khai thác hệ thống dẫn động phanh kamaz 5332

29 1.6K 4
khai thác hệ thống dẫn động phanh kamaz 5332

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ MÔN HỌC Đề tài: KHAI THÁC HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG PHANH KAMAZ 5332 Mục lục: Chương I : giới thiệu 2 Chương II : cấu tạo và nguyên lý hoạt động 3 Chương III : cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số chi tiết trong hệ thống 1 - Máy nén khí 6 2 - Bộ điều chỉnh áp suất 7 3 - Van điều chỉnh 2 ngả 10 4 - Van điều chỉnh 3 ngả 11 5 - Tổng phanh 13 6 - Van phanh tay 16 7 - Bầu phanh kép 17 8 - Van lập lờ 19 9 - Van hạn chế áp suất 20 10 - Van tăng tốc 22 12 - Van xả cấp tốc 23 13 - Van điều khiển phanh romooc 1 dòng 24 14 - Bộ điều hòa lực phanh 26 15 - Van phân phối khí nén 2 dòng 27 TKMH: KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ơ TƠ GVHD: Ts-Ng NƯỚC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KHAI THÁC Hệ thống phanh trên xe KAMAZ là một trong những hệ thông điển hình được sử dụng trên xe vận tải cỡ lớn và xe đầu kéo. Cơ cấu phanh chính sử dụng cơ câu guốc ma sát trong, bên cạnh phanh chính còn sử dụng cả phanh tay và hệ thông phanh bằng động cơ Dẫn động phanh dùng trên xe KAMAZ là dẫn động phanh khí nén . Phanh khí sủ dụng năng lượng khí nén để tiến hành phanh người lái không cần nhiều lực để điều khiển phanh mà chỉ cần thắng lực cản lò xo ở van phân phối và điều khiển việc cung cấp khí nén hoặc làm thoát khí ở các bộ phận làm việc, nhờ vậy mà phanh khí làm việc nhẹ nhàng hơn. Hệ thống phanh khí có ưu điểm là lức tác dụng bé, vì vậy nó được trang bò trên ôtô vânh tải lớn có khả năng điều khiển hệ thống phanh rơmóoc bằng cách nối hệ thống phanh rơmóoc với hệ thống phanh ôtô kéo . Dẫn động phanh khí nén đảm bảo chế độ phanh rơmóoc khác với chế độ phanh đầu kéo, do vậy khi phanh đoàn xe được ổn đinh hơn, khi rơmóoc bò tách khởi ôtô thì rơmóoc sẽ bò phanh một cách tự động. Ngoài ra dẫn động phanh bằng khí nén có khẳ năng cơ khí hóa quá trình điều khiển phanh và có thể sử dụng không khí nén cho các bộ phận làm việc khác như hệ thống treo bằng khí . . . Sơ đồ hệ thống phanh xe KAMAZ được thể hiện trên hình bên. Qua sơ đò ta thấy số Số lượng các chi tiết thiết bò rất nhiều kích thước của chúng khá lớn, do vậy hành trình tự do của cả hệ thống là rất lớn nghóa là thời gian chậm tác dụng phanh tăng lên Sau đây chúng ta đi tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động củahệ thống và một số chi tiết thiết bò trong hệ thống SVTH: VŨ VĂN NGUN TRANG: 2 TKMH: KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ơ TƠ GVHD: Ts-Ng NƯỚC CHƯƠNG II: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 1) Cấu tạo Hệ thống phanh xe KAMAZ được thể hiện trên hình vẽ. Cấu tạo gồm có ba phần: -Phần nguồn: máy nén khí 1, các bộ điều áp2, các van bảo vệ hai ngả 4 và ba ngả5 các bình chứa 11,12,13,14 -Phần điều khiển: Tổng phanh 16, van tăng tốc 24, van hạn chế áp suất 18, van phanh tay 9, van xả phanh cấp tốc 10 - Phần chấp hành gồm các bầu phanh bánh xe cầu trước 19, các bầu phanh kép cầu sau21, các bầu phanh bánh xe rơmóoc. SVTH: VŨ VĂN NGUN TRANG: 3 TKMH: KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ơ TƠ GVHD: Ts-Ng NƯỚC 2) nguyên lý làm việc Khi động cơ làm việc máy nén khí sẽ cung cấp khí nén qua van điều hòa áp suất, bộ chống đóng băng, van bảo vệ 2, 3 ngả, để nạp vào các bình chứa của các dòng chủ động - Khi chưa phanh Khí nén từ buồng chứa 13 đi qua van tăng tốc 24 và van lập lờ 23 vào các bình tích năng để nhả phanh ở các cơ cấu phanh sau và giữa. - phanh oto và romooc bằng hệ thống phanh chân. Khi đạp phanh thì van tổng phanh 16 làm việc khí nén từ bình chứa 14 được dẫn qua khoang dưới tổng phanh, van hạn chế áp suất 18 tới các bầu phanh trước đẻ phanh ô tô ở các bánh xe trước. Khí nén từ bình chứa 12 được dẫn qua khoang trên của tổng phanh 16, bộ điều hòa lực phanh 25 tới các bầu phanh sau, giữa để phanh các bánh sau và giữa. Đồng thời khí nén từ khoang trên của tổng phanh 16 tới van điều khiển phanh romooc 26 để điều khiển phanh romooc. Khi nhả phanh thì các chi tiế cua tổng phanh trở lài vò trí ban đầu, phần khí nén điều khiển các van hạn chế áp suất, bộ điều hòa lực phanh, van điều khiển phanh romooc được nối thông vói khí trời qua tổng phanh, khí nén từ bầu phanh trước được xả ra khí trời qua van hạn chế áp suất, khí nén ở bầu phanh giữa và sau được xả qua bộ điều hòa lực phanh. Do đó oto được nhả phanh. Đồng thời van điêu khiển phanh romooc 2 dòng 26 làm việc điều khiển nhả phanh romooc. - Phanh oto và romooc bàng hệ thống phanh dự phòng và phanh tay. Phanh dự phòng sử dụng khi hệ thống phanh tay bi hỏng. Khi phanh người lái xoay cần phanh tay 9 phần khí nén điều khiển của van tăng tốc 24 được xả ra ngoài qua phanh tay. Do đó khí nén trong các bầu phanh kép được xả ra ngoài qua van tăng tốc do đó ô tô được phanh ở các bánh xe cầu giữa và sau. Đồng thời khí nén điều khiển của van phanh romooc dẫn SVTH: VŨ VĂN NGUN TRANG: 4 TKMH: KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ơ TƠ GVHD: Ts-Ng NƯỚC động 2 dòng cũng được xả ra ngoài qua van phanh tay, van làm việc để điều khiển việc phanh romooc. Vì lượng khí nén trong các bầu phanh kép xả ra ngoài phu thuộc vào góc xoay của cần phanh tay, nên lực phanh của các bánh xe sau va giữa sẽ phụ thuộc vào góc xoay của cần phanh tay. Khi nhả phanh người lái thôi tác dụng vào cần phanh tay, các van phanh tay trở về vò trí ban đầu. Khí nén từ buồng chứa 13 đi qua van tăng tốc 24 và van lập lờ 23 vào các bình tích năng để nhả phanh ở các cơ cấu phanh sau và giữa. Đồng thời van điều khiển romooc điều khiển nhả phanh romooc. Phanh tay được sử dụng khi dừng, đỗ ô tô. Khi phanh người lái xoay cần phanh tay góc lơn nhất. vò trí đó cần phanh được giữ cố đònh bằng cơ cấu đònh vò, khí nén trong bầu phanh được xả hết ra ngoài. - Phanh ô tô và romooc bằng hệ thống phanh bổ trợ Phanh bổ trợ (phanh bằng động cơ) được sử dụng khi ô tô xuống dốc dài. Nhằm tránh hiện tượng qua nhiêt giữa má phanh và tang phanh. Khi phanh người lái đạp vào nút của van điều khiển 8. Khí nén từ binh chứa 11 được dẫn tới các xylanh 7. Hai xylanh này có nhiệm vụ dẫn động cơ cấu cắt nhiên liệu và đóng đường xả. Động cơ ngừng làm việc. Sức cản không khí trong động cơ tăng sẽ làm giảm tốc độ của ô tô. Đồng thời cảm biến điện hơi trên đường ống dẫn khí nén tới các xylanh 7 đóng. Khép kín mạch điện điệu khiển van điện từ của khóa điều khiển phanh romooc. - Nhả phanh khi có sự cố Trường họp không có khí nén cung cấp cho bầu phanh kép 21 thì ô tô vẫn bò phanh ở các bánh xe cầu giữa và sau. Để nhả phanh thì người lái cần ấn vào nút 10. Khí nén từ các binh chứa 12, 14 được dẫn qua van bảo vệ 3 ngả 5, van khí điều khiển 10, thông với van lập lờ 23 vào các bầu phanh để nhả phanh. Trường hợp các bình khí nén đều không có khí hoặc bình tích năng không đảm bảo độ kín khít, để nhả phanh ta phải vặn bulong nhả phanh ở các bầu phanh. SVTH: VŨ VĂN NGUN TRANG: 5 TKMH: KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ơ TƠ GVHD: Ts-Ng NƯỚC CHƯƠNG III: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CHI TIẾT THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG 1.MÁY NÉN KHÍ a) Công dụng: Tạo ra nguồn khí nén có áp suất cao cung cấp cho các bình khí để thực hiện quá trình điều khiển và quá trình phanh b) Cấu tạo: như hình vẽ c)Nguyên lý hoạt động: Máy nén khí dùng tronghệ thống phanh dẫn động khí nén hầu hết làloại máy pít tông cấu tạo máy nén khí gần giống với cấu tạo chung của động cơ đốt trong. Chúng cũng gồm một trục khuỷu, được gối trên trục máy bằng các ổ đở. Trên trục khuỷu có thanh truyền nối với pittông bằng các chốt của pittông SVTH: VŨ VĂN NGUN TRANG: 6 TKMH: KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ơ TƠ GVHD: Ts-Ng NƯỚC để làm kín các phần đỉnh của pittông cũng đặt một số xécmăng. Phần nắp máy có đặt các van nạp và van xả dạng các van một chiều .Dể dẫn động máy nen khí làm việc trên trục khuỷu có gắn nột puli, puli được dẫn động tứ trục khuỷu động cơ bằng dây đai .Để bôi trơn máy nén khí,một đươbng2 dầu trích từ đường dầu bôi trơn chính của động cơ đưa đến nắp sau của máy nén khí và được dẫn vào trục khuỷu để bôi trơn các trục khuỷu vờiđầu to thanh truyền sau đó đường dầu theo lỗ chân thanh truyền lên bôi trơn chốt pittông. Một lỗ nhỏ bên cạnh thanh truyền sẽ phun dầu để bôi trơn bềmặt làm việc của pittông với xi lanh. Trong quá trình làm việc máy nén khí bò nóng đẻ làm mát máy nén kh1 m6t5đường nước tư øhệ thống làm mát của động cơ được dẫn tới khoang rỗng trên lốc xi lanh của máy nén khí . Khi trục khuỷu được dẫn động quay các pittông sẽ tònh tiến lên xuống trong xi lanh để thực hiên quá trình hút, nén và nạp khí tới bình chứa khí qua các van nạp và xả Ở máy nén khí còn bố trí hai loại van: một van điều ø áp và van an toàn 2.BỘ ĐIỀU CHỈNH ÁP SUẤT a) Công dụng: Van điều áp có tác dụng duy trì áp suất của khí nén ở một giá trò xác đònh. Khi áp suất trong hệ thống vượt quá giới hạn này van điều áp sẽ hoạt động và có tác dụng phản hồi để lúc đó máy nén khí làm việc ở chế độ không tải Van điều áp có thể được chế tạo theo kiểu hòn bi hoặc theo kiểu ống áp suất hoặc cũng có thể được chế tạo theo kiểu màng b) Cấu tạo: như hình vẽ SVTH: VŨ VĂN NGUN TRANG: 7 TKMH: KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ơ TƠ GVHD: Ts-Ng NƯỚC 1. Van giảm áp 2. Phin lọc 3. Nút rãnh thoát khí 4. Van xả 5. Lò xo cân bằng 6. Vít điều chỉnh 7. Nắp bảo vệ 8. Piston tùy động 13. Van nạp 14. Piston giảm tải 15. Miệng piston giảm tải 16. Nút trích công suất 12, 10, 9. Rãnh thoat ra Trên xe KAMAZ sử dụng van ổn đònh áp suất kiểu bi sơ đồ nguyên lí ,cấu tạo như hình vẽ SVTH: VŨ VĂN NGUN TRANG: 8 TKMH: KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ơ TƠ GVHD: Ts-Ng NƯỚC c)Nguyên lý hoạt động không khí từ đường ống IV qua phin lọc số 2 đi vào không gian bên trong ống 12 đi vào chi tiết số 10 đẩy van 11 mở ra không khí được nối thông với đường ống số II và đi vào bình chứa khí nén, đồng thời trong quá trính này không khí cũng được đi qua rãnh 9 lằm dưới piston số 8 mà piston số 8 được nén bởi lò xo cân bằng số 5 lúc này van xả số 4 được nối thông với khoang B lằm trên piston số 14 nối thông khoang A với khí trời qua cửa số I còn van nạp số 13 thì đóng lại dưới tác dụng của lò xo dưới tác dụng của các lò xo và đóa lò xo 15 đẩy đóng van 1. Ơ tạng thái này khí nén được nạp vào trong bình khí. Khi áp suất trong khoang F tăng đạt giá trò từ 7 tới 7,5 kG/cm 2 thì piston 8 được nâng nên nhờ áp suất khí thắng lực lò xo van 4 được đóng lại van 13 đươc mở ra khí nén từ khoang F nạp vao khoang A dưới tác dụng của khí nén piston 14 bò đảy xuống van 1 mở ra khí nén từ bình qua tới III và đi qua khí trời cùg với các cặn bẩn Khi áp suất trong khoang A và trong rãnh 9 giảm tới 6,2 tới 6,5 kG/cm 2 thì van số 4 đong lại van 13 mở ra khoang A nối với khí trời thông quua cửa số I đồng thời trong quá trình này dưới áp suất cao của khí nén từ bình tới đẩy thắng lực đẩy của lò xo mở van một chiều số 11 khí nén tiếp tục được nạp vào bình chứa. Quá trình làm việc được lặp đi lặp lại như vậy Cửa I được nối với bình khí nén. Khi áp suất chưa vượt quá giới hạn. Khí đi từ I tới III. Khi áp suất khí trong hệ thống vượt quá giới hạn áp suất đẩy của không khí thắng được lực đầy của lò xo cân bằng ,khi đó van bi được mở ra. Khí nén sẽ đi qua 2 van bi đi qua hai cửa II và IV. Khi áp suất trong hệ thống ổn đònh trở lại lực đẩy của lò xo thắng lực đẩy khí nén, bởi vậy các van bi được đóng lại không khí lại được đi từ I tới III SVTH: VŨ VĂN NGUN TRANG: 9 TKMH: KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ơ TƠ GVHD: Ts-Ng NƯỚC 3.VAN BẢO VỆ HAI NGẢ Công dụng của van bảo vệ hai ngả : dùng bòt kín khí nén ra nhánh bò hỏng và cung cấp khí nén cho nhánh còn tốt trong khi hệ thống phanh làm việc có một nhánh bò hỏng đột ngột b) Cấu tạo: 2. Đệm làm kín 8. Đệm điều chỉnh sức căng lò xo 15. Nắp 10. Piston lớn 1,3,8,13. Lò xo 12. Van một chiều 4. Đế lò xo 14. Piston nhỏ 5,6 Đệm làm kín A. đường từ bình tới B,b đường tới các nhánh làm việc c) Nguyên lý làm việc: Nguyên lí làm việc của phanh như sau: bình thường khi cả hai nhánh dẫn động phanh cùng làm việc tốt thì piston 10 dưới tác dụng của lò xo 3 lằm ở vò trí chính giữa. Các van số 12 do lò xo 13 ép vào các đế van. Các piston nhỏ 14 dưới tác dụng của lò xo 1 tì vào gờ của nắp 7 khi động cơ làm việc khí nén từ máy nén khí được đưa tới cửa A qua lỗ piston 10 đẩy vào van một chiều 12 tách nó ra khỏi đế van ép lò xo 13 lại. Khí nén đi SVTH: VŨ VĂN NGUN TRANG: 10 [...]... trong toàn hệ thống chỉ vừa băng sức đẩy của lò xo của nhánh bò hư 5.VAN PHÂN PHỐI (TỔNG PHANH) Van phân phối dung trong dẫn động phanh khí tùy thuộc vào dẫn động phanh một dọng, haidòng, có rơmóoc hay không mà có kế cấu khác nhau Sau đây chúng ta nghiên cứu loại van phân phối hai dòng dùng trong dẫn động phanh xe KAMAZ a)Công dụng Van này có tác dụng tăng tính an toàn cho hệ thống dẫn động Khi sử... cho phanh dự phòng cửa bầu phanh kép hoạt động phanh cứng xe bầu phanh kép 7.BẦU PHANH KÉP a)Công dụng: Giúp tạo ra lực phanh để má phanh và trống phanh tác dụng với nhau tốt hơn , nó có ưu đi6m3 hơn bầu phanh đơn, ngoài phanh chắn thì phanh tay củng đươc65 sử dụng ở loại này, được dùng chủ yếu cầu xe chủ động b) Cấu tạo : SVTH: VŨ VĂN NGUN TRANG: 17 TKMH: KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ơ TƠ 1 Vỏ bầu phanh. .. chụp 13.Thanh đảy II Cửa khí vào từ phanh tay GVHD: Ts-Ng NƯỚC 2 Màng ngăn cao su 4 piston 6 Đai ốc hãm 8.ng dẫn khí trời 10, Thanh đầy bầu phanh 12 Tấm đệm chặn 14 Lò xo hình thang I Cửa vào từ tổng phanh Bầu phanh kép có 2 bầu phanh được ghép nối tiếp nhau ,một bầu phanh chính và một bầu phanh dự phòng (kết hợp cùng phanh tay) Bầu phanh chính nằm phía dưới Bâu2 phanh dự phòng dạng xi lanh piston... không khí(khoang A) của bầu phanh chính nối với lỗ không khí bên ngoài Khi ta sử dụng thắng chắn mà bầu phanh dự phòng không hoạt động ngiã là piston (4) không ép xuống màng cao 1 U (2)và tấm đệâm (12) vì thế lượng khí từ cửa 2 được thông với van phân phối dự phòng (van phanh tay)piston(4)và phanh đẩy tì lên màng ngăn và taá©m chắn (12)vủa bầu phanhchính đẩy thanh cam ép thực hiênphanh bằng năng lượng lòxo... ĐIỀU HOÀ LỰC PHANH SVTH: VŨ VĂN NGUN TRANG: 25 TKMH: KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ơ TƠ GVHD: Ts-Ng NƯỚC a) Công dụng: Phân bố mômen phanh trên bánh xe tuân theo hệ số sử dụng toàn tải trọng bám khi phanh với bất kì cường độ nào Như chung ta đã biết khi phanh tải trọng phân lên cầu trước và cầu sau sẽ thay đổi bởi vậy cần tới bộ điều hòa lức phanh cho phù hợp với tải trọng bám b) Cấu tạo: 1 ống dẫn khí nén... Ts-Ng NƯỚC Bầu phanhchínhđươc65 màng 92) chia 2 khoang ,khoang bên trên có cửa 1 dẫn khínén từ tổng phanh đến ,còn phnh bên phải thông với khí trời qua lỗ không khí Mặt dưới c tấm cha7n1 (12) nốiliền thanh đẩy (13) lò xo hồi vò 14 có tác dụng đẩy màg ngăn về vò trí ban đầu Sau thanh đẩy là đòn quay gắn liền với trục cam ép để đóng mở cơ cấu phanh Khi van phân phối (tổng phanh) hoạt động khí nén có... ngắt khí nén đi từ bình chứa và thoát khí nén từ bầu phanh theo đường thoát ra ngoài SVTH: VŨ VĂN NGUN TRANG: 15 TKMH: KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ơ TƠ GVHD: Ts-Ng NƯỚC 6.VAN PHANH TAY a) Công dụng: Là loại phanh thứ 2 trên ô tô khi muốn dừng xe, hay đậu xe trên đường dốc b)Cấutạo: 1 ng trượt 10 Cần phanh tay 2 Lò xo hối vì (2,5,6,12) lông 3 Thánh van phanh tay 4 Vòng chặn 5 ng lót 6 Ttấm đêm 7 Vòng chặn... phân phối (tổng phanh) hoạt động khí nén có áp suất ca được dẫn tới khoang bên trên vủa bầu phanh, áp lực khí nén tqác dụng lên màng ngăn ép(2)lên tấm chặn12đẩy thanh đẩy 13 quay trục cam ép thực hiện phanh xp Khi thôi phanh chán khí nén ở khoang bên trên theo đường ống xã trong van phân phối thoát ra ngoài, khợp lò xo hồi vò 3 ,kết thúc quá tình phanh 8.VAN LẬP LỜ a) Công dụng : Điều phối hai dòng khí... tới bầu phanh kép 4 Vòng chặn c) Hoạt động: SVTH: VŨ VĂN NGUN TRANG: 19 TKMH: KẾT CẤU TÍNH TOÁN Ơ TƠ GVHD: Ts-Ng NƯỚC Lúc xe chạy bình thường, nến phanh tay chưa hoạt động lượng khí được thông từ bình chứa khí nén đến khoang 3,với áp suất lớn và bề ma9t5 tiếp xúc khí ít nên tấm phi kim bò đẩy về bên phải làm cho khoang 1 bò kín,và dòng khí đi tiếp tục bên khoang 3 vào khoang dự phòng bầu phanh. .. giữ cốc lò xo bò nén Khi xe bò bó cứng má phanh vòtrốngphanh muốn xảthắngphanh ta cung cấp 1 lượng khí áp suất cao(xem ở bầu phanh kép )bằng cách tác dụng làmcho van xả cấp tốc mo83 lượng khí từ van 3 ngả chạy tha7ng3 tới khoang 1 lúc này có sự chênh lệch áp suất giửa 2 đường ống bên trái có pcao đẩytấm phi kim lệch sang bên phải che kín đường khí 2 vì thế phanh được phả ra 9.VAN HẠN CHẾ ÁP SUẤT a)Công . khiển hệ thống phanh rơmóoc bằng cách nối hệ thống phanh rơmóoc với hệ thống phanh ôtô kéo . Dẫn động phanh khí nén đảm bảo chế độ phanh rơmóoc khác với chế độ phanh đầu kéo, do vậy khi phanh. sử dụng cả phanh tay và hệ thông phanh bằng động cơ Dẫn động phanh dùng trên xe KAMAZ là dẫn động phanh khí nén . Phanh khí sủ dụng năng lượng khí nén để tiến hành phanh người lái không cần. MÔN HỌC Đề tài: KHAI THÁC HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG PHANH KAMAZ 5332 Mục lục: Chương I : giới thiệu 2 Chương II : cấu tạo và nguyên lý hoạt động 3 Chương III : cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số

Ngày đăng: 15/09/2014, 18:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan