá trị văn hóa vùng [19] Theo nghị định số 27 phủ Việt Nam hướng dẫn thi hành số điều Luật Thủy sản, KBTB định nghĩa sau: Khu bảo tồn biển vùng biển xác định (kể đảo có vùng biển đo) có lồi động vật, thực vật, có giá trị tầm quan trọng quốc gia quốc tế khoa học, giáo dục, du lịch, giải trí bảo vệ quản lý theo quy chế khu bảo tồn [20] Khu bảo tồn biển Quy chế tạm thời quản lý KBTB Hòn Mun hiểu: Là vùng biển mà đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc điểm lịch sử, văn hóa kèm quản lý, trì bảo vệ theo quy định pháp luật [1] 1.1.2 Mục tiêu khu bảo tồn biển Các khu bảo tồn biển thành lập nhằm đạt nhiều mục tiêu khác Mục tiêu chung chủ yếu là: Bảo tồn đa dạng sinh học mục tiêu khu bảo tồn biển, không xét đến mở rộng đặc biệt giải trí chúng [19] Bảo tồn đa dạng gen: Các khu bảo tồn biển ven bờ giúp trì ngân hàng gen theo số cách Chúng bảo vệ loài bị nguy hiểm, bị đe dọa, loài hiếm, lồi có giá trị nguồn gen Sự tuyệt chủng địa phương suy yếu quần thể dẫn tới phần từ tàn phá nơi cư trú nhu cầu cao lồi cá voi, rùa, bị biển, số thân mềm san hô Bảo tồn gen quan trọng nhằm trì phù hợp lồi, với tất quan hệ mật thiết kinh tế xã hội Bảo tồn đa dạng quan trọng việc trì lồi xứ, giúp để trì tính tồn vẹn quần xã sinh vật [19] Bảo tồn hệ sinh thái trì trình sinh học: Các khu bảo tồn biển bảo tồn tồn hệ sinh thái nhất, đặc biệt phong phú loài, đại diện đơn vị địa sinh, có khả sản xuất hải sản đặc biệt Có thể có hệ sinh thái có đầy đủ lồi mà khơng nơi tìm thấy Những hệ sinh thái đại diện cho đầu tư tự nhiên có rủi ro cao đa dạng sinh học nguồn gen có liên quan, tất chúng bị nơi cư trú bị phá hủy Các hệ sinh thái giàu lồi- có tính đa dạng sinh học cao- đại diện cho đầu tư tốt nỗ lực bảo tồn Các khu bảo tồn biển giúp trì suất hệ sinh thái; giữ an tồn cho q trình sinh thái quan trọng cách kiểm soát hoạt động tàn phá phá hủy môi trường cách tự nhiên Một vài số trình vật lý, vân chuyển nước, thức ăn, sinh vật trọng lực, sóng dịng chảy Những q trình khác q trình khác hóa học hàm lượng trao đổi khí chất khống, sinh học, dinh dưỡng chuyển từ mức dinh dưỡng sang mức khác Một số trình, chu kỳ 74 Không biết Theo anh/chị thành phần lồi, kích thước lồi thủy sản so với trước nào? (ghi số thích hợp vào ô trống) Cách năm : Tăng Giảm Không đổi Cách 10 năm : Tăng Giảm Không đổi Hoạt động sau làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản (ghi số thích hợp) Các hoạt động khai thác mức Các hình thức khai thác lưới quét, pha xúc, hóa chất, thuốc nổ… Anh / chị cho biết lồi khơng bắt gặp bắt gặp so với trước đây? Phương tiện sử dụng khai thác thủy sản gì? Công suất ? Ngư trường nào? 75 Anh / chị cho biết trạng nghề khai thác nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn so với trước nào? Tăng Giảm Không đổi 10 Môi trường KBTB nào? Tốt Xấu Trung bình Khơng biết Phần III : Thông tin trạng quản lý KBTB vịnh Nha Trang Có hoạt động tuyên truyền bảo vệ MT & NLTS KBTB vịnh Nha Trang? (khoanh trịn, chọn nhiều đáp án) Nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò NLTS Cải thiện việc quản lý khai thác NLTS Thiết lập khu bảo tồn bảo vệ NLTS & ĐDSH Khơng sử dụng hình thức khai thác hủy diệt Không khai thác vào mùa sinh sản bãi sinh sản Khác Anh /chị cho biết NLTS cịn suy giảm gây hậu gì? (khoanh trịn, chọn nhiều đáp án) Mất cân hệ sinh thái Thiếu nguồn thực phẩm Suy giảm ĐDSH nghiêm trọng Anh /chị có biết “ KBTB Hịn Mun” khơng? (ghi số thích hợp) 76 Có Khơng Có phân vùng quản lý khu bảo tồn biển không ? anh/chị rõ? Anh /chị có biết quy định quy chế quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang khơng? (ghi số thích hợp) Có Khơng Anh/chị có biết hoạt động tuyên truyền giáo dục bảo vệ nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn biển khơng? Có Khơng Hoạt động tun truyền giáo dục bảo vệ nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn có diễn thường xun khơng? Có Khơng Anh /chị có thường xun tham gia hoạt động tuyên truyền, giáo dục bảo vệ nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn biển không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia Có hoạt động tuần tra, giám sát ban quản lý khu vực bảo tồn không? Có Khơng 77 10 Các hoạt động tuần tra, giám sát có diễn thường xun khơng? Có Khơng 11 Anh /chị có tham gia vào cơng tác tuần tra, giám sát, bảo vệ nguồn lợi thủy sản khơng? Có Khơng 12 Theo anh /chị quy định xử phạt vi phạm có hợp lý không? Tại sao? Hợp lý Chưa hợp lý Không biết Lý do: 13 Anh /chị có biết hoạt động ban bảo tồn khóm khơng? Có Không 14 Anh /chị có tham gia vào việc thảo luận lập kế hoạch, quy chế quản lý khu bảo tồn biển quản lý nguồn lợi thủy sản không? Có Khơng 15 Cơng tác quản lý khu bảo tồn biển có mang lại hiệu khơng? Tại ? Có Khơng Trả lời : 78 16 Có cần sửa đổi điều cơng tác quản lý khu bảo tồn biển khơng? Giải thích? Có Khơng 17 Theo anh / chị ý thức người dân thay đổi từ khu bảo tồn biển thành lập? Tăng lên Không đổi Phần IV: Thơng tin phát triển sinh kế, xóa đói giảm nghèo Những khó khăn thường gặp hoạt động sinh kế thường ngày? (có thể chọn nhiều đáp án, khoanh tròn) 1a Khai thác thủy sản Thiếu lao động NLTS cạn kiệt Thời tiết Chi phí tăng Thiếu vốn 1b Ni trồng thủy sản Thiếu vốn Thiếu kỹ thuật Thiếu lao động Ơ nhiễm mơi trường Dịch bệnh 79 Đầu không ổn định 1c Các ngành nghề khác (làm mành ốc, chèo thuyền thúng, đan lưới thể thao) Thiếu vốn Thiếu kỹ thuật Chi phí đầu vào cao Đầu khơng ổn định Giao thơng vận tải khó khăn Ban quản lý KBTB có hoạt động hỗ trợ sinh kế cho người dân khơng? Có Khơng Khơng biết Anh /chị có tham gia vào chương trình hỗ trợ sinh kế “ Dự án KBTB vịnh Nha Trang” khơng? Có Khơng Nếu có hỗ trợ cách ? (có thể chọn nhiều đáp án, khoanh trịn) Hỗ trợ vốn Hỗ trợ kỹ thuật Chuyển đổi cấu nghề Đào tạo nghề Anh /chị cho biết hoạt động quản lý KBTB có ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế gia đình nào? Tích cực Tiêu cực Khơng ảnh hưởng 80 Lý :………………………………………………… ……………………………………………………… Theo anh /chị hoạt động hỗ trợ sinh kế có góp phần quản lý KBTB khơng? Có Khơng Khơng biết Các hoạt động sinh kế phụ có mang lại hiệu quả? Có Khơng Nha Trang, ngày……tháng……năm 2012 Xin chân thành cảm ơn anh / chị giúp đỡ! 81 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KBTB VỊNH NHA TRANG (Dành cho cán quản lý) Phần I : Thông tin chung người vấn Tên người vấn : Tuổi : Giới tính : Nam / Nữ Trình độ học vấn / chun mơn : Nghề nghiệp : Kinh nghiệm công tác : ………………… Chức vụ : Địa : Phần II: Thơng tin tình hình kinh tế, xã hội STT Các tiêu Đơn vị Tổng dân số Người Tổng số hộ Hộ 2.1 Hộ KTTS Hộ 2.2 Hộ NTTS Hộ 2.3 Hộ làm nghề khác* Hộ Tổng diện tích Ha Tổng khóm đảo Đảo Thu nhập trung bình 5.1 Từ KTTS 5.2 Từ NTTS 5.3 Năm 2001 Năm 2005 Từ hoạt động khác* (*) : Các nghề đan lưới, làm mành, đồ thủ công mỹ nghệ, chăn nuôi … Năm 82 Phần III : Thông tin trạng nguồn lợi thủy sản Số lượng loài thủy sản? ……………………………………………………… Các lồi có giá trị kinh tế khoa học……………… Các hoạt động khai thác thủy sản khu bảo tồn biển: STT Các nghề Số Công khai thác lượng Địa phương Ngư trường Đối tượng khai thác suất Pha xúc Lưới Vây trũ rút Lặn Câu tay Mành Giã Tổng Tổng sản lượng : ……………………………………………………………… Các hoạt động nuôi trồng thủy sản STT Đối tượng nuôi Số hộ (hộ) Số lồng (cái) Diện tích(ha) Sản lượng(kg),con/năm 83 Theo ý kiến cá nhân anh / chị thành phần kích thước lồi nguồn lợi thủy sản so với thời gian trước nào? So với 10 năm trước Tăng Giảm Không đổi Giảm Không đổi So với năm trước Tăng Anh / chị cho biết trạng nghề khai thác hủy diệt so với năm trước không? Cách 10 năm Ít Giữ nguyên Nhiều Cách năm Ít Giữ nguyên Nhiều Phần IV : Thông tin hoạt động quản lý KBTB vịnh Nha Trang Anh / chị cho biết số lượng, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán tham gia vào công tác quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang ? Trả lời : ………………………………………… ………………………………………………………………………… Khu bảo tồn biển có quy chế quản lý khơng? Có Khơng Có hoạt động tuyên truyền giáo dục bảo vệ nguồn lợi thủy sản khơng? Có Khơng Nếu có cho ví dụ : ………………………… Có kế hoạch, cơng tác tuần tra, giám sát hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn khơng? 84 Có Khơng Mấy lần/ngày (tuần) ? :………………………… Theo anh /chị số lượng vụ vi phạm quy định bảo vệ nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn so với trước đây? Tăng Giảm Không đổi Số liệu cụ thể ? Trước năm: Trước 10 năm : Hiện : Có đồ phân vùng quản lý KBTB khơng? Có Khơng Số lượng tàu thuyền vi phạm quy định bảo vệ nguồn lợi thủy sản so với trước đây: 10 năm : năm Tăng Không đổi Tăng : Giảm Giảm Khơng đổi Có quy định xử phạt việc vi phạm bảo vệ nguồn lợi thủy sản khơng? Có Khơng Có quy định vị trí neo đậu tàu thuyền khu vực bảo tồn biển khơng? Có Khơng 10 Cán quản lý nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn có tham gia lớp tập huấn nâng cao trình độ, nghiệp vụ quản lý khơng? Có Khơng 11 Có hoạt động đánh giá định kỳ trạng nguồn lợi thủy sản, kinh tếxã hội công tác quản lý khu bảo tồn biển khơng? Có Khơng 85 12 Số lượng phương tiện hỗ trợ cho công tác điều tra, quản lý nguồn lợi thủy sản (tàu thuyền, cano, phao neo) bao nhiêu? Có bị hư hỏng khơng? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 13 Có ban bảo tồn cấp khóm đảo khơng? Có Khơng 14 Ban bảo tồn khóm hoạt động nào?(nếu có) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 15 Có tham gia người dân vào công tác tuần tra, bảo vệ nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn biển khơng? Có Khơng 16 Có lấy ý kiến người dân việc lập khung pháp lý, quy chế khu bảo tồn biển khơng? Có Khơng 17 Vai trò người dân hoạt động quản lý KBTB? Chính yếu Thứ yếu Ngang BQL 18 Có tham gia hợp tác bên liên quan công tác quản lý khu bảo tồn biển khơng? Có Khơng 19 Các nhóm/hội có liên quan tới hoạt động quản lý khu bảo tồn biển? 20 Vai trò bên liên quan nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 86 21 Có ủng hộ sách tài từ tổ chức quốc tế nước không? 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hịa đóng vai trị việc quản lý KBTB? 23 Nguồn tài cho cơng tác quản lý KBTB lấy đâu? 24 Các hỗ trợ sinh kế cho người dân? 25 Các mơ hình hỗ trợ sinh kế hiệu quả? 26 Các chiến lược để quản lý khu bảo tồn bền vững (tài chính, nhân lực, sở vật chất) ? 27 Các hoạt động giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng? 28 Anh/chị có đề xuất ý kiến, biện pháp để nâng cao hiệu quản lý khu bảo tồn biển? 87 Nha Trang, ngày…tháng …năm2012 Xin chân thành cảm ơn anh / chị giúp đỡ! 88 Phụ lục Quy chế tạm thời quản lý khu bảo tồn biển Hòn Mun-vịnh Nha Trang Quy chế KBTB Vùng Các hoạt động Vùng lõi Vùng đệm Vùng sử dụng chung Lặn & lặn có ống thở Được Được Được Giáo dục Được Được Được Nghiên cứu & đào tạo Được Được Được Neo vào phao neo tàu Được Được Được Tàu tham quan du lịch Có giấy phép Được Được Mơ tơ nước & kéo dù Khơng Được Được Đánh bắt hải sản Có giấy phép Có giấy phép Có giấy phép Thả neo Khơng Có giấy phép Có giấy phép Ni trồng thủy sản Khơng Có giấy phép Có giấy phép Không Được Không Không Không Không Không Không Khai thác hải sản nghề Không lặn Giã cào đánh bắt hải sản có tính hủy diệt Các hoạt động gây nhiễm ... hiệu quản lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang  Nội dung nghiên cứu đề tài  Tìm hiểu trạng quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang  Đề xuất số biện pháp quản lý hiệu khu bảo tồn biển vịnh Nha. .. Vì lý lý mà tơi thực đề tài : ? ?Tìm hiểu trạng quản lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa? ??  Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu trạng quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha. .. 25 TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KBTB VỊNH NHA TRANG Tìm hiểu trạng quản lý KBTB vịnh Nha Trang Cơ cấu tổ chức bên liên quan KBTB vịnh Nha Trang Các hoạt động quản lý ban quản lý KBTB vịnh Nha

Ngày đăng: 20/09/2014, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan