quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện tiên yên tỉnh quảng ninh

115 1.1K 14
quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện tiên yên tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ VĂN GIÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TIÊN YÊN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 601405 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Văn Lê Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý giáo dục, khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và chỉ dẫn Em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Lê người hướng dẫn khoa học, đã chu đáo, tận tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Tôi chân thành cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh, các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên các phòng ban chuyên môn của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh, các đồng chí lãnh đạo, giáo viên, nhân viên và các em học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài. Cuối cùng xin dành lời cảm ơn chân thành tới người thân, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài của mình. Mặc dù đã cố gắng nhưng luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và tất cả những ai quan tâm tới luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 3 năm 2012 Tác giả Đỗ Văn Giáp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Giả thuyết khoa học 5 6. Phương pháp nghiên cứu 5 7. Giới hạn đề tài 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TẠI CÁC TRƢỜNG THPT 7 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp 7 1.1 .1. Giáo dục hướng nghiệp ở một số nước trên thế giới 7 1.1.2. Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam 10 1.2. Các khái niệm cơ bản 15 1.2.1. Khái niệm quản lý 15 1.2.2. Biện pháp quản lý 16 1.2.3. Quản lý giáo dục 17 1.2.4. Khái niệm về giáo dục hướng nghiệp 18 1.3. Quản lý giáo dục hướng nghiệp tại các trường trung học phổ thông trong bối cảnh hiện nay 22 1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục hướng nghiệp 22 1.3.2. Ý nghĩa của giáo dục hướng nghiệp 24 1.3.3. Nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp 25 1.3.4. Các con đường giáo dục hướng nghiệp 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.5. Nội dung của quản lý giáo dục hướng nghiệp 29 1.3.6. Trách nhiệm của hiệu trưởng, giáo viên nhà trường trong quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GDHN VÀ QUẢN LÝ GDHN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TIÊN YÊN 34 2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu và khách thể khảo sát 34 2.1.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 34 2.1.2. Khái quát về khách thể khảo sát 35 2.2. Thực trạng GDHN cho học sinh các trường THPT huyện Tiên Yên 38 2.3. Thực trạng quản lý GDHN cho học sinh THPT huyện Tiên Yên 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 59 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TIÊN YÊN TỈNH QUẢNG NINH 62 3.1. Những nguyên tắc để xây dựng biện pháp 62 3.2. Các biện pháp cơ bản 63 3.2.1. Tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia hoạt động GDHN 63 3.2.2. Xây dựng kế hoạch GDHN 69 3.2.3. Đổi mới quản lý nội dung GDHN 71 3.2.4. Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động GDHN 74 3.2.5. Phối hợp và huy động các lực lượng tham gia hoạt động GDHN 80 3.2.6. Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDHN 82 3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 1. Kết luận 89 2. Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1. CĐ Cao đẳng 2. CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 3. ĐH Đại học 4. ĐKDT Đăng ký dự thi 5. GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo 6. GDHN Giáo dục hướng nghiệp 7. GS.TS Giáo sư. Tiến sĩ 8. HN & GDTX Hướng nghiệp và Giáo dục thường xuyên 9. KTTH - HN Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp 10. KTTH - HN - DN Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề 11. PGS.TS Phó giáo sư. Tiến sĩ 12. SHHN Sinh hoạt hướng nghiệp 13. TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 14. TCN Trung cấp nghề 15. THCS Trung học cơ sở 16. THPT Trung học phổ thông 17. TL Tỉ lệ 18. TNCS Thanh niên cộng sản 19. TrT Trung tâm 20. TS Tiến sĩ 21. TVHN Tư vấn hướng nghiệp 22. UBND Uỷ ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Chƣơng 1 Sơ đồ 1.1. Logic của khái niệm quản lý 16 Sơ đồ 1.2. Ba khâu liên hoàn của công tác hướng nghiệp 21 Sơ đồ 1.3. Nội dung của giáo dục hướng nghiệp 28 Chƣơng 2 Bảng 2.1. Khách thể nghiên cứu (Giáo viên) 36 Bảng 2.2. Khách thể nghiên cứu (học sinh). 37 Bảng 2.3. Nhậ n thứ c củ a họ c sinh THPT huyệ n Tiên Yên về khái niệm nghề 40 Bảng 2.4. Dự báo cung - cầu lao động Việt Nam 2015 44 Bảng 2.5. Hướng lựa chọn nghề của học sinh 47 Bảng 2.6. Ý kiến của giáo viên về mức độ học sinh sử dụng nguồn thông tin trong lựa chọn nghề nghiệp 50 Bảng 2.7. Ý kiến của học sinh về mức độ học sinh sử dụng nguồn thông tin trong lựa chọn nghề nghiệp 51 Bảng 2.8. Học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT của huyện Tiên Yên giai đoạn 2007 – 2011 53 Bảng 2.9. Phân luồng học sinh của huyện Tiên Yên tốt nghiệp THPT vào học các trường ĐH, CĐ từ năm 2007 đến 2011 54 Bảng 2.10. Kết quả học sinh tham gia học nghề phổ thông THPT của huyện Tiên Yên từ năm 2007 đến năm 2011 56 Chƣơng 3 Bảng 3.1. Số lượng các đối tượng tham gia khảo nghiệm 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất 85 Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp chủ yếu đươc đề xuất 86 Bảng 3.4. Kết quả so sánh khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp. 87 Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp. 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục phổ thông và giáo dục hướng nghiệp có vai trò quan trọng để chuẩn bị nguồn lực có chất lượng cao cho xã hội và được xem như nền tảng để phát triển nguồn nhân lực thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong báo cáo chính trị tại đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ: “… Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh Trung học, chuẩn bị cho thanh thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương…”. Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chỉ ra mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông “Đảm bảo sự thống nhất, kế thừa và phát triển của chương trình giáo dục, tăng cường tính liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; thực hiện phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân để tạo sự cân đối về cơ cấu nguồn nhân lực; đảm bảo sự thống nhất về chuẩn kiến thức và kỹ năng” Trong văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã chỉ rõ: “…nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”. Thực hiện mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông, giáo dục hướng nghiệp THPT không chỉ giúp điều chỉnh động cơ chọn nghề, hứng thú với nghề của học sinh theo xu thế phân công lao động xã hội mà còn hướng tới việc sử dụng hợp lý tiềm năng lao động trẻ, nâng cao năng xuất lao động xã hội, đưa thanh niên vào đúng vị trí lao động nghề nghiệp, giúp họ phát huy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 năng lực, sở trường lao động, nâng cao hứng thú nghề nghiệp, phát triển khả năng sáng tạo trong lao động. Mỗi học sinh trong quá trình học tập bậc THPT và sau khi tốt nghệp cuối bậc học, đều lựa chọn cho bản thân một ngành nghề nhất định. Nếu chọn ngành nghề phù hợp với đặc điểm bản thân, thì các em sẽ phát huy được năng lực, sở trường để cống hiến sức lao động, mang lại lợi ích thiết thực cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội, tránh lãng phí cho gia đình và xã hội trong việc đào tạo. Khi chuẩn bị chọn cho mình một nghề trong tương lai, các em thường bỡ ngỡ trước thế giới nghề nghiệp rất phức tạp và đa dạng, vì các em thiếu hiểu biết về ngành nghề, không đánh giá chính xác bản thân mình, nên việc chọn nghề không phù hợp. Muốn khắc phục được tình trạng này, các cấp giáo dục cần làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường. Việc tổ chức tốt và có hiệu quả hướng nghiệp ở bậc THPT sẽ giúp cho học sinh không những định hướng chọn nghề mà còn giúp cho các em tự điều chỉnh, phấn đấu vươn lên trong học tập. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm đáp ứng những mục tiêu cá nhân của học sinh, của gia đình và xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển và cung cấp nguồn nhân lực thiết yếu cho cộng đồng (tỉnh, khu vực), quốc gia, phục vụ cho yêu cầu phát triển của đất nước. Tiên Yên là một huyện miền núi, dân tộc thiểu số chiếm 46%, trình độ dân trí chưa cao, còn nhiều các phong tục tập quán lạc hậu, dân cư sống rải rác tại các thôn khe bản vùng cao, vùng khó khăn nên việc nắm bắt và cập nhật thông tin của người dân còn nhiều hạn chế. Là một cán bộ quản lý tại trung tâm hướng nghiệp và giáo dục thường xuyên huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh, là đơn vị cùng với các trường THPT trên địa bàn huyện Tiên Yên tham gia quản lý công tác hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông. Bản thân nhận thấy rằng công tác hướng nghiệp trong các [...]... tài: quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh nhằm phản ánh những thực trạng và đề xuất các biện pháp tăng cường việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT trên địa bàn huyện Tiên Yên 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT huyện Tiên Yên, nhằm giúp học sinh. .. đầy đủ về các quy luật và tính quy luật của quản lý giáo dục, của giáo dục hướng nghiệp THPT để có những giải pháp quản lý hướng nghiệp THPT phù hợp với quy luật khách quan Với những phân tích trên để giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT huyện Tiên Yên thiết thực và phát huy được ưu thế của giáo dục hướng nghiệp THPT thì việc quản lý giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT huyện Tiên Yên cần phải... nghề cho học sinh, nhằm làm rõ thực trạng những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp và tác động của các biện pháp đó tới các trường 7 Giới hạn đề tài - Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, luận văn chỉ đề cập đến công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh Cụ thể gồm trường trung học phổ thông. .. Hướng nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát hành cuốn: “Nội dung sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông; năm 2003 phát hành hai cuốn: Hướng nghiệp tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh phổ thông và sinh hoạt hướng nghiệp trung học phổ thông ; năm 2004 phát hành cuốn “ Hướng dẫn hoạt động của phòng tư vấn hướng nghiệp , hướng dẫn sử dụng một số công cụ trong tư vấn hướng nghiệp ,... Hoạt động quản lý của hiệu trưởng nhà trường phổ thông 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường THPT trên địa bàn huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận: Nghiên cứu các văn bản, tài liệu, sách, báo, tham khảo các vấn đề có liên quan đến đề tài 4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp của các Số... trình trung học, phù hợp với chính sách cho phép học sinh các trường phổ thông có cơ hội học các môn này [24;tr405] * Nhật Bản: Các trường trung học phổ thông được nhóm thành: chương trình phổ thông, chương trình dạy nghề và chương trình phối hợp toàn diện Năm thứ nhất của trường trung học phổ thông được dành cho giáo dục phổ thông cho tất cả học sinh Năm thứ hai chương trình được chia thành dự bị đại học. ..3 trường THPT tại huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh trong những năm gần đây đã có nhiều cố gắng, song vẫn còn nhiều hạn chế Có một phức hợp các nguyên nhân khiến cho giáo dục hướng nghiệp THPT tại huyện Tiên Yên trong thời gian vừa qua chưa đạt mục tiêu mong muốn Một trong những nguyên nhân đó là công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp THPT chưa hiệu quả Quản lý giáo dục hướng nghịêp THPT... các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Tiên Yên trong thời gian vừa qua 4.3 Đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Tiên Yên trong thời gian tới 4.4 Khảo nghiệm để khẳng định tính cân thiêt, tính khả thi của những biện ̀ ́ pháp quản lý đã đề xuất... thuyết khoa học Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT trên địa bàn huyện Tiên Yên hiện nay gặp nhiều khó khăn, bất cập Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp trong các nhà trường chưa được quan tâm đúng mức Nếu thực hiện đồng bộ và có các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp đã được đề xuất, thì việc phân luồng học sinh cuối cấp sau khi tốt nghiệp. .. phổ thông Tiên Yên, trường trung học phổ thông Hải Đông và trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi - Luận văn chỉ khảo sát trên cán bộ quản lý là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên (giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kỹ thuật) phụ huynh học sinh, trên học sinh gồm các khối lơp 10, 11 và 12 của 3 trường ́ và các cơ sở sản xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn . tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh. Cụ thể gồm trường trung học phổ thông Tiên Yên, trường. Hoạt động quản lý của hiệu trưởng nhà trường phổ thông. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường THPT trên địa bàn huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh. 4 bàn huyện, đây chính là lý do để bản thân lựa chọn đề tài: quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh nhằm phản ánh những

Ngày đăng: 17/09/2014, 18:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan