VẼ KỸ THUẬT: CHƯƠNG VI :HÌNH CẮT MẶT CẮT

21 7.7K 9
VẼ KỸ THUẬT: CHƯƠNG VI :HÌNH CẮT MẶT CẮT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẼ KỸ THUẬT VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG VI CHƯƠNG VI :HÌNH CẮT MẶT CẮT :HÌNH CẮT MẶT CẮT I. KHÁI NIỆM CHUNG I. KHÁI NIỆM CHUNG Đối với vật thể có cấu tạo bên trong, nếu dùng hình chiếu biểu diễn thì hình chiếu sẽ có nhiều nét đứt. như vậy tính biểu diễn sẽ kém rõ ràng. vì thế người ta thường dùng hình biểu diễn khác để thể hiện cấu tạo bên trong : hình cắt và mặt cắt. BIỂU DIỄN VẬT THỂ I. KHÁI NIỆM CHUNG I. KHÁI NIỆM CHUNG BIỂU DIỄN VẬT THỂ I. KHÁI NIỆM CHUNG I. KHÁI NIỆM CHUNG Mặt phẳng tưởng tượng, tại đó vật thể được biểu diễn bò cắt qua, gọi là mặt phẳng cắt. - Mặt cắt chỉ biểu diễn các đường bao ngoài của vật thể nằm trên một hoặc nhiều mặt phẳng cắt. - Hình cắt là mặt cắt còn chỉ rõ thêm các đường bao ớ phía sau mặt phẳng cắt. I. KHÁI NIỆM CHUNG I. KHÁI NIỆM CHUNG Quy đònh chung về bố trí hình cắt và mặt cắt cũng giống như trườnh hợp hình chiếu: - Mỗi hình cắt và mặt cắt phải được đặt tên bằng cặp chữ cái viết hoa và được ghi ngay phía trên hình. - Vò trí các mặt phẳng cắt được vẽ bằng nét gạch dài chấm đậm, có mũi tên chỉ hướng chiếu và chữ cái viết hoa chỉ tên. - Về nguyên tắc, các gân đỡ, trục, nan hoa của bánh xe… không bò cắt dọc và do đó không biễu diễn dưới dạng hình cắt. I. KHÁI NIỆM CHUNG I. KHÁI NIỆM CHUNG I. KHÁI NIỆM CHUNG I. KHÁI NIỆM CHUNG II. KÝ HIỆU II. KÝ HIỆU Chữ có chiều cao h trên mặt cắt và hình cắt phải lớn hơn chữ thông thường trên bản vẽ kỹ thuật bởi hệ số nhân bằng . Mũi tên theo theo hình dưới : II. KÝ HIỆU II. KÝ HIỆU Khi không cần phân biệt các loại vật liệu khác nhau thì ký hiệu của các vật liệu trên mặt cắt được theo ký hiệu của kim loại. II. KÝ HIỆU II. KÝ HIỆU Lưu ý về ký hiệu vật liệu: Vẽ bằng nét liền mảnh, nghiêng một góc thích hợp (thường 45o) đối với đường bao chính hoặc trục đối xứng của hình cắt, mặt cắt. Các miền khác nhau của hình cắt, mặt cắt của cùng một chi tiết được vẽ giống nhau, các chi tiết cạnh nhau được vẽ khác nhau về chiều hoặc khoảng cách. Đối với các mặt cắt hẹp, có thể tô kín toàn bộ. nếu nhiều mặt cắt hẹp cạnh nhau, thì giữa chúng chừa khoảng trắng với chiều rộng không nhỏ hơn 0,7mm. [...]... HÌNH CẮT 1 Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt: III HÌNH CẮT 2 Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng cắt: III HÌNH CẮT 3 Hình cắt sử dụng ba mặt phẳng liên tiếp: III HÌNH CẮT 4 Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng giao nhau: III HÌNH CẮT 5 Hình cắt bán phần: III HÌNH CẮT 5 Hình cắt bán phần: III HÌNH CẮT 6 Hình cắt cục bộ: III HÌNH CẮT 6 Hình cắt cục bộ: III MẶT CẮT 1 Hình cắt bán phần 2 Mặt cắt cục bộ 3 Mặt cắt. .. cắt bán phần: III HÌNH CẮT 5 Hình cắt bán phần: III HÌNH CẮT 6 Hình cắt cục bộ: III HÌNH CẮT 6 Hình cắt cục bộ: III MẶT CẮT 1 Hình cắt bán phần 2 Mặt cắt cục bộ 3 Mặt cắt rời: III MẶT CẮT 4 Mặt cắt chập: VẼ KỸ THUẬT BÀI TẬP CHƯƠNG IV BIỂU DIỄN VẬT THỂ

Ngày đăng: 18/09/2014, 17:50

Mục lục

  • VẼ KỸ THUẬT

  • I. KHÁI NIỆM CHUNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • II. KÝ HIỆU

  • Slide 9

  • Slide 10

  • III. HÌNH CẮT

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • III. MẶT CẮT

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan