nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại xã tú nang, huyện yên châu, tỉnh sơn la

129 517 2
nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại xã tú nang, huyện yên châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ QUANG HẠNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ TÚ NANG, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ QUANG HẠNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ TÚ NANG, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Sỹ Trung Thái Nguyên, năm 2010 LỜI CẢM ƠN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn cuối khoá, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau Đại học đã quan tâm tới việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ ngành lâm nghiệp và bản thân. Để hoàn thành bản luận văn cuối khoá này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS. Lê Sỹ Trung, người đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo những kiến thức khoa học về chuyên môn giúp tôi hoàn thành nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện luận văn, bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và ý kiến tham gia đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Sơn La, Chi cục Kiểm lâm, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư, Uỷ ban nhân dân huyện Yên Châu, phòng Nông nghiệp và PTNT, phòng Tài nguyên và Môi trường, Hạt Kiểm lâm huyện Yên Châu, Trạm Khuyến nông, Uỷ ban nhân dân xã Tú Nang và nhân dân các thôn bản trong xã đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu, điều tra, thu thập số liệu phục vụ luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian và trình độ còn hạn chế, hơn nữa đây là nghiên cứu còn nhiều điều mới mẻ với bản thân nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học cùng các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Quang Hạnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục những từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử nghiên cứu 6 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Ở Việt Nam 12 1.2. Nghiên cứu tại khu vực 19 1.2.1. Các phương pháp luận 19 1.2.2. Kết quả nghiên cứu 20 1.3. Bài học kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng của một số địa phương 21 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 24 2.2. Đối tượng nghiên cứu 24 2.3. Phạm vi nghiên cứu 24 2.4. Nội dung nghiên cứu 24 2.5. Phương pháp nghiên cứu 25 2.5.1. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 25 2.5.2. Phương pháp thu thập tài liệu có sẵn 25 2.5.3. Sử dụng phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia 26 2.5.4. Thảo luận nhóm. 26 2.5.5. Phân tích kết quả 26 CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1. Khái quát về huyện Yên Châu 27 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 27 3.1.1.1. Vị trí địa lý 27 3.1.1.2. Địa hình 27 3.1.1.3. Khí hậu thuỷ văn 29 3.1.2. Kinh tế xã hội. 30 3.1.2.1. Đặc điểm dân cư, dân tộc, học vấn. 30 3.1.2.2. Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp, thu nhập của nông hộ 30 3.1.2.3. Hạ tầng cơ sở. 37 3.1.2.4. Văn hoá xã hội. 38 3.2. Đặc điểm tình hình cơ bản của xã Tú Nang 38 3.2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 38 3.2.2. Hạ tầng cơ sở 40 3.2.3. Y tế - Văn hoá - Giáo dục 41 3.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu 42 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Cơ sở luật pháp, chính sách cho quản lý rừng cộng đồng 44 4.1.1. Chính sách của Trung ương 44 4.1.2. Chính sách của địa phương 47 4.2. Vai trò của cộng đồng trong phát triển lâm nghiệp 48 4.2.1. Một số khái niệm 48 4.2.1.1. Cộng đồng 49 4.2.1.2. Lâm nghiệp cộng đồng 49 4.2.1.3. Quản lý rừng 49 4.2.1.4. Quản lý rừng dựa vào cộng đồng 49 4.2.1.5. Quản lý rừng cộng đồng 50 4.2.2. Quan điểm về quản lý rừng cộng đồng 50 4.2.3. Vai trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyên rừng 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2.3.1. Các hình thức tham gia của người dân trong quản lý rừng cộng đồng 52 4.2.3.2. Thực tiễn tham gia của cộng đồng tại khu vực nghiên cứu 53 4.3. Kết quả về phân tích đánh giá thực trạng QLRCĐ tại xã Tú Nang 57 4.3.1. Cơ sở và các bước hình thành QLRCĐ 57 4.3.2. Kết quả hình thành và QLRCĐ 59 4.3.2.1. Quy hoạch sử dụng đất và giao đất giao rừng 59 4.3.2.2. Lập kế hoạch quản lý rừng 5 năm và hàng năm 65 4.3.2.3. Quy ước quản lý bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng. 72 4.3.2.4. Tổ chức thực hiện Quản lý rừng cộng đồng 77 4.3.2.5. Giám sát và đánh giá 79 4.3.3. Hiệu quả quản lý rừng cộng đồng 80 4.3.3.1. Hiệu quả về mặt môi trường 80 4.3.3.2. Hiệu quả về mặt kinh tế 81 4.3.3.3. Hiệu quả về mặt xã hội 82 4.4. Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình hình thành và quản lý rừng cộng đồng 83 4.4.1. Các bước hình thành và QLRCĐ 83 4.4.2. Giải pháp về kỹ thuật 88 4.4.3. Giải pháp về tổ chức quản lý 88 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 90 5.2. Những tồn tại 92 5.3. Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 94 Tiếng Anh 96 PHẦN PHỤ LỤC 98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 1 BV&PTR Bảo vệ và phát triển rừng 2 BV&PTRCĐ Bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng 3 CBFM Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (Community Based Forestry Management). 4 CFM Quản lý rừng cộng đồng (Community Forestry Management). 5 FAO Tổ chức nông lương của Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization). 6 GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 7 GĐGR Giao đất giao rừng 8 GĐLN-GRTN Giao đất lâm nghiệp – giao rừng tự nhiên 9 GRTN Giao rừng tự nhiên 10 HTX Hợp tác xã 11 KHPTTB Kế hoạch phát triển thôn bản 12 KHQLR Kế hoạch quản lý rừng. 13 KHQLRCĐ Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 14 KT-XH-ANQP Kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng. 15 LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng 16 LNXH Lâm nghiệp xã hội 17 Luật BV & PTR Luật Bảo vệ và phát triển rừng 18 Nông nghiệp và PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 19 PAEM Phương pháp Khuyến nông có sự tham gia (Participatory Agriculture Extension Methdology). 20 PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia (Participatory Rural Appraisal) 21 QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 QHSDĐ-GĐGR Quy hoạch sử dụng đất – Giao đất giao rừng 23 QLBV&PTRCĐ Quản lý bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng 24 RCĐ Rừng cộng đồng 25 SFDP Sông Đà Dự án phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà (Social Forestry Development Project Song Da). 26 SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (Strength, Weight, Oppotunity, Threaten) 27 UBND Uỷ ban nhân dân 28 VDP Kế hoạch phát triển thôn bản (Village Development Plan). DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Tên bảng Trang 1 1.1 Khái quát các hình thức quản lý rừng cộng đồng 16 2 1.2 So sánh giữa hình thức lâm nghiệp cộng đồng và lâm nghiệp truyền thống 23 3 3.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Yên Châu 31 4 3.2 Năng suất một số cây trồng nông nghiệp chính của huyện Yên Châu 33 5 3.3 Kết quả về chăn nuôi qua 1 số năm từ 1995 - 2009 34 6 3.4 Kết quả về sản xuất lâm nghiệp 35 7 4.1 Các bước tiến hành QHSDĐ, GĐGR có sự tham gia 60 8 4.2 Kết quả giao đất giao rừng của huyện Yên Châu 61 9 4.3 Kết quả giao đất giao rừng của xã Tú Nang 62 10 4.4 Tiến trình xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 65 11 4.5 Quá trình xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH TT Hình Tên hình Trang 1 3.1 Cơ cấu sử dụng đất của huyện Yên Châu 32 2 4.1 Thành phần dân tộc của xã Tú Nang 56 3 4.2 Quá trình thiết lập quản lý rừng cộng đồng 59 4 4.3 Tổng hợp số vụ vi phạm quy ước bảo vệ và phát triển rừng huyện Yên Châu 76 5 4.4 Đề xuất các bước hình thành và QLRCĐ 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm nghiệp là ngành đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cũng như an ninh chính trị ở mỗi quốc gia. Từ lâu đời nay rừng là nguồn cung cấp gỗ cho làm nhà, chất đốt, thức ăn cho đời sống người dân hàng ngày; Rừng còn là nơi cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ phục vụ cho xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước, ở Việt Nam kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản ngày càng tăng, từ 61 triệu USD năm 1996, 1.570 triệu USD (2005), lên trên 2 tỷ USD (2006) và chiến lược ngành lâm nghiệp đang dự kiến sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 7,8 tỷ USD vào năm 2020 [5]; Rừng còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và sự phát triển bền vững, tạo công ăn việc làm cho các hộ đang sinh sống dựa vào rừng, cộng đồng dân tộc vùng cao, nơi cuộc sống còn ở mức nghèo đói. Tuy nhiên, việc tổ chức quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng bền vững hiện nay và các thế hệ mai sau là công việc hết sức phức tạp và khó khăn. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực của các cấp các ngành nhằm ngăn chặn nạn tàn phá tài nguyên rừng, song kết quả đạt được còn rất hạn chế; Nhận thức của người dân đối với tài nguyên rừng chưa cao, với quan niệm rừng là tài nguyên thiên nhiên ban tặng, sinh ra đã có do vậy họ tự do chặt phá, phát đốt làm nương rẫy, khai thác gỗ củi phục vụ cho nhu cầu cuộc sống, buôn bán mà không nghĩ rằng đến một lúc nào đó tài nguyên rừng sẽ cạn kiệt. Hậu quả sau hơn 50 năm, diện tích rừng nước ta bị suy giảm đáng kể, độ che phủ từ 43% năm 1945 giảm xuống 28,3% vào những năm cuối của thập kỷ 90; Sau hơn 10 năm nỗ lực tái tạo và phát triển nguồn tài nguyên rừng, chúng ta mới khôi phục lại độ che phủ rừng đạt 38,2% vào năm 2007. Không những tài nguyên rừng bị mất mà hệ luỵ còn là huỷ hoại tính đa dạng sinh học, nhiều loài động vật và thực vật đã và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, nhiều diện tích đất canh tác đã bị xói mòn rửa trôi dẫn đến thoái hoá, hàng vạn ha đất canh [...]... khoa Sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, UBND huyện Yên Châu, cho phép tôi tiến hành thực hiện luận văn cuối khoá "Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La" Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -6- CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên thế giới Năm... có sự tham gia của cộng đồng dân cư (LUP -LA) - Lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội từ cơ sở có sự tham gia của cộng đồng dân cư (VDP) - Quản lý rừng cộng đồng (CFMP - xây dựng quy ước quản lý bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng, kế hoạch quản lý rừng cộng đồng) được thí điểm nghiên cứu cho các cộng đồng ở xã Mường Pồn (tỉnh Điện Biên), xã Chiềng Hặc và Tú Nang (tỉnh Sơn La) - Khuyến nông có sự tham... thực tiễn quản lý rừng cộng đồng của đồng bào dân tộc (Thái, Mông, Xinh Mun) khu vực nghiên cứu - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò của quản lý rừng cộng đồng góp phần quản lý tài nguyên rừng bền vững tại địa phương 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Cộng đồng thôn bản, rừng cộng đồng, các văn bản pháp quy của Nhà nước về quản lý đất đai và quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Địa... điểm nghiên cứu tại xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La - Thời gian nghiên cứu từ tháng 01/2009 đến tháng 01/2010 2.4 Nội dung nghiên cứu - Các chính sách của Nhà nước liên quan đến phát triển lâm nghiệp cộng đồng - Vai trò của cộng đồng trong phát triển lâm nghiệp (thực trạng quản lý, sử dụng đất, sử dụng rừng) - Phân tích, đánh giá một số mô hình quản lý rừng cộng đồng tại khu vực nghiên cứu + Cơ. .. nghiên cứu + Cơ sở, các bước tổ chức hình thành, quản lý rừng cộng đồng; + Kết quả hình thành và quản lý rừng cộng đồng; + Hiệu quả quản lý rừng cộng đồng (kinh tế - xã hội - môi trường); + Thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong quản lý rừng cộng đồng; - Đề xuất các giải pháp trong quá trình hình thành, quản lý và sử dụng rừng cộng đồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... triển rừng thôn bản, kế hoạch quản lý rừng cộng đồng) được thí điểm nghiên cứu cho các cộng đồng ở xã Chiềng Hặc và Tú Nang Với mục tiêu nhằm tăng cường vai trò của cộng đồng trong quản lý nguồn tài nguyên rừng, phát huy kinh nghiệm và kiến thức bản địa của người dân trong quản lý, gắn quản lý với sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sẵn có của địa phương Quá trình nghiên cứu đã được các cơ quan chuyên môn... loại rừng, kể cả rừng phòng hộ và đặc dụng + Phù hợp với trình độ quản lý của người dân cấp thôn * Kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam Căn cứ vào báo cáo kết quả về quản lý rừng cộng đồng của một số tỉnh tại Hội thảo quốc gia về Quản lý rừng cộng đồng được tổ chức tại Hà Nội (tháng 6/2001 và tháng 11/2001) có thể thấy bước đầu đã tạo ra những cơ sở, khuôn khổ pháp lý nhất định cho việc thực. .. phương thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, phân cấp trong quản lý rừng, nhằm làm cho rừng được quản lý tốt hơn từ những người đang sinh sống gần rừng và phụ thuộc vào rừng, tìm ra những giải pháp nhằm sử dụng tài nguyên rừng hợp lý đồng thời quản lý bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên này Với quan điểm đó đã hình thành phương thức, các chương trình hoạt động quản lý rừng dựa vào cộng đồng (Community... định quyền hưởng lợi từ rừng đối với các cộng đồng và hộ gia đình tham gia quản lý, bảo vệ và xây dựng rừng Thứ sáu, một số tỉnh đã chỉ đạo xây dựng thử nghiệm mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ và xây dựng rừng làm cơ sở cho việc triển khai mở rộng giao rừng cho cộng đồng và xây dựng các chính sách liên quan đến quản lý rừng cộng đồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -20- 1.2.2 Kết quả nghiên cứu Qua 12 năm (1993 - 2004) dự án triển khai các nghiên cứu tại huyện Yên Châu (tỉnh Sơn La) và huyện Tủa Chùa, Điện Biên (tỉnh Lai Châu nay là tỉnh Điện Biên), về cơ bản các phương pháp luận qua quá trình nghiên cứu, tổng kết từ thực tiễn, tài liệu hoá đã được chính quyền tỉnh, huyện chấp nhận và áp dụng trong thực . UBND huyện Yên Châu, cho phép tôi tiến hành thực hiện luận văn cuối khoá " ;Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại xã Tú Nang, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La& quot;. CHO QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ TÚ NANG, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê. tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ QUANG HẠNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ

Ngày đăng: 19/09/2014, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan