BÀI TIỂU LUẬN Đánh giá hệ thống Ngân hàng Việt Nam

36 609 0
BÀI TIỂU LUẬN Đánh giá hệ thống Ngân hàng Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VỐN BASEL II VÀ CÁC QUY ĐỊNH ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 4 1.1 Giới thiệu chung về hệ thống tiêu chuẩn vốn basel ....................................... 4 1.2 Hệ thống tiêu chuẩn vốn basel II .................................................................... 6 1.3 Các quy định áp dụng basel trụ cột 3 tại Việt Nam ....................................... 8 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM .................................................................. 11 2.1 Thực trạng về mức độ đáp ứng các quy định về kỷ luật thị trường, minh bạch thông tin (trụ cột 3) trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam ............................ 11 2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng lý thuyết trụ cột thứ ba của Basel của các NH tại Việt Nam ......................................................................................................... 22 2.2.1 Những thành quả đạt được .................................................................... 22 2.2.2 Những mặt còn tồn tại ........................................................................... 27 2.2.3 Nhận xét chung ..................................................................................... 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM ........................ 30 3.1 Khuyến khích tính chủ động, giám sát và minh bạch thông tin của hệ thống ngân hàng ............................................................................................................ 30 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 3 3.2 Thực hiện bổ sung báo cáo vốn chủ sở hữu .................................................

BÀI TIỂU LUẬN Môn: Đánh giá hệ thống Ngân hàng Việt Nam NHÓM 37: 1. Lê Mỹ Oanh K094040585 2. Dương Thị Tú Trinh K094040625 3. Nguyễn Thị Trúc Vy K094040642 TP. Hồ Chí Minh , 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG  ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VỐN BASEL II VÀ CÁC QUY ĐỊNH ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 4 1.1 Giới thiệu chung về hệ thống tiêu chuẩn vốn basel 4 1.2 Hệ thống tiêu chuẩn vốn basel II 6 1.3 Các quy định áp dụng basel- trụ cột 3 tại Việt Nam 8 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 11 2.1 Thực trạng về mức độ đáp ứng các quy định về kỷ luật thị trường, minh bạch thông tin (trụ cột 3) trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam 11 2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng lý thuyết trụ cột thứ ba của Basel của các NH tại Việt Nam 22 2.2.1 Những thành quả đạt được 22 2.2.2 Những mặt còn tồn tại 27 2.2.3 Nhận xét chung 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 30 3.1 Khuyến khích tính chủ động, giám sát và minh bạch thông tin của hệ thống ngân hàng 30 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 3 3.2 Thực hiện bổ sung báo cáo vốn chủ sở hữu 31 3.3 Quy định chặt chẽ và chi tiết về việc thực hiện các báo cáo tài chính 32 3.4 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý trong việc đánh giá mức độ an toàn của các TCTD 33 3.5 Xây dựng hệ thống thông tin 34 3.6 Phát triển đội ngũ giám sát ngân hàng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 4 CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN VỐN BASEL II VÀ CÁC QUY ĐỊNH ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung về hệ thống tiêu chuẩn vốn basel Ủy ban Basel được thành lập vào năm 1974 bởi thống đốc Ngân hàng Trung Ương (NHTW) của nhóm 10 nước (G10). Thành viên của Ủy ban này bao gồm các nước : Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ và Ý. Các quốc gia được đại diện bởi NHTW hay cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng, vì không phải ở quốc gia nào NHTW cũng đồng thời cũng là cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng. Ví dụ ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đồng thời phụ trách việc giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng thương mai (NHTM). Ủy ban basel và các tiểu ban sẵn sàng đưa ra những lời tư vấn cho các cơ quan giám sát ngân hàng ở tất cả các nước. Ủy ban Basel không có bất kỳ cơ quan nào và những kết luận của nó không có tính pháp lý. Thay vào đó, Ủy ban này chỉ xây dựng và công bố những tiêu chuẩn và những hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời, giới thiệu các báo cáo thực tiễn tốt nhất với kỳ vọng rằng các tổ chức riêng lẻ sẽ áp dụng thông qua những sắp xếp chi tiết phù hợp nhất cho hệ thống quốc gia của chính họ. Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận vào các tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào các kỹ thuật giám sát của các nước thành viên. Một mục tiêu quan trọng trong công việc của Ủy ban là thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế trên hai nguyên lý cơ bản: (1) Không ngân hàng nước ngoài nào được thành lập mà thoát khỏi sự giám sát; (2) Việc giám sát phải tương xứng tại mỗi Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 5 quốc gia cũng như trên toàn hệ thống. Để đạt được mục tiêu đề ra, năm 1988, Ủy ban đã quyết định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà nó được đề cập như là Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I. Basel I là điểm ngoặt quan trọng khi lần đầu tiên có sự nghiên cứu và đưa vào như một khung đo lường chung rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8%. Với nổ lực liên tục của mình, những nguyên tắc giám sát của Ủy ban Basel ngày càng được phát triển rộng rãi và được nhiều nước trên thế giới đưa vào áp dụng như một nguyên tắc cốt lõi trong công tác giám sát. Vào năm 1977, Ủy ban Basel đã phát triển một tập hợp “ Các nguyên tắc nồng cốt cho việc giám sát hoạt động ngân hàng hiệu quả” mà nó cung cấp một khuôn khổ cho hệ thống giám sát hiệu quả. Lần lượt cùng với những thay đổi, sửa đổi, bổ sung sau này cho phù hợp với điều kiện thực tế, có thể nói những nguyên tắc giám sát của Basel đã trở thành tiêu chuẩn giám sát rộng rãi trên toàn cầu. Tiếp sau Basel I là một sự tiến bộ, một đại cải cách khi Basel II được phát triển từ những nghiên cứu khiếm khuyết của hệ thống Basel I. Hiện nay, Hiệp ước mới nhất là Basel III đã được đề cập phát triển với cuộc khủng hoảng tài chính, chủ yếu tập trung vào các rủi ro tín dụng. Hiện nay, với trình độ cũng như là điều kiện thị trường vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn, Việt Nam vẫn còn đang trong quá trình thực hiện Basel II. Vì thế, với đề tài này, nhóm chúng tôi xin được đánh giá hệ thống ngân hàng Việt Nam thông qua hệ thống tiêu chuẩn vốn Basel II. Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 6 1.2 Hệ thống tiêu chuẩn vốn basel II Mặc dù có rất nhiều điểm mới nhưng Hiệp ước Basel I với bản sửa đổi năm 1996 vẫn có khá nhiều điểm hạn chế. Một trong những điểm hạn chế đó là Basel I đã không đề cập đến một loại rủi ro đang ngày càng trở nên phức tạp và với mức độ ngày càng tăng lên, đó là rủi ro tác nghiệp. Chính vì vậy, từ năm 1999, Uỷ ban Basel đã nỗ lực đưa ra một Hiệp ước mới thay thế cho Basel I, và cho đến năm 2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn của Basel (Basel II) đã chính thức được ban hành. Với cách tiếp cận mới dựa trên 3 cột trụ chính, Basel II đã buộc các ngân hàng quốc tế phải tuân thủ theo 3 nguyên tắc cơ bản: Nguyên tắc thứ nhất: Các ngân hàng cần phải duy trì một lượng vốn đủ lớn để trang trải cho các hoạt động chịu rủi ro của mình, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp (Cột trụ 1). Theo đó, cách tính chi phí vốn đối với rủi ro tín dụng có sự sửa đổi lớn, thay đổi nhỏ với rủi ro thị trường nhưng hoàn toàn là phiên bản mới đối với rủi ro tác nghiệp. Nguyên tắc thứ hai: Các ngân hàng cần phải đánh giá một cách đúng đắn về những loại rủi ro mà họ đang phải đối mặt và đảm bảo rằng những giám sát viên sẽ có thể đánh giá được tính đầy đủ của những biện pháp đánh giá này (Cột trụ 2). Với cột trụ này, Basel II nhấn mạnh 4 nguyên tắc của công tác rà soát giám sát: + Các ngân hàng cần phải có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn của họ theo danh mục rủi ro và phải có được một chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó. Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 7 + Các giám sát viên nên rà soát và đánh giá lại quy trình đánh giá về mức vốn nội bộ cũng như về các chiến lược của ngân hàng. Họ cũng phải có khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu. Theo đó, giám sát viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu họ không hài lòng với kết quả của quy trình này. + Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định. + Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu. Nguyên tắc thứ ba: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin một cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường (Cột trụ 3). Với cột trụ này, Basel II đưa ra một danh sách các yêu cầu buộc các ngân hàng phải công khai thông tin, từ những thông tin về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến những thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm của ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp và quy trình đánh giá của ngân hàng đối với từng loại rủi ro này. Trụ cột 3- Kỷ luật thị trường và tính minh bạch thông tin bổ sung cho các yêu cầu vốn tối thiểu (trụ cột 1) và quá trình kiểm tra giám sát (trụ cột 2). Ủy ban Basel khuyến khích nguyên tắc thị trường bằng việc phát triển một bộ các yêu cầu minh bạch, cho phép người tham gia thị trường đánh giá các thông tin chủ chốt, đánh giá độ rủi ro của các ngân hàng thương mại. Kỉ luật thị trường có thể góp phần cho môi trường hoạt động ngân hàng an toàn và lành mạnh hơn, các tổ chức giám sát ngân hàng có thể yêu cầu các NHTM phải cung cấp thông tin cho thị trường. Điều này giúp Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 8 cho các chủ thể liên quan giám sát hoạt động NHTM-một yếu tố cấu thành của hệ thống giám sát ngân hàng. Kỷ luật thị trường cũng đã được Ông Lê Xuân Nghĩa – Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia trong khuyến nghị về tái cấu trúc hệ thống Giám sát tài chính nhắc đến. Ông cho rằng “thế kiềng ba chân” (1. Quản trị doanh nghiệp tốt; 2. Cơ chế kỉ luật thị trường phát huy tác dụng đầy đủ; 3. Các cơ quan quản lý, giám sát thị trường tài chính hoạt động có hiệu quả) cần được phát triển cân bằng. Như vậy, với quá trình phát triển của Basel và những Hiệp ước mà tổ chức này đưa ra, các ngân hàng thương mại càng ngày càng được yêu cầu hoạt động một cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro hơn và do vậy, hy vọng sẽ giảm thiểu được rủi ro. 1.3 Các quy định áp dụng basel- trụ cột 3 tại Việt Nam Như đã nói ở phần trên, hệ thống tiêu chuẩn vốn Basel chỉ đưa ra các tiêu chuẩn chung cho các ngân hàng trên thế giới, tuy nhiên việc thực thi các quy định là tùy thuộc vào từng quốc gia với các quy định riêng của mình dựa trên các tiêu chuẩn của Basel. Hiện nay, tại Việt Nam, các tiêu chuẩn của Basel sẽ được áp dụng thông qua các quy định, thông tư do NHNN ban hành. NHNN đã ban hành Thông tư số 35/2011/TT-NHNN quy định việc công bố và cung cấp thông tin bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/04/2012 về công bố định kỳ các thông tin quan trọng về thực trạng hoạt động của ngành Ngân hàng. Theo như lý thuyết trụ cột thứ ba thì ta có thể nhận thấy các thông tin các NH cần công bố bao gồm: Rủi ro chứng khoán nắm giữ; tài trợ cho các khoản mục ngoại bảng; giải thích cách tính toán tỷ lệ vốn và chi tiết hóa các thành phần của vốn. Số lần Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 9 tính vốn trong chu kỳ suy thoái tối thiểu sẽ tương đương với số lần tính vốn tối thiểu. Điều kiện kinh tế tính toán vốn phải tương ứng điều kiện tính toán vốn tối thiểu. Trong các giai đoạn chuyển tiếp phải công bố thông tin về vốn. Quy mô và năng lực tài chính cuả toàn hệ thống được củng cố và tăng trưởng. - Về vấn đề vốn: NHNN yêu cầu các ngân hàng lớn tham gia mua cổ phần, tham gia vào quản trị điều hành và cơ cấu lại các khoản mục đầu tư; mua lại hoặc hợp nhất, sáp nhập nếu cần. NHNN cũng sẽ tham gia giám sát chặt chẽ quá trình này. Theo Thống đốc NHNN, tái cấu trúc là việc làm tự nguyện của các ngân hàng nhỏ, yếu kém, nhưng nếu các ngân hàng không thể tự tái cấu trúc thì NHNN sẽ can thiệp và thậm chí tính đến việc hợp nhất hoặc sáp nhập. Trên thực tế, các ngân hàng nhỏ đều có một thực trạng chung là có vốn điều lệ dưới mức quy định tối thiểu (3000 tỷ đồng) vì vậy các ngân hàng này không thể tự mình tái cấu trúc nếu không có sự giúp đỡ từ bên ngoài. Vì vậy, NHNN cùng với các cơ quan giám sát và theo dõi của cơ quan quản lý để giúp các ngân hàng nhỏ tìm kiếm các đối tác nâng cao năng lực vốn, năng lực quản trị, đảm bảo thanh khoản và an toàn vốn. - Về vấn đề xử lý nợ xấu: NHNN đã ban hành các quyết định và văn bản sau: + Quyết định số 780/QÐ-NHNN ngày 23/04/2012 cho phép “các khoản nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ do TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có chiều hướng tích cực và có khả năng trả nợ tốt sau khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ được giữ nguyên nhóm nợ như đã được phân loại theo quy định trước khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ”. + Văn bản số 2871/NHNN-TD yêu cầu 14 ngân hàng (G14) gồm: Agribank, BIDV, Vietinbank, Vietcombank, ACB, Eximbank, Sacombank, Techcombank, MB, MSB, VPBank, VIB, SeaBank và SHB chủ động, tích cực thực hiện các giải pháp xử Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 10 lý nợ theo các quy định hiện hành; thực hiện mua, bán nợ theo quy định tại Quyết định số 59/2006/QÐ-NHNN ngày 21/02/2006 của Thống đốc NHNN ban hành Quy chế mua, bán nợ của TCTD trong đó cho phép 14 ngân hàng mua bán nợ dưới dạng cho doanh nghiệp vay và nợ của các TCTD vay lẫn nhau. - Về thanh khoản: NHNN đã phối hợp với các ngân hàng mạnh để cung cấp thanh khoản cho các ngân hàng yếu để giảm thiểu rủi ro thanh khoản của hệ thống. Ðồng thời, NHNN đã cho các ngân hàng gia hạn nợ đối với doanh nghiệp và cho phép các ngân hàng trong nhóm “G14” mua bán nợ dưới dạng cho doanh nghiệp vay và nợ của các TCTD vay lẫn nhau. - Về quản trị ngân hàng: NHNN đã ban hành một số văn bản liên quan đến vấn đề này, đặc biệt là các thông tư thay thế Thông tư 13 và Quyết định 493. Theo Ðề án cơ cấu lại các TCTD giai đoạn 2011-2015, thì cuối năm 2015, TCTD sẽ phải đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp theo quy định của Basel II. [...]... 2011 và trong năm 24 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 2012 đã chứng kiến nhiều sự kiện sáp nhập, hợp nhất, mua lại trong ngành Ngân hàng Cụ thể: + Ngày 01/01/2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động sau khi hợp nhất từ 3 ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Ðệ Nhất (Ficombank) và Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank)... lực của các tổ chức tín dụng không 16 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 được đánh giá đúng hay nói cách khác là nguồn vốn đầu tư vào các ngân hàng trở nên kém thực chất và tổng vốn thực của cả hệ thống ngân hàng là thấp hơn nhiều so với con số báo cáo Điều này có thể gây nên những sai lầm trong dự báo và đánh giá sai “khả năng chịu đựng” của hệ thống ngân hàng trước những cú sốc Hình 2.1 Mô hình cổ... của các ngân hàng niêm yết; thực hiện quyền kiểm tra giám sát về tính minh bạch các thông tin của các ngân hàng niêm yết và xử lý các tổ chức vi phạm theo pháp luật 32 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 3.4 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý trong việc đánh giá mức độ an toàn của các TCTD Các văn bản pháp luật đưa ra hệ thống các tiêu chuẩn đảm bảo tính an toàn, lành mạnh, hiệu quả cho hệ thống các.. .Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng về mức độ đáp ứng các quy định về kỷ luật thị trường, minh bạch thông tin (trụ cột 3) trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam Ở Việt Nam, chỉ vài năm gần đây cùng với việc... vụ và kiến thức về pháp luật 35 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 TS Nguyễn Chí Đức, T1-2/2012, “Xây dựng hệ thống giám sát Ngân hàng thương mại Việt Nam , Phát triển và hội nhập số 2, trang 18-25 2 Th.s Nguyễn Thùy Dương, Th.s Vũ Thị Thanh Hà, Th.s Phan Thị Hoàng Yến, Trần Hải Yến, “ Phân tích một số điểm yếu của hệ thống giám sát tài chính Việt Nam 3 Các trang web: http://www.bis.org/... bộ 34 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 3.6 Phát triển đội ngũ giám sát ngân hàng Cần củng cố và nâng cao hiệu lực và hiệu quả của thanh tra giám sát của NHNN NHNN đã từng bước đưa ra những chuẩn mực sát với chuẩn mực quốc tế về an toàn hệ thống, song thực tế chưa đi vào cuộc sống, bởi các chuẩn mực này chưa gắn với hệ thống giám sát tương thích về mặt công nghệ Do vậy, cần xây dựng cơ chế giám sát... hiệu lực pháp lý khác nhau 33 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 3.5 Xây dựng hệ thống thông tin Hệ thống thông tin có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng, do đó trước hết, để nâng cao chất lượng hệ thống thông tin cần phải tăng cường đầu tư cho việc ứng dụng công nghệ mới - Bố trí nhân sự và đào tạo cán bộ cho bộ phận kiểm toán nội bộ các ngân hàng thương mại về các lĩnh vực:... đó là do hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam còn hạn chế, chủ yếu là cho vay, hoạt động trong nước là chính Tuy nhiên không vì thế mà các ngân hàng không quan tâm 18 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 đến công tác quản trị rủi ro hoạt động Bởi vì, rủi ro hoạt động có thể ảnh hưởng tới uy tín và kết quả kinh doanh của ngân hàng Các ngân hàng thường tập trung vào việc mô tả và... tái cấu trúc cũng không nhất thiết phải giảm số lượng ngân hàng, mà chất lượng, sự an toàn của ngân hàng mới là vấn đề cốt lõi Hơn nữa, luật về mua, bán, sáp nhập ngân hàng đến nay cũng chưa rõ ràng cũng ảnh hưởng đến tiến độ sáp nhập và hợp nhất 28 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 2013 - Về quản trị: Hoạt động quản trị rủi ro trong toàn hệ thống ngân hàng còn kém xa các chuẩn mực quốc tế Theo đề án cơ... rủi ro Cụ thể, hệ thống NHTM Việt Nam được phân thành 3 nhóm lớn: + Nhóm thứ 1: gồm các ngân hàng có tình hình tài chính lành mạnh có năng lực và quy mô đủ lớn để tiếp tục phát triển thành những ngân hàng trụ cột, đủ sức cạnh tranh với khu vực và quốc tế Ước tính có khoảng 15 ngân hàng loại này chiếm khoảng 80% thị phần hoạt động của cả hệ thống ngân hàng + Nhóm thứ 2: nhóm các ngân hàng có tình hình . ngân hàng 30 Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 20 13 3 3. 2 Thực hiện bổ sung báo cáo vốn chủ sở hữu 31 3. 3 Quy định chặt chẽ và chi tiết về việc thực hiện các báo cáo tài chính 32 3. 4 Tiếp. của các TCTD 33 3. 5 Xây dựng hệ thống thông tin 34 3. 6 Phát triển đội ngũ giám sát ngân hàng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hệ thống NHTM Việt Nam 20 13 4 CHƯƠNG. 2.2 .3 Nhận xét chung 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG, MINH BẠCH THÔNG TIN (TRỤ CỘT 3) TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 30 3. 1

Ngày đăng: 18/09/2014, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan