giáo dục trung học cơ sở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang từ năm 1991 đến năm 2010

97 462 3
giáo dục trung học cơ sở huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang từ năm 1991 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ KHUYẾN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thái Nguyên, 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ KHUYẾN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60.22.54 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN XUÂN MINH Thái Nguyên, 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trì nh nghiên cứ u củ a riêng tôi . Các số liệu, kế t qu nêu trên l trung thc. Nhữ ng kế t luậ n củ a luậ n văn chưa từ ng đượ c ai công bố trong bấ t kì công trì nh nà o khá c. Tác giả Luận văn Hoàng Thị Khuyến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. L do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 2 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài 3 4. Nguồn tà i liệu và phƣơng pháp nghiên cứu. 4 5. Đóng góp của Luận văn. 5 6. Bố cục của luận văn. 5 Chƣơng 1: GIÁO DỤC HUYỆN CHIÊM HOÁ TRƢỚC NĂM 1991 6 1.1 Khái quát huyện Chiêm Hoá 6 1.1.1 Vị tr địa l, điều kiện tự nhiên. 6 1.1.2 Dân cƣ và các thành phần dân tộc 8 1.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội. 10 1.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Chiêm Hoá trƣớc năm 1991 13 1.2.1 Giáo dục huyện Chiêm Hóa thời Pháp thuộc. 13 1.2.2. Giáo dục huyện Chiêm Hoá từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954 17 1.2.3 Giáo dục huyện Chiêm Hoá từ năm 1954 đến năm 1975 21 1.2.4 Giáo dục huyện Chiêm Hóa thời kì 1975 – 1991. 25 Chƣơng 2: GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HÓA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 28 2.1 Chủ trƣơng đổi mới giáo dục của Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ Huyện Chiêm Hóa trong thời kì mới. 28 2.2 Giáo dục Trung học cơ sở huyện Chiêm Hóa. 37 2.2.1 Mạng lƣới trƣờng, lớ p, học sinh và giáo viên. 37 2.2.2 Các hoạt động giáo dục khác 49 Chƣơng 3: GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HÓA TƢ̀ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 59 3.1 Giáo dục huyện Chiêm Hóa trƣớc yêu cầu chuyển biến cơ bản và toàn diện về giá o dụ c đà o tạ o. 59 3.2 Giáo dục Trung học cơ sở huyện Chiêm Hóa từ năm 2001 đến năm 2010. 65 3.2.1 Mạng lƣới trƣờng lớp, học sinh và giáo viên. 65 3.2.2. Các hoạt động giáo dục khác. 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii KẾ T LUẬ N 83 TI LIỆ U THAM KHẢ O 87 PHỤ LỤC BNG CH CÁI VIẾT TT CHƢ̃ CÁ I VIẾ T TẮ T NỘ I DUNG BCH Ban Chấ p hà nh Nxb Nhà xuất bản HĐND Hộ i đồ ng Nhân dân PCGDTH - CMC Phổ cậ p giá o dục Tiểu học – Chố ng mù chƣ̃ PCGDTHCS Phổ cậ p giá o dụ c Trung họ c cơ sở PTCS Phổ thông cơ sở TH Tiể u họ c THCS Trung họ c cơ sở THPT Trung họ c phổ thông TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. L do chọn đề tài Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững. Do vậy, Đảng và Nhà nƣớc đều coi giáo dục và đào tạo là “quốc sách” hàng đầu. Bƣớc sang thế kỉ XXI , phát triển giáo dục trực tiếp phục vụ yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc. Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, giáo dục phổ thông đóng vai trò là giáo dục nền tảng, là yếu tố cơ bản của giáo dục, nhằm nâng cao dân tr, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Phát triển giáo dục phổ thông là tiền đề, là khâu quan trọng để thực hiện phát triển giáo dục. Trong hệ thống giáo dục phổ thông, giáo dục Trung học cơ sở (THCS) giữ vai trò quan trọng. Điều 23 Luật Giáo dục hiện hành đã nêu rõ: “Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố v phát triển những kết qu của giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông cơ sở v những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật v hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vo cuộc sống lao động”[44;tr 23]. Chiêm Hóa là mộ t huyệ n vù ng cao nằ m ở khu vực pha Bc của tnh Tuyên Quang. Đây cũ ng là mảnh đất anh hùng, nơi ghi dấu nhiều sự kiện quan trọng của dân tộc. Dƣới sự lãnh đạo, ch đạo của Tnh ủy, Ủy ban nhân dân tnh, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện ra sức phấn đấu, hăng hái thi đua học tập, lao động sản xuất. Phát huy nội lực, sáng tạo trên các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh, Đảng bộ và nhân dân huyện Chiêm Hoá đã giành đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, từng bƣớc làm biến đổi kinh tế - xã hội. Trong những thành tựu chung của huyện, có sự đóng góp quan trọng của ngành Giáo dục và Đào tạo. Trải qua 20 năm phát triể n (1991 – 2010), ngành Giáo dục và Đ ào tạo huyện Chiêm Hó a đã đạ t đƣợ c nhƣ̃ ng thà nh tƣ̣ u tiêu biể u : Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Năm 1995, huyệ n Chiêm Hó a đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục Tiểu học-xoá mù chữ (PCGDTH-XMC). Đế n năm 2001, huyệ n tiế p tụ c đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục Trung học cơ sở (PCGDTHCS). Năm 2003, huyệ n đã đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi . Tƣ̀ năm 1995 đến nay, ngành Giáo dục và Đ ào tạo huyệ n liên tục nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục các bậc học. Năm 2006, Trƣờng THCS Khánh Thiện vinh dƣ̣ đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chương Lao động hạng II. Việc nghiên cứu giáo dục Trung học cơ sở huyện Chiêm Hoá từ năm 1991 đến năm 2010 vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn, giúp cho địa phƣơng rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác ch đạo ngành giáo dục phổ thông những năm tiếp theo. Là một giáo viên giả ng dạ y bộ môn Lịch sử , là ngƣời con của quê hƣơng Chiêm Hoá và trƣởng thành từ ngành Giáo dục quê nhà , bản thân tôi nhận thức đƣợc vai trò to lớn của giáo dục phổ thông đối với sự nghiệp trồng ngƣời và tầm quan trọng của việc định hƣớng giáo dục phổ thông trong thời kì mới. Đề tài nghiên cứu “Giáo dục trung học cơ sở huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang từ năm 1991 đến năm 2010” còn đóng góp thêm vào nguồn tƣ liệu lịch sử địa phƣơng. Xuất phát từ những l do trên, tôi chọn vấn đề: “Giáo dục Trung học cơ sở huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang từ năm 1991 đến năm 2010”” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Sử học. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Tƣ̀ khi đấ t nƣớ c già nh đƣợ c độ c l ập (1945) đến nay, Đả ng và N hà nƣớc ta luôn quan tâm đế n vấ n đề giá o dụ c và đà o tạ o , coi đó là quố c sá ch hà ng đầ u . Ngoài các văn kiện Đại hội đ ại biể u toà n quố c lầ n thƣ́ IV , VI, VII, VIII, IX… và Nghị quyế t TW 4 khóa VII , Nghị quyết TW 2 khóa VIII , văn kiệ n Hộ i nghị lầ n 6 BCHTW Đả ng khó a IX về Giá o dụ c đà o tạ o, Bộ Giá o dụ c và Đà o tạ o – cơ quan chủ quản về công tác giáo dục đã đƣa ra nhiều văn bản ch đạo về phát triển giáo dục phổ thông. Đây là vấ n đề đƣợ c cả xã hộ i quan tâm và nhiề u tá c giả nghiên cƣ́ u . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Ở huyện Chiêm Hóa , trong nhƣ̃ ng năm qua , hoạt động nghiên cứu lịch sử đã đƣợ c mộ t số cá nhân và tậ p thể thƣ̣ c hiệ n trên nhiề u lĩnh vƣ̣ c kinh tế , văn hó a, xã hộ i. Một số công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục tnh Tuyên Quang , trong đó có huyện Chiêm Hóa, đã đƣợ c xuấ t bả n. Năm 2000, Nhà xuất bản Chnh trị Quốc gia xuất bản cuốn “Lịch sử Đng bộ tỉnh Tuyên Quang (1940 – 1975)” và cuố n “Lịch sử Đng bộ tỉnh Tuyên Quang (1940 – 2000)”, đã đề cậ p đế n nội dung văn hó a, giáo dục trên địa bàn tnh Tuyên Quang. Năm 2008, Nhà xuất bản Chnh trị Quốc gia xuất bản cuốn “Lịch sử Đng bộ huyện Chiêm Hoá (1940 - 2005)”. Cuố n sá ch trình bà y hệ thố ng quá trì nh hì nh thành và phát triển của Đảng bộ Chiêm Hóa qua các thời k ì, nêu rõ sƣ̣ chỉ đạ o củ a Huyệ n ủ y và nhƣ̃ ng thà nh tƣ̣ u đạ t đƣợ c trên tấ t cả cá c mặ t kinh tế , văn hó a, xã hội …củ a huyệ n Chiêm Hó a, trong đó có sƣ̣ phá t triể n giáo dục-đà o tạ o. Ngoài các công trình trên, các bản báo cáo tổng kết của ngành Giáo dục Tuyên Quang và ngành Giáo dục Chiêm Hóa qua từng năm , tƣ̀ ng thờ i kì tƣ̀ năm 1991 đến năm 2010 đã nêu nhƣ̃ ng kế t quả đạ t đƣợ c và đá nh giá về tình hình giá o dụ c. Các công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập tới sự phát triển của giáo dục huyện Chiêm Hoá qua các thời kì lịch sử nhƣng mới ch dừng lại ở những nét khái quát. Đế n nay, chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về giáo dục Chiêm Hoá nói chung và giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá nói riêng. Tuy nhiên, nhƣ̃ ng công trì nh liên quan đến đề tài đã đƣợc công bố là nhƣ̃ ng cơ sở giú p chú ng tôi hoà n thà nh Luậ n văn nà y. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi thời gian: Từ năm 1991 đến năm 2010. Tuy nhiên, để làm rõ yêu cầu của đề tài, Luận văn đề cập tình hình giáo dục của huyện trƣớc năm 1991. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Phạm vi không gian: Hệ thống giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá tnh Tuyên Quang, gồ m 29 đơn vị hà nh chính trƣ̣ c thuộ c (trong đó có 28 xã và 1 thị trấn). 3.3. Nhiệm vụ của đề tài. Đề tà i tậ p trung giả i quyế t nhƣ̃ ng nộ i dung sau đây: - Khái quát tình hình giáo dục huyện Chiêm Hóa trƣớc năm 1991 - Dựng lại quá trình phát triển giáo dục THCS huyện Chiêm Hoá từ năm 1991 đến năm 2010, trải qua hai giai đoạn 1991- 2000 và 2001 – 2010. Từ đó rút ra những hạn chế, bài học kinh nghiệm cần thiết cho sự chỉ đạ o giá o dụ c THCS huyện Chiêm Hoá trong những năm tiếp theo. 4. Nguồn tà i liệu và phƣơng pháp nghiên cứu. 4.1. Nguồn tà i liệu. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các nguồn tài liệu sau đây: - Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Các ch thị, nghị quyết của Tnh uỷ Tuyên Quang, Huyện uỷ Chiêm Hoá về đổi mới và phát triển giáo dục – đào tạo. - Các văn bản kế hoạch, định hƣớng giáo dục của Tnh uỷ , UBND tnh Tuyên Quang từ năm 1991 đến năm 2010 - Các văn bản, ch thị, nghị quyết của các cấp ủy Đảng, chnh quyền có liên quan đến giáo dục phổ thông Tuyên Quang từ năm 1991 đến năm 2010. - Các báo cáo tổng kết và phƣơng hƣớng năm học của Sở GD – ĐT Tuyên Quang, của Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Chiêm Hoá giai đoạn 1991 – 2010 - Niên giám thống kê, phần tổng kết về giáo dục của tnh Tuyên Quang giai đoạn 1991 đến năm 2010. - Các công trình nghiên cứu lịch sử địa phƣơng có liên quan đến giáo dục phổ thông ở tnh Tuyên Quang và huyện Chiêm Hoá. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 4.2. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp lôgc là chủ yếu. Các phƣơng pháp phân tí ch so sánh , thống kê cũng đƣợc vận dụng. 5. Đóng góp của Luận văn. - Đây là công trình đầ u tiên trình bà y có hệ thống về quá trình phát triển của giáo dục Trung học cơ sở huyện Chiêm Hoá tnh Tuyên Quang trong giai đoạn 1991 - 2010. - Dùng làm tài liệu giáo dục truyền thống. - Rút ra những bài học kinh nghiệm góp phần phát triển hơn nữa giáo dục THCS ở huyện Chiêm Hoá tnh Tuyên Quang. 6. Bố cục của luận văn. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Ti liệu tham kho, Phụ lục, Luận văn gồm có 3 chƣơng nội dung: Chƣơng 1. GIÁO DỤC HUYỆN CHIÊM HOÁ TRƢỚC NĂM 1991 Chƣơng 2. GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 Chƣơng 3. GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 [...]... duy trì và phát triển Giáo dục huyện Chiêm Hóa trƣớc năm 1991 về cơ bản là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục THCS nói riêng trong thời gian tiếp theo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Chƣơng 2 GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HÓA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 2.1 Chủ trƣơng đổi mới giáo dục của Đảng và sự vận... phát triển giáo dục của huyện đƣợc chủ động, Ty Giáo dục Tuyên Quang đã ra quyết định thành lập các Phòng Giáo dục ở các huyện trong toàn tỉnh Phòng Giáo dục chiêm Hóa đƣợc thành lập vào 9/1960 Cùng thời điểm này , các trƣờng cấp I Phúc Sơn, Minh Quang, Yên Nguyên, Hòa Phú va T rƣờng cấp III ̀ Chiêm Hóa cũng đƣợc thành lập Sau khi thanh lâp cơ quan quan lí giáo dục của huyện , Huyện ủy Chiêm Hóa ̀ ̣... Chƣơng 1 GIÁO DỤC HUYỆN CHIÊM HOÁ TRƢỚC NĂM 1991 1.1 Khái quát huyện Chiêm Hoá 1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Là một huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang, Chiêm Hóa mang đậm những nét đặc thù của vùng núi phía Bắc Việt Nam Phía bắc Chiêm Hóa giáp huyện Na Hang (tỉnh Tuyên Quang) , phía nam giáp huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) , phía đông giáp huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn); phía tây giáp huyện. .. ngành Giáo dục Chiêm Hóa Nêu khai thac tôt nhƣng yêu tô ́ ́ ́ ̃ ́ ́ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 thuân lơi đo, huyên Chiêm Hoa se tao đƣơc đ phát triển vững chắc cho sự nghiệp giáo ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̃ ̣ ̣ à dục đào tạo trên địa bàn huyện 1.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Chiêm Hoá trƣớc năm 1991 1.2.1 Giáo dục huyện Chiêm Hóa thời Pháp thuộc Năm 1858,... lệ lƣu ban năm học 1979 – 1980 là 6,4%, năm học 1980 – 1981: 6,8%, năm học 1983 – 1984: 6,42%, năm học 1984 – 1985: 5,79% Tỉ lệ bỏ học tƣơng ứng các năm học trên là 15%, 16%, 17%, 14% Tình trạng trên tiếp tục kéo dài cho đến cuối nhƣng năm 80, đâu nhƣng năm 90 của thế kỉ XX ̃ ̀ ̃ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Tiểu kết Chiêm Hóa là một huyện vùng... giáo dục bổ túc và đào tạo bồi dƣỡng tại chức - Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, đẩy mạnh giáo dục phổ cập cấp II, nhất là ở các đô thị - Hình thành bậc trung học mới , giáo dục kĩ năng lao động theo hƣớng liên kết giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp - Mở rộng hệ thống giáo dục dạy nghề , từng bƣớc hình thành nền giáo dục kĩ thuật trong xã hội - Mở rộng hợp lí quy mô đào t ạo đại học. .. tuổi từ 16 – 45 tuổi Việc giáo dục chính trị đƣợc lồng vào các bài dạy học viết Lớp học có những giờ nói chuyện chính trị và xã hội ở địa phƣơng Trong phần này, cơ quan Bình dân học vụ đã liên hệ chặt chẽ với cơ quan thông tin tuyên truyền Để làm tốt công tác Bình dân học vụ, Ty Giáo dục Tuyên Quang đã cử cán bộ tham gia khóa huấn luyện cán bộ phụ trách Bình dân học vụ do Nha Bình dân Số hóa bởi Trung. .. Chí Minh và các cơ quan Trung ƣơng (Bộ Quốc gia Giáo dục, Bô Y tê , Đoàn Thanh niên…), các cấp chính ̣ ́ quyền của Chiêm Hóa đã xác định phát triển văn hóa, xã hội cũng là một mặt trận quan trọng góp phần vào thắng lợi của kháng chiến Tỉnh ủy Tuyên Quang, Huyện ủy Chiêm Hóa chủ trƣơng tăng cƣờng chỉ đạo nhằm xóa bỏ tàn tích nền văn hóa nô Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... của Huyện ủy, Ủy ban hành chính huyện, ngành Giáo dục và Đào tạo Chiêm Hóa tiếp tục có những chuyển biến mới Cơ sở vật chất trong các trƣờng học đƣợc tăng cƣờng bằng nguồn ngân sách địa phƣơng và nhân dân đóng góp Sô ́ lƣơng hoc sinh va giao viên cac trƣơng đêu tăng ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̀ Nếu năm học 1977 - 1978 chỉ mới có 18.524 học sinh, đến năm học 1979 – 1980, đa tăng lên 21.872 học sinh và 1.039 giáo. .. trực tiếp tới nền giáo dục của nƣớc ta, dẫn tới sự xuống cấp của hệ thống nhà trƣòng Ở huyện Chiêm Hóa , quy mô giáo dục giảm sút, số học sinh đến trƣờng chững lại hoặc giảm đi Tỉ lệ học sinh lƣu ban và bỏ học nhiều , chất lƣợng giáo dục cũng giảm sút rõ rệt Đời sống của giáo viên hết sức khó khăn thiếu thốn , cơ sơ vât ̉ ̣ chât trƣơng lơp xuông câp Hiện tƣợng học sinh lƣu ban, bỏ học ở cấp II là . DỤC HUYỆN CHIÊM HOÁ TRƢỚC NĂM 1991 Chƣơng 2. GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 Chƣơng 3. GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HOÁ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010. 1.2.3 Giáo dục huyện Chiêm Hoá từ năm 1954 đến năm 1975 21 1.2.4 Giáo dục huyện Chiêm Hóa thời kì 1975 – 1991. 25 Chƣơng 2: GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CHIÊM HÓA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000. 3.2 Giáo dục Trung học cơ sở huyện Chiêm Hóa từ năm 2001 đến năm 2010. 65 3.2.1 Mạng lƣới trƣờng lớp, học sinh và giáo viên. 65 3.2.2. Các hoạt động giáo dục khác. 74 Số hóa bởi Trung tâm Học

Ngày đăng: 17/09/2014, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan