CHU TRÌNH MUA HÀNG và THANH TOÁN của KHÁCH HÀNG năm 2014

98 818 1
CHU TRÌNH MUA HÀNG và THANH TOÁN của KHÁCH HÀNG  năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Các yêu cầu mua hàng cần phải được phê chuẩn đúng đắn bởi những người có thẩmquyền trong doanh nghiệp. Việc phê chuẩn có thể được thực hiện riêng lẻ cho từng yêucầu mua hàng như đối với TSCĐ, hoặc là quy định chung cho những loại hàng có nhu cầuthường xuyên; chẳng hạn như đối với hàng tồn kho, các doanh nghiệp có thể quy địnhđiểm đặt hàng cho từng mặt hàng. Các yêu cầu mua hàng sau khi đã được phê chuẩn được chuyển đến cho bộ phận muahàng để chuẩn bị đơn đặt hàng và gửi cho nhà cung cấp. Trước khi chuẩn bị đơn đặt hàng,bộ phận mua hàng cần phải tìm hiểu giá cả, chất lượng sản phẩm và chính sách bán hàngcủa các nhà cung cấp để lựa chọn nhà cung cấp phù hợp. Doanh nghiệp thường sử dụngmẫu đơn đặt hàng của nhà cung cấp. Đơn đặt hàng phải chỉ rõ số lượng, quy cách, mẫumã và chất lượng của hàng cần mua. Một bản sao của đơn đặt hàng cần được chuyển chobộ phận nhận hàng để làm cơ sở kiểm tra hàng khi nhận hàng. Nhận hàng Sau khi đơn đặt hàng của doanh nghiệp đã được nhà cung cấp chấp nhận thì hàng sẽđược giao cho doanh nghiệp. Bộ phận nhận hàng sẽ có trách nhiệm kiểm hàng, đảm bảorằng hàng nhận được phải đúng số lượng, chất lượng, mẫu mã ghi trên đơn đặt hàng.Đồng thời, bộ phận nhận hàng lập Biên bản nhận hàng để làm bằng chứng cho việc nhậnhàng và kiểm hàng. Bản sao của Biên bản nhận hàng được chuyển đến các bộ phận liênquan (bộ phận mua hàng và phòng kế toán) theo quy định của doanh nghiệp. Cuối cùnghàng sẽ được chuyển từ bộ phận tiếp nhận qua kho hoặc bộ phận sử dụng. Nếu hàng đượcnhập kho, Phiếu nhập kho sẽ được lập để làm bằng chứng cho việc hàng đã được nhập kho. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN ICƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1 I. CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN 1 1. Bản chất và chức năng của chu trình mua hàng và thanh toán ảnh hưởng tới công tác kiểm toán 1 a.Bản chất 1 b.Chức năng 2 Xử lý các đơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ 2 Nhận hàng hoá hay dịch vụ 3 Ghi nhận các khoản nợ người bán 3 Xử lý và nghi sổ các khoản thanh toán cho người bán 4 2. Các chứng từ số sách có liên quan đến chu trình mua hàng và thanh toán 5 3. Mục tiêu kiểm toán của chu trình mua hàng và thanh toán 7 II. NỘI DUNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 8 1. Các phương pháp tiếp cận kiểm toán đối với chu trình mua hàng và thanh toán 8 2. Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 9 a. Lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 10 b. Thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 19 Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với chu trình mua hàng và thanh toán 19 + Đối với các nghiệp vụ mua hàng 20 + Đối với các nghiệp vụ thanh toán 23 Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết 26 + Các rủ ro cơ bản liên quan đến nợ phải trả 27 + Các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với nợ phải trả 27 Thực hiện các thủ tục phân tích 29 c. Kết thúc kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 30 PHẦN IITHỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN HÀ NỘI 32 I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN HÀ NỘI 32 1. Lịch sử hình thành và phát triển 32 2. Tổ chức bộ máy quản lý của CPA HANOI 34 3. Tổ chức phân công nhiệm vụ của CPA HANOI 36 4. Các loại hình dịch vụ cung cấp và khách hàng của CPA HANOI 37 5. Hệ thống kế toán của CPA HANOI 40 II. THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN HÀ NỘI 41 A. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN 1. Liên hệ và tìm hiểu sơ bộ về khách hàng 42 2. Lập kế hoạch kiểm toán 43 3. Chương trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 59 B. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN 62 C. HOÀN TẤT KIỂM TOÁN VÀ LẬP BÁO CÁO KIỂM TOÁN 73 D. CÁC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN SAU KIỂM TOÁN 76 PHẦN IIIBÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN 78 I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 78 II. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN 82 Vấn đề tìm hiểu hệ thống KSNB 82 Vấn đề gửi thư xác nhận các khoản phải trả 83 Vấn đề hồ sơ kiểm toán 84 Vấn đề kiểm tra giá mua hàng nhập khẩu 85 KẾT LUẬN

Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà DANH SÁCH NHÓM Nhóm SVTH: Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà MỞ ĐẦU Các yêu cầu mua hàng cần phải được phê chuẩn đúng đắn bởi những người có thẩmquyền trong doanh nghiệp. Việc phê chuẩn có thể được thực hiện riêng lẻ cho từng yêucầu mua hàng như đối với TSCĐ, hoặc là quy định chung cho những loại hàng có nhu cầuthường xuyên; chẳng hạn như đối với hàng tồn kho, các doanh nghiệp có thể quy địnhđiểm đặt hàng cho từng mặt hàng Các yêu cầu mua hàng sau khi đã được phê chuẩn được chuyển đến cho bộ phận muahàng để chuẩn bị đơn đặt hàng và gửi cho nhà cung cấp. Trước khi chuẩn bị đơn đặt hàng,bộ phận mua hàng cần phải tìm hiểu giá cả, chất lượng sản phẩm và chính sách bán hàngcủa các nhà cung cấp để lựa chọn nhà cung cấp phù hợp. Doanh nghiệp thường sử dụngmẫu đơn đặt hàng của nhà cung cấp. Đơn đặt hàng phải chỉ rõ số lượng, quy cách, mẫumã và chất lượng của hàng cần mua. Một bản sao của đơn đặt hàng cần được chuyển chobộ phận nhận hàng để làm cơ sở kiểm tra hàng khi nhận hàng. Nhận hàng Sau khi đơn đặt hàng của doanh nghiệp đã được nhà cung cấp chấp nhận thì hàng sẽđược giao cho doanh nghiệp. Bộ phận nhận hàng sẽ có trách nhiệm kiểm hàng, đảm bảorằng hàng nhận được phải đúng số lượng, chất lượng, mẫu mã ghi trên đơn đặt hàng.Đồng thời, bộ phận nhận hàng lập Biên bản nhận hàng để làm bằng chứng cho việc nhậnhàng và kiểm hàng. Bản sao của Biên bản nhận hàng được chuyển đến các bộ phận liênquan (bộ phận mua hàng và phòng kế toán) theo quy định của doanh nghiệp. Cuối cùnghàng sẽ được chuyển từ bộ phận tiếp nhận qua kho hoặc bộ phận sử dụng. Nếu hàng đượcnhập kho, Phiếu nhập kho sẽ được lập để làm bằng chứng cho việc hàng đã được nhập kho. Nhóm SVTH: Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN 1. Bản chất và chức năng của chu trình mua hàng và thanh toán ảnh hưởng tới công tác kiểm toán. a. Bản chất của chu trình. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động kiểm toán đã phát triển và ngày càng trở thành một nhu cầu không thể thiếu đối với các hoạt động kinh doanh. Đối tượng chủ yếu của hoạt động kiểm toán là kiểm toán báo cáo tài chính. Trong quá trình thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, các kiểm toán viên thường chia công việc kiểm toán theo các chu trình, theo cách này các nghiệp vụ và các tài khoản có liên quan chặt chẽ với nhau được xếp vào cùng một phần hành. Chu trình mua hàng và thanh toán là một chu trình quan trọng cần phải được kiểm toán trong các cuộc kiểm toán, bởi vì quá trình mua vào và thanh toán ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí, giá thành và tính kịp thời trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình mua vào của hàng hoá và dich vụ bao gồm các khoản mục như mua nguyên liệu, máy móc, thiết bị, vật tư, điện, nước, sửa chữa bảo trì và nghiên cứu phát triển. Chu trình không bao gồm quá trình mua vào và thanh toán các dịch vụ lao động hoặc những sự chuyển nhượng và phân bổ của chi phí ở bên trong tổ chức, chu trình mua hàng và thanh toán cũng không bao gồm qua trình thu hút và hoàn trả vốn. Chu trình mua hàng và thanh toán gồm các quyết định và các quá trình cần thiết để có hàng hoá và dịch vụ cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Chu trình thường bắt đầu bằng việc lập một đơn đặt mua của người có trách Nhóm SVTH: Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà nhiệm tại bộ phận cần hàng hoá hay dich vụ và kết thúc bằng việc thanh toán cho nhà cung cấp về hàng hoá hay dich vụ nhận được. b. Chức năng của chu trình. Đối với các đơn vị sản xuất, quá trình kinh doanh bao gồm 3 giai đoạn: cung ứng, sản xuất và tiêu thụ. Còn ở doanh nghiệp thương mại, quá trình kinh doanh cũng gồm hai giai đoạn: mua hàng và bán hàng. Như vậy, dù ở loại hình doanh nghiệp nào thì quá trình “mua hàng” cũng là quá trình cung cấp các yếu tố đầu vào, nó quyết định đến khả năng sản xuất và duy trì sản xuất của đơn vị, bên cạnh đó khả năng thanh toán các khoản chi phí mua hàng cũng đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu. Mặc dù ở các doanh nghiệp khác nhau, nhu cầu về hàng hoá là khác nhau, nhưng chu trình mua hàng và thanh toán vẫn phải đảm bảo đầy đủ 4 chức năng: - Xử lý đơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ. - Nhận hàng hoá hay dịch vụ. - Ghi nhận các khoản nợ phải trả người bán. - Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán. Xử lý đơn đặt mua hàng hoá hay dịch vụ. Căn cứ vào nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ của các bộ phận hay kế hoạch, phòng cung ứng sẽ lập duyệt đặt hàng sau đó trình cho người có thẩm quyền phê duyệt. Đơn đặt hàng sau khi phê duyệt sẽ được chuyển cho bộ phận mua hàng, bộ phận này căn cứ vào đơn đặt hàng lựa chọn nhà cung cấp phù hợp. Mẫu của đơn đặt hàng và sự phê chuẩn quy định phụ thuộc vào bản chất của hàng hoá dịch vụ và quy định của công ty. Sự phê chuẩn đúng đắn nghiệp vụ mua hàng là phần chính của chức năng này vì nó đảm bảo hàng hoávà dịch vụ được mua theo các mục đích đã được phê chuẩn của công ty và tránh việc mua quá nhiều hoặc mua các mặt hàng không cần thiết. Hầu hết các công ty cho phép một sự phê chuẩn chung cho việc mua phục vụ các nhu cầu hoạt động thường xuyên như hàng tồn kho ở mức cho phép. Nhóm SVTH: Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà Đơn đặt hàng sẽ được lập thành 3 liên ( 1 liên giao cho nhà cung cấp, 1 giao cho phòng kế toán và 1 giao cho bộ phận kho), được đánh số thứ tự, đơn đặt hàng giao cho người bán phải ghi rõ mặt hàng cụ thể ở một mức giá nhất định, được giao vào một ngày quy định. đơn đặt hàng được coi là một chứng từ hợp pháp và được xem như một đề nghị mua hàng hóa hay dịch vụ. Trong những trường hợp mà các bên thực hiện các giao dịch lớn thì cần phải lập hợp đồng. Nhận hàng hoá hay dịch vụ . Việc nhận hàng hóa từ người bán là một điểm quyết định trong chu trình nghiệp vụ vì đây là thời điểm mà tại đó bên mua thừa nhận khoản nợ liên quan đối với bên bán trên sổ sách của họ. Khi hàng hóa nhận được đòi hỏi phải có sự kiểm tra mẫu mã, số lượng, thời gian đến và các đIều kiện khác. Hầu hết các công ty có phòng tiếp nhận để đưa ra một báo cáo nhận hàng như một bằng chứng của sự nhận hàng và sự kiểm tra hàng hoá. Một bản sao thường được gửi cho thủ kho và một bản khác gửi cho kế toán các khoản phải tra thông báo. để ngăn chặn sự mất mát và sự lạm dụng thì hàng hóa phải được kiểm soát chặt chẽ từ khâu nhận hàng đến khi chuyển đi. Để tiện cho việc kiểm tra chéo thì nhân viên phòng tiếp nhận phải độc lập với thủ kho và phòng kế toán. Cuối cùng, sổ sách kế toán sẽ phản ánh việc chuyển giao trách nhiệm đối với hàng hoá khi hàng hoá được từ phòng tiếp nhận qua kho và từ kho vào quá trình sản xuất hay đưa đi tiêu thụ. Ghi nhận các khoản nợ người bán . Sự ghi nhận đúng đắn khoản về hàng hoá hay dịch vụ nhận được đòi hỏi việc ghi sổ chính xác và nhanh chóng. Việc ghi sổ ban đầu có ảnh hưởng quan trọng đến các báo cáo tài chính và đến các khoản thanh toán thực tế nên kế toán chỉ được phép ghi vào các lần mua có cơ sở hợp lý theo đúng số tiền. Nhóm SVTH: Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà Kế toán các khoản phải trả thường có trách nhiệm kiểm tra tính đúng đắn của các lần mua và ghi chúng vào sổ nhật kí và sổ hạch toán chi tiết “các khoản phải trả”. Khi kế toán các khoản phải trả nhận được hóa đơn của người bán thì phải so sánh mẫu mã, giá, số lượng, phương thức và chi phí vận chuyển ghi trên hóa đơn với thông tin trên Đơn đặt mua (hoặc hợp đồng) và Báo cáo nhận hàng (nếu hàng đã về). Thường thì các phép nhân và các phép tổng cộng được kiểm tra lại và được ghi vào hóa đơn. Sau đó số tiền được chuyển vào sổ hạch toán chi tiết Các khoản phải trả. Một quá trình kiểm soát quan trọng đối với các khoản phải trả là quy định tất cả những ai ghi sổ các khoản chi tiền mặt không được dính líu với tiền mặt, và các chứng khoán thị trường và các tài sản khác. Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán. Đối với hầu hết các công ty, các hóa đơn do kế toán các khoản phải trả lưu giữ cho đến khi thanh toán. Thanh toán thường được thực hiện bằng uỷ nhiệm chi, séc hoặc phiếu chi làm thành nhiều bản mà một được gửi cho người thanh toán, một bản sao được lưu giữ lại trong hồ sơ theo người được thanh toán. Các quá trình kiểm soát quan trọng nhất của chức năng này bao gồm việc ký chi phiếu do đúng cá nhân có trách nhiệm, tách biệt trách nhiệm kí chi phiếu với thực hiện chức năng các khoản phải trả và xem xét lỹ lưỡng các chứng từ chứng minh của người ký chi phiếu vào lúc chi phiếu được ký. Nhóm SVTH: Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà Quy trình tổ chức chứng từ mua hàng và thanh toán Với nghiệp vụ mua vào Với nghiệp vụ thanh toán 2. Chứng từ và sổ sách có liên quan đến chu trình mua hàng và thanh toán. Nhóm SVTH: K ế toán quỹ Th ủ tr nưở g k ế toán tr nưở g Th ủ quỹ Nhân viên thanh toán K ế toán L p ậ ch ng ứ t chi ừ quỹ Duy t ệ ch ng ứ từ Chi quỹ Nh n ậ ti n ề v à thanh toán Ghi sổ Nhu c u ầ thanh toán L u ư ch ng ứ từ Nhu c u ầ v t ậ li u ệ h ng à hoá B ộ ph n ậ k ế ho chạ B ộ ph n ậ cung ngứ Cán b thu ộ mua Tr ng ưở b ph n ộ ậ cung ngứ Th ủ kho K ế toán K ế ho ch ạ cung ngứ Khai thác hàng L p ậ ch ng ứ t khoừ Ký duy t ệ ch ng ứ từ Nh p ậ kho Ghi s ổ ch ng ứ từ L u ư tr v ữ à b o ả qu n ả ch ng ứ từ Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà Trong chu trình mua hàng và thanh toán , hầu hết các doanh nghiệp sử dụng các loại chứng từ và sổ sách sau: - Yêu cầu mua: tài liệu được lập bởi bộ phận được sử dụng (như bộ phận sản xuất) để đề nghị mua hàng hóa dịch vụ. Trong một số trường hợp, các bộ phận trong doanh nghiệp có thể trực tiếp lập đơn đặt hàng, trình phê duyệt và gửi cho nhà cung cấp. - Đơn đặt hàng: lập lại các chi tiết có trong đề nghị mua, được gửi cho nhà cung cấp hàng hóa hay dịch vụ. - Phiếu giao hàng (biên bản giao nhận hàng hóa hoặc nghiệm thu dịch vụ): tài liệu được chuẩn bị bởi nhà cung cấp. Phiếu giao nhận phảI được kí nhận bởi khách hàng để chứng minh sự chuyển giao hàng hóa hay dịch vụ thực tế. - Báo cáo nhận hàng: được bộ phận nhận hàng lập như một bằng chứng của việc nhận hàng và sự kiểm tra hàng hoá (dấu hiệu của sự kiểm soát). - Hóa đơn của người bán: chứng từ nhận được từ người cung cấp hàng đề nghị thanh toán cho các hàng hóa dịch vụh đã được chuyển giao. - Nhật ký mua hàng: đây là những ghi chép đầu tiên trong hệ thống kế toán để ghi lại các khoản mua. Nhật ký phải liệt kê danh sách các hàng hoá (tong cái một), cùng với việc chỉ ra tên người cung cấp hàng, ngày hoá đơn và các khoản tiền của hoá đơn đó. - Sổ hạch toán chi tiết nợ phải trả nhà cung cấp: danh sách các khoản tiền phải trả cho mỗi nhà cung cấp. Tổng số của tài khoản người cung cấp hàng trong sổ hạch toán chi tiết phảI bằng khoản tiền ghi trên khoản mục phải trả người bán. - Bảng đối chiếu của nhà cung cấp: báo cáo nhận được của nhà cung cấp hàng (thường là hàng tháng) chỉ ra các hóa đơn chưa thanh toán vào một ngày đối chiếu nhất định. Nhóm SVTH: Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà Thông tin, số liệu vận động từ các chứng từ vào sổ sách kế toán thông qua hệ thống tài khoản. Đối với chu trình mua hàng và thanh toán, các tài khoản chịu ảnh hưởng của chu trình gồm có các tài khoản trong khoản mục vốn bằng tiền, hàng tồn kho, nợ phải trả,… Nhìn chung đa số các tài khoản chịu ảnh hưởng trong chu trình mua hàng và thanh toán có liên quan đến các chu trình nghiệp vụ khác. 3. Mục tiêu kiểm toán của chu trình mua hàng và thanh toán. Trong bất kỳ một cuộc kiểm toán nào thì việc đưa ra các mục tiêu kiểm toán là rất cần thiết. Việc xây dựng các mục tiêu kiểm toán nhằm mục đích giúp KTV thu thập các bằng chứng đầy đủ, có giá trị và đúng lúc cho những khoản mục trọng yếu trong chu trình mua hàng và thanh toán. Mục tiệu kiểm toán cho chu trình này được chia ra: mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù. Mục tiêu kiểm toán chung gồm hai loại là mục tiêu về tính hợp lý chung và mục tiêu khác. Mục tiêu kiểm toán chung giúp KTV đánh giá các số dư tài khoản đã hợp lý chưa còn mục tiêu kiểm toán chung khác gồm 6 mục tiêu: tình hiện hữu, tính đầy đủ, tính chính xác, tính đánh giá, tính trình bày. Các mục tỉêu kiểm toán đặc thù cho chu trình mua hàng và thanh toán xuất phát từ 6 mục tiêu kiểm toán trên. Chu trình mua hàng và thanh toán là một chu trình quan trọng, tạo đầy đủ các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh của doanh nghiệp. Không những thế chu trình này còn liên quan đến nhiều tài khoản, cần nhiều thời gian kiểm tra chi tiết trong một cuộc kiểm toán . Chính vì vậy kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán là một bộ phận không thể tách rời của tronh kiểm toán báo cáo tài chính . Mục đích chung của kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán là đánh giá xem liệu số dư các tài khoản liên quan có được trình bày trung thực hợp lý hay không. Các mục tiêu đặc thù của kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán bao gồm. Nhóm SVTH: Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà - Hiện hữu: hàng hóa, dịch vụ mua vào cũng như các khoản nợ người bán phải đúng với ý nghĩa thông tin phản ánh tài sản hoặc công nợ phải được đảm bảo bằng sự tồn tại của tài sản cũng như công nợ đó. - Đầy đủ: việc nghi nhận các hàng hóa gay dịch vụ mua vào và các khoản phải trả người bán phải đúng với ý nghĩa thông tin phản ánh trên sổ sách, tài liệu kế toán không bị bỏ sót trong quá trình xử lý. - Chính xác: việc tính giá vốn thực tế hàng nhập kho được tính theo chi phí thực tế thực hiện nghiệp vụ, việc tính toán các khoản phải trả người bán phù hợp với hợp đồng mua bán, phù hợp với hóa đơn người bán và biên lai giao nhận hàng hóa hay dịch vụ. - Trình bày và công bố: việc phân loại và trình bày các tài sản mua vào cũng như các khoản phải trả người bán phải đúng với ý nghĩa tuân thủ các quy định trong việc phân loại các tài sản và công nợ cùng việc thể hiện chúng qua hệ thống tài khoản tổng hợp và chi tiết. - Quyền và nghĩa vụ: phải đúng với ý nghĩa tài sản mua vào phản ánh trên báo cáo tài chính thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và nợ phải trả người bán thê hiện đúng nghĩa vụ của đơn vị này. - Đánh giá: các tài sản, hàng hóa mua về hay các khoản nợ phải trả người bán phải ghi chép theo giá trị thích hợp trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được thừa nhận). - Phát sinh: Một nghiệp vụ hay một sự kiện đã ghi chép thì phải đã xảy ra và có liên quan đến đơn vị trong thời kỳ xem xét. Các mục tiêu nêu trên chính là khung tham chiếu cho việc xác định các thủ tục kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán để thu thập bằng chứng kiểm toán. Căn cứ vào các mục tiêu đó, kiểm toán viên phải thiết kế các thử nghiệm tuân thủ để nhận diện được cơ cấu, các quá trình kiểm soát hiện có và các nhược điểm theo từng mục tiêu. Từ đó, đánh giá rủi ro kiểm soát theo tong mục tiêu và xây dựng các thủ tục kiểm tra chi tiết các số dư và các nghiệp vụ một cách tương ứng. Nhóm SVTH: [...]... Cụ thể kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán được tiến hành qua 3 bước sau: - Bước 1: Lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán - Bước 2: Thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán - Bước 3: Kết thúc kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán a Lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các kiểm toán viên cần thực...Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà II NỘI DUNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1 Các phương pháp tiếp cận kiểm toán đối với chu trình mua hàng và thanh toán Chu trình mua hàng và thanh toán cũng như các chu trình khác khi tiến kiểm toán thường có hai cách tiếp cận - Sử dụng chủ yếu các thử nghiệm... trong kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán để kiểm toán chu trình này Số lượng và trình độ của các kiểm toán viên phụ thuộc vào tính phức tạp và mức rủi ro của chu trình Hợp đồng kiểm toán Nhóm SVTH: Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà Công viêc cuối cùng của giai đoạn này là kí kết hợp đồng kiểm toán, ghi rõ trách nhiệm,nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên Thu thập thông tin về khách hàng Sau... hành và với yêu cầu của luật pháp + Toàn bộ chu trình mua hàng và thanh toán của đơn vị nhất quán với sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà KTV thu thập được + Các thông tin về chu trình mua hàng và thanh toán thể hiện thoả đáng mọi vấn đề trọng yếu và bảo đảm trung thực hợp lý Nhóm SVTH: Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà Kết quả kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán. .. kết quả kiểm toán các chu trình khác được kiểm toán viên tổng hợp và tiến hành lập Báo cáo kiểm toán Sau đó kiểm toán viên sẽ phát hành Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý Nhóm SVTH: Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà PHẦN II THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN HÀ NỘI I GIỚI THIỆU CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN HÀ NỘI 1... như sự phá sản của một nhà cung cấp quan trọng, xảy ra các hoả hoạn làm thiệt hại đến các tài sản của đơn vị Đánh giá kết quả : Kết quả của kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán được đánh giá trên các khía cạnh trọng yếu sau: + Việc hạch toán các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán của đơn vị phù hợp vời thông lệ, nguyên tắc và chu n mực kế toán hiện hành + Quá trình mua hàng và thanh toán đựoc thực... toán trong quá trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán b Thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán Thực hiên kiểm toán là việc cụ thể hóa chương trình kiểm toán đã thiết kế trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán , đây là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán để thu thập bằng chứng kiểm toán một cách đầy đủ và tin cậy nhằm đưa ra những... trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán các bên hữu quan mà kiểm toán viên quan tâm chủ yếu là nhà cung cấp, đại lý, các tổ chức có ảnh hưởng đến quyết định mua của công ty khách hàng Việc nhận diện các bên hữu quan sẽ giúp cho kiểm toán viên trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán có nhiều thuận lợi hơn Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài Trong khi kiểm toán chu trình mua hàng và thanh. .. với các nghiệp vụ thanh toán Bảy mục tiêu kiểm soát nội bộ được sử dụng như là một khung tham chiếu của việc thiết kế các thủ tục kiểm soát các nghiệp vụ mua vào và các nghiệp vụ thanh toán Trình tự thiết kế các thủ tục kiểm soát của chu trình mua hàng và thanh toán Tìm hiểu cơ cấu KSNB của chu trình Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát của chu trình Đánh giá quan hệ chi phí- lợi ích của các thủ tục kiểm... luận ở chu trình mua hàng và thanh toán là nhằm vào việc xác định các thủ tục kiểm toán, quy mô mẫu, các khoản mục được chọn và thời gian thích hợp Thực hiện các thủ tục phân tích đối với chu trình mua hàng và thanh toán Nhóm SVTH: Bài tiểu luận kiểm toán GVHD: Lê Thị Hồng Hà Các thủ tục phân tích được áp dụng trong tất cả các giai đoạn của cuôc kiểm toán, trong tất cả các phần hành, chu trình kiểm toán . thanh toán. - Bước 2: Thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán. - Bước 3: Kết thúc kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán. a. Lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán. Lập. Nhìn chung đa số các tài khoản chịu ảnh hưởng trong chu trình mua hàng và thanh toán có liên quan đến các chu trình nghiệp vụ khác. 3. Mục tiêu kiểm toán của chu trình mua hàng và thanh toán. . đánh giá, tính trình bày. Các mục tỉêu kiểm toán đặc thù cho chu trình mua hàng và thanh toán xuất phát từ 6 mục tiêu kiểm toán trên. Chu trình mua hàng và thanh toán là một chu trình quan trọng,

Ngày đăng: 19/09/2014, 00:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan