Slide Pháp luật về phòng chống tham nhũng

40 4.8K 8
Slide Pháp luật về phòng chống tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IX pháp luật PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật hình năm 1999, phần tội phạm chức vụ Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 Luật Cơng chức 2008 Luật Viên chức 2010 GIÁO TRÌNH • Giáo trình Luật Hình - Đại học Luật Hà Nội, phần tội phạm Một số khái niệm tham nhũng Bôi trơn: chi khoản nhỏ để đẩy nhanh thủ tục thông thường Hối lộ: chi tiền cho kẻ tham nhũng để đẩy người làm theo quyền lợi người chi Nhũng nhiễu: lợi dụng chức quyền để thu tiền cách bất hợp pháp Lại quả: chi tiền cho nhân vật có tác động, sau giao dịch trục lợi thực Cấp nhà nước: sách hay quy chế phủ chịu tác động nhóm tham nhũng I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG Định nghĩa Theo quy định Khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, khái niệm “tham nhũng” hiểu: “là hành vi người có chức vụ quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Trên sở quy định pháp luật tham nhũng, định nghĩa khái quát tham nhũng sau: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG Đặc điểm hành vi tham nhũng - Tham nhũng phải hành vi người có chức vụ, quyền hạn ( khoản 3- điều Luật PCTN 2005) - Khi thực hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật để mưu lợi cá nhân - Động người có hành vi tham nhũng vụ lợi II CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG A/ 12 hành vi tham nhũng (Điều Luật PCTN 2005) Tham ô tài sản Nhận hối lộ Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi II CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG A/ 12 hành vi tham nhũng (Điều Luật PCTN 2005) Giả mạo cơng tác vụ lợi Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi 10 Nhũng nhiễu vụ lợi 11 Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi 12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi II CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG B/ tội phạm tham nhũng (BLHS 1999, sửa đổi bổ sung 2009) Tội tham ô tài sản (Đ278) Tội nhận hối lộ (Đ279) Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Đ280) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Đ281) Tội lạm quyền thi hành công vụ (Đ282) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Đ283) Tội giả mạo công tác (Đ284) B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Các tội phạm tham nhũng nói riêng tội phạm nói chung nằm BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) gồm phận cấu thành gồm có: CHỦ THỂ MẶT CHỦ QUAN TỘI PHẠM KHÁCH THỂ MẶT KHÁCH QUAN B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG B.1 Chủ thể tội phạm tham nhũng - Chủ thể tội phạm tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn  Người có chức vụ quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp… (Xem thêm khoản 3, Điều 1, Luật phòng chống tham nhũng 2005) B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội nhận hối lộ 2.2 Cấu thành tội nhận hối lộ * Mặt khách quan tội nhận hối lộ (tiếp) - Trường hợp người có chức cụ quyền hạn chủ động đòi hối lộ, tội phạm coi hoàn thành từ thời điểm người phạm tội tỏ rõ thái độ đòi hỏi để làm không làm việc mà người đưa hối lộ chấp nhận địi hỏi - Trường hợp người có chức vụ quyền hạn nhận lợi ích tinh thần mà khơng nhận lợi ích vật chất để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ khơng cấu thành tội nhận hối lộ B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội nhận hối lộ 2.2 Cấu thành tội nhận hối lộ * Mặt chủ quan tội nhận hối lộ - Động người phạm tội động tư lợi Người phạm tội mong muốn lợi ích vật chất cho cho người khác mà quan tâm - Lỗi người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp Họ ý thức việc làm trái PL động tư lợi nên làm qua gây thiệt hại cho XH B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3.1 Định nghĩa Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản trường hợp người có chức vụ, quyền hạn (lạm dụng) vượt chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác (Xem thêm Điều 280 BLHS 1999, sửa đổi, bổ sung 2009) B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3.2 Cấu thành tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội chủ thể đặc biệt người có chức vụ, quyền hạn B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3.2 Cấu thành tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản * Khách thể tội phạm - Quyền sở hữu tài sản người khác mà người phạm tội mong muốn chiếm đoạt - Hoạt động đắn CQNN, TC - Uy tín CQNN, TC - Quyền sở hữu NN, công dân, tập thể B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3.2 Cấu thành tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản * Mặt khách quan tội phạm - Hành vi khách quan cấu thành tội hành vi vượt khỏi phạm vi quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác Hành vi vượt quyền thực dựa sở chức vụ quyền hạn có người phạm tội - Các thủ đoạn thường dùng loại tội gồm: Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để uy hiếp tinh thần lừa dối lạm dụng tín nhiệm B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3.2 Cấu thành tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản * Mặt khách quan tội phạm Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản công dân bị coi tội phạm + Gá trị TS bị chiếm đoạt từ triệu đồng trở lên; + Giá trị TS bị chiếm đoạt triệu đồng gây hậu nghiêm trọng; + Giá trị TS bị chiếm đoạt triệu đồng bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm; + Giá trị TS bị chiếm đoạt triệu đồng bị kết án tội quy định từ Điều 278 đến Điều 284 BLHS, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 3.2 Cấu thành tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản * Mặt chủ quan tội phạm - Lỗi người phạm tội lôi cố ý trực tiếp - Mục đích, động phạm tội tư lợi B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Đ281) Tội lạm quyền thi hành công vụ (Đ282) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Đ283) Tội giả mạo công tác (Đ284)  Các tội SV tự đọc tài liệu III NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG Nguyên nhân Tham nhũng - Những hạn chế sách, pháp luật - Những hạn chế quản lý, điều hành kinh tế hoạt động quan NN, tổ chức xã hội - Những hạn chế việc phát xử lý tham nhũng - Những hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán III NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG Tác hại Tham nhũng - Tác hại trị - Tác hại kinh tế - Tác hại xã hội IV TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ý nghĩa cơng tác phịng, chống tham nhũng - Phịng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền - Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân - Phòng, chống tham nhũng góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh quan hệ xã hội - Phịng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật IV TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Trách nhiệm cơng dân việc phịng, chống tham nhũng - Chấp hành nghiêm chỉnh PL phòng, chống tham nhũng; - Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng; - Phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng; - Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng; - Kiến nghị với quan NN có thẩm quyền hồn thiện chế, sách PL phịng, chống tham nhũng; - Góp ý kiến xây dựng PL phòng, chống tham nhũng IV TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Trách nhiệm cán bộ, cơng chức việc phịng, chống tham nhũng a Đối với cán bộ, cơng chức, viên chức bình thường - CB, CC, VC có trách nhiệm thực Quy tắc ứng xử CB, CC, VC; quy tắc dạo đức nghề nghiệp - CB, CC, VC có nghĩa vụ báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng - CB, CC, VC có nghĩa vụ chấp hành định chuyển đổi vị trí cơng tác quan, tổ chức, đơn vị IV TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Trách nhiệm cán bộ, cơng chức việc phịng, chống tham nhũng b Đối với CB, CC, VC lãnh đạo CQ,TC,ĐV - Tiếp nhận, giải phản ánh, báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng xảy CQ, ĐV, TC - Có trách nhiệm tn thủ định luân chuyển cán bộ, kê khai tài sản - Tổ chức kiểm tra việc chấp hành PL CQ, TC, ĐV thuộc phạm vi quản lý - Người đứng đầu cấp phó phải chịu trách nhiệm việc để xảy hành vi tham nhũng CQ, TC, ĐV quản lý, phụ trách ... PHẠM VỀ THAM NHŨNG B.4 Mặt khách quan tội phạm tham nhũng Mặt khách quan tham nhũng biểu bên giới khách quan chủ thể tham nhũng gọi hành vi tham nhũng, hậu tham nhũng mối quan hệ hành vi hậu tham. .. sách PL phịng, chống tham nhũng; - Góp ý kiến xây dựng PL phòng, chống tham nhũng IV TRÁCH NHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Trách nhiệm cán bộ, cơng chức việc phịng, chống tham nhũng a Đối với... HẠI CỦA THAM NHŨNG Tác hại Tham nhũng - Tác hại trị - Tác hại kinh tế - Tác hại xã hội IV TRÁCH NHIỆM PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ý nghĩa cơng tác phịng, chống tham nhũng - Phịng, chống tham nhũng

Ngày đăng: 17/09/2014, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • TÀI LIỆU HỌC TẬP

  • Một số khái niệm của tham nhũng

  • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG

  • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG

  • II. CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • II. CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • II. CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

  • B/ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan