chuyên đề bệnh gumboro

31 2.8K 17
chuyên đề bệnh gumboro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 13: Bệnh Gumboro và biện pháp phòng chống Học viên: Trần Văn Phúc Lớp: k21 cao học thú y Mục tiêu Nắm được các nội dung về bệnh Gumboro :  Căn bệnh  Đường xâm nhập và sự lây truyền  Cơ chế gây bệnh  Triệu chứng  Bệnh tích  Các biện pháp phòng và trị bệnh I. Đặt vấn đề Hiện nay ở nước ta ngành chăn nuôi ngày càng phát triển, trong đó chăn nuôi gia cầm chiếm một vị trí quan trọng. Đây là một ngành mang lại lợi ích kinh tế cao. Cùng với đó dịch bệnh trên đàn gia cầm ngày càng nhiều như newcatsle, cúm gia cầm,… Gumboro là một trong số đó đây là bệnh truyền nhiễm cấp tính do Virus gây ra ở gà. Chúng gây thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi. II. Nội dung 1. Căn bệnh Bệnh có tên khoa học là Infections Burasal disease(IBD) Virus Gumboro thuộc nhóm ARN virus. Cấu tạo: Acid Ribonucleic bên trong, bao quanh là lớp Capsid cấu tạo bằng Protein. . virus không có vỏ bọc bằng Lipid có sức đề kháng rất mạnh trong môi trường tự nhiên. 2. Đường xâm nhập và lây truyền  Từ môi trường qua đường tiêu hóa  Gà giống có thể mang virus trong cơ thể - Gà con từ 1 ngày tuổi có thể nhiễm virus Gumboro - Tuổi mẫn cảm của gà đối với virus là từ 1 ngày tuổi - 6 tuần tuổi, > 9 tuần tuổi gà ít khi mắc bệnh. 3. Cơ chế gây bệnh - Virus xâm nhập qua đường tiêu hóa của gà => màng ruột =>đại thực bào, cơ quan Lympho của ống tiêu hóa.  từ đó Virus theo tĩnh mạch cửa vào gan => lan tỏa khắp cơ thể, đến ngày thứ 4 virus có mặt ở các cơ quan sinh bạch cầu, tập trung nhiều nhất ở túi Fabricius. - Nếu gà nhiễm bệnh từ 1 ngày - 2 tuần tuổi, làm túi này hư hại rồi teo nhỏ. ⇒ quá trình nuôi dưỡng và thành thục của tế bào Lympho B bị đình trệ, => làm suy giảm việc tạo kháng thể của cơ thể gà. Trường hợp nhiễm bệnh sau 2 tuần tuổi => vỡ mạch máu gây xuất huyết nhiều nơi, => thận phá hoại ống thận => gà tiêu chảy rất nặng => chết. 4. Triệu chứng  Gà bị nhiễm virus < 2 tuần tuổi mắc bệnh thể tiềm ẩn: chưa có triệu chứng lâm sàng cụ thể. Nhưng túi pha bị tổn thương nặng: viêm, phù,…  Gà nhiễm bệnh > 2 - 3 tuần tuổi: biểu hiện lâm sàng rõ rệt. Đối với gà thịt, bệnh Gumboro thường xảy ra ở lứa tuổi 3 - 6 tuần, Gà đẻ thì muộn hơn. [...]... ảnh vắc xin phòng bệnh gumboro - Trong quá trình nuôi cung cấp thêm các sản phẩm cung cấp dinh dưỡng , vitamin, chất điện giải nhằm tăng cường sức đề kháng bệnh, chống stress Tiêu độc và sát trùng chuồng trại thật kỹ bằng thuốc sát trùng có hiệu quả với bệnh Gumboro ở cuối mỗi đợt nuôi - Định kỳ hàng tuần phun xịt thuốc sát trùng vào chuồng gà * Điều trị Không có thuốc đặc trị Khi mắc bệnh cần khắc phục:... Nếu gà nhiễm bệnh đến ngày thứ 5,6,7 thì túi Fabricius nhỏ lại, đến ngày thứ 8 thì chỉ bằng 1/3 trọng lượng ban đầu xuất huyết từng vệt ở cơ ngực cơ đùi thận sưng nhạt màu Xuất huyết trên niêm mạc dạ dày tuyến (chổ tiếp giáp giữa mề và tiền mề), ruột sưng to có nhiều dịch nhầy bên trong 6 Phòng và trị bệnh * Phòng bệnh Đối với gà nuôi thả + Do không có kháng thể mẹ truyền + Gà có thể nhiễm bệnh sau khi... giải: 10 gram/ 4 lít nước hoặc 10 gram/ 2 kg thức ăn Dùng liên tục trong 4 - 5 ngày III Kết luận Gumboro là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do một loại virus thuộc họ Birnaviridae gây nên Bệnh chủ yếu gây hại vào túi fabricius của gà làm cho chức năng miễn dịch của gà suy giảm, từ đó gà dễ bị ghép với nhiều bệnh khác => gà chết, gây thiệt hại lớn cho ngườ chăn nuôi Để khắc phục thiệt hại đó người chăn... Tô Thị Phấn (2002), 66 bệnh gia cầm và cách phòng trị, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 2 Lê Văn Năm(2012), Bệnh gia cầm Việt Nam – bí quyết phòng trị, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 3 Lê Văn Năm(2007), Thuốc thú y và hướng dẫn sử dụng, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 4 http://www.vinavetco.com/a15_benh-gia-cam/43_benh -gumboro. html 5 https://sites.google.com/site/trangtrainuoiheorung/nuoi-gia-cam/benh -gumboro- o -ga-infectious-bursal-disease... ngay các con bệnh ra khỏi đàn + Khi có dịch bệnh dùng phun thuốc sát trùng + Cung cấp vitamin bằng B-COMPLEX 1 gram/lít nước, kết hợp vitamin C: 1 gram/ 2 lít nước - Cung cấp chất điện giải: điện giải gluco k-c 1 gram/ lít nước hoặc điện giải c: 1 gram/ lít nước - Cung cấp năng lượng bằng Marphasolc – thảo dược: + Phòng ngừa stress: 5 gram/ 4 lít nước, cho gà uống liên tục cho đến khi khỏi bệnh + Điều... Bệnh tiến triển rất nhanh (1 - 2 ngày), tỷ lệ chết cao nhất ngày thứ 3,  4, giảm dần đến ngày thứ 7, 8 Tỷ lệ chết khoảng 5 - 30%, có thể đến 60% tùy thuộc vào độc lực virus và trạng thái miễn dịch của đàn gà  Triệu chứng chủ yếu: + bỏ ăn, gục đầu vào cánh, mổ hậu môn lẫn nhau + uống nhiều nước, ỉa phân lỏng màu trắng hơi nhày, thường nằm úp, mệt mỏi, => Gà gầy sút nhanh do bị mất nước 5 Bệnh . Chuyên đề 13: Bệnh Gumboro và biện pháp phòng chống Học viên: Trần Văn Phúc Lớp: k21 cao học thú y Mục tiêu Nắm được các nội dung về bệnh Gumboro :  Căn bệnh  Đường xâm nhập. :  Căn bệnh  Đường xâm nhập và sự lây truyền  Cơ chế gây bệnh  Triệu chứng  Bệnh tích  Các biện pháp phòng và trị bệnh I. Đặt vấn đề Hiện nay ở nước ta ngành chăn nuôi ngày càng phát triển,. bệnh thể tiềm ẩn: chưa có triệu chứng lâm sàng cụ thể. Nhưng túi pha bị tổn thương nặng: viêm, phù,…  Gà nhiễm bệnh > 2 - 3 tuần tuổi: biểu hiện lâm sàng rõ rệt. Đối với gà thịt, bệnh Gumboro

Ngày đăng: 16/09/2014, 09:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên đề 13:

  • Mục tiêu

  • I. Đặt vấn đề

  • II. Nội dung

  • Slide 5

  • 2. Đường xâm nhập và lây truyền

  • Slide 7

  • 3. Cơ chế gây bệnh

  • Slide 9

  • 4. Triệu chứng

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 5. Bệnh tích

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 6. Phòng và trị bệnh

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan