giáo án trọn bộ vật lý 8 2 cột

88 895 0
giáo án trọn bộ vật lý 8 2 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong MỤC TIÊU CHƯƠNG I: QUANG HỌC 1.NÊU ĐƯỢC MỘT SỐ THÍ DỤ VỀ NGUỒN SÁNG -Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng -Nhận biết được các loại chùm sáng: Hội tụ, phân kỳ, song song -Vận dụng được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích một số hiện tượng đơn giản ( ngắm đường thẳng, sự tạo thành bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực, ) 2.PHÁT BIỂU ĐƯỢC ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - Nêu được các đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng -Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng để giải thích một số hiện tượng quang học đơn giản liên quan đến sự phản xạ ánh sáng và vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng 3.Biết sơ bộ về đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm -Nêu được một số thí dụ về việc sử dụng gương cầu lồi và gương cầu lõm đời sống hàng ngày Tiết 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Bằng TN, HS nhận thấy: Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta -Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng 2.Kỹ năng: Làm và quan sát các TN để rút điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng 3.Thái độ: Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Mỗi nhóm: Hộp kín bên có bóng đèn và pin C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Quan sát, thí nghiệm, lập ḷn lơgic đến khẳng định D.TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *ỔN ĐỊNH: ( phút.) *HOẠT ĐỘNG 1: ( phút) TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP *GV nêu câu hỏi: -Một người mắt không bị tật, bệnh, có -HS: nào mở mắt mà không nhìn thấy vật để trước mắt không? Khi nào ta mới nhìn thấy một vật? -Các em hãy nhìn ảnh chụp ở đầu chương -HS: Quan sát thực gương và trả lời xem miếng bìa viết chữ gì? -Ảnh ta quan sát được gương phẳng có tính chất gì? GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong *GV tóm lại: Những hiện tượng đều có liên quan đến ánh sáng và ảnh của các vật quan sát được các loại gương mà ta sẽ xét ở chương này *GV nhấn mạnh đó cũng là câu hỏi chính mà ta phải trả lời được sau học chương này -HS đọc câu hỏi nêu ở đầu chương *HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU KHI NÀO TA NHẬN BIẾT ĐƯỢC ÁNH SÁNG (10 phút) I.NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG -GV đưa cái đèn pin ra, bật đèn và chiếu -HS thấy đèn có thể bật sáng hay tắt về phía HS -TN chứng tỏ rằng, kể cả đèn pin đã -GV để đèn pin ngang trước mặt và nêu bật sáng mà ta cũng không nhìn thấy câu hỏi SGK ( GV phải che được ánh sáng từ đèn pin phát ra-Trái với không cho HS nhìn thấy vệt sáng của đèn suy nghĩ thông thường chiếu lên tường hay các đồ vật xung quanh ) -GV: Khi nào ta nhận biết được ánh -HS tự đọc SGK mục quan sát và TN, sáng? thảo luận nhóm trả lời C1 Yêu cầu HS nghiên cứu hai trường hợp C1:Trong những trường hợp mắt ta nhận 2,3 để trả lời C1 biết được ánh sáng, có điều kiện giống là có ánh sáng truyền vào mắt Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng có (ánh sáng) truyền vào mắt ta *HOẠT ĐỘNG 3: NGHIÊN CỨU TRONG ĐIỀU KIỆN NÀO TA NHÌN THẤY MỘT VẬT -GV:Ta nhận biết được ánh sáng có II.NHÌN THẤY MỘT VẬT ánh sáng truyền vào mắt ta Vậy, nhìn thấy vật cần có ánh sáng từ vật đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải từ đâu? -Yêu cầu HS đọc câu C2 và làm theo lệnh -HS đọc câu C2 SGK C2 -Yêu cầu HS lắp TN SGK, hướng -HS thảo luận và làm TN C2 theo nhóm dẫn để HS đặt mắt gần ống a.Đèn sáng: Có nhìn thấy -Nêu nguyên nhân nhìn tờ giấy trắng b.Đèn tắt: Không nhìn thấy hộp kín -Có đèn để tạo ánh sáng nhìn -Nhớ lại: Ánh sáng không đến mắt thấy vật, chứng tỏ: Ánh sáng chiếu đến tờ Có nhìn thấy ánh sáng không? giấy trắng Ánh sáng từ giấy trắng GDMT: Ở thành phố lớn nhà cao đến mắt thì mắt nhìn thấy giấy trắng tầng che chắn nên HS thường phải học *Kết luận:Ta nhìn thấy một vật có tập ánh sáng nhân tạo điều gây ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta hại cho mắt nên HS cần có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong * HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN BIỆT NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.(5 PHÚT) III NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG -Làm TN 1.3: Có nhìn thấy bóng đèn -HS thảo luận theo nhóm để tìm đặc sáng? điểm giống và khác để trả lời C3 -TN 1.2a và 1.3: Ta nhìn thấy tờ giấy Dây tóc bóng đèn tự nó phát ánh sáng trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng Vậy còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng chúng có đặc điểm gì giống và khác vật khác chiếu vào nó nhau? *Kết luận: phát -GV: Thông báo khái niệm vật sáng hắt lại *HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ-VẬN DỤNG-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.(10 PHÚT ) 1.Vận dụng: -Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học C4:Trong cuộc tranh cãi, bạn Thanh đúng trả lời câu hỏi C4, C5 vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt Mắt không nhìn thấy C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng, ánh sáng từ các vật đó truyền đến mắt -Tại ta nhìn thấy cả vệt sáng? -Các hạt xếp gần liền nằm đường truyền của ánh sáng, tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy 2.CỦNG CỐ:-Qua bài học, yêu cầu HS -Học sinh: rút kiến thức thu thập được +Ta nhận biết được ánh sáng +Ta nhìn thấy một vật +Nguồn sáng là vật tự nó +Vật sáng gồm +Nhìn thấy màu đỏ có ánh sáng đỏ đến mắt 3.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: +Có nhiều loại ánh sáng màu -Trả lời lại câu hỏi C1, C2, C3 +Vật đen: Không trở hành vật sáng -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm bài tập 1.1 đến 1.5 ( tr3- SBT) E.RÚT KINH NGHIỆM: GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong Tiết 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng -Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng -Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng thực tế -nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm ánh sáng 2.Kỹ năng: - Bước đầu biết tìm định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm 3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Mỗi nhóm: ống nhựa cong, ống nhựa thẳng nguồn sáng dùng pin màn chắn có đục lỗ đinh ghim mạ mũ nhựa to C.PHƯƠNG PHÁP: Mô hình quy ước để biểu thị đường truyền của ánh sáng kết hợp với phương pháp thực nghiệm D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *ỔN ĐỊNH ( 1phút) *HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (10 phút) *HS1:- Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? -HS1 lên bảng trả lời -Khi nào ta nhìn thấy vật? -HS dưới lớp lắng nghe nhận -Giải thích hiện tượng nhìn thấy vệt sáng xét khói hương ( hoặc đám bụi ban đêm) *HS2: Chữa bài tập 1.1 và 1.2 (SBT) HS2 lên bảng chữa bài tập -GV kiểm tra vở bài tập của một số HS 1.1.Phương án C *GV cho HS đọc phần mở bài SGK- Em có suy 1.2.Phương án B nghĩ gì về thắc mắc của Hải? -HS nêu ý kiến -GV ghi lại ý kiến của HS bảng để sau học bài, HS so sánh kiến thức với dự kiến *HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU TÌM QUY LUẬT ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG (15 phút) I.ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH -GV:Dự đoán ánh sáng theo đường SÁNG cong hay gấp khúc? -1,2 HS nêu dự đoán -Nêu phương án kiểm tra? -1,2 HS nêu phương án -Yêu cầu HS chuẩn bụ TN kiểm chứng -Bố trí TN, hoạt động cá nhân C1: theo ống thẳng -Không có ống thẳng thì ánh sáng có -HS nêu phương án truyền theo đường thẳng không? C2: HS bố trí TN -Nếu phương án HS khơng thực hiện +Bật đèn GV: Lê Quang Hịa Trường THCS Lê Hồng Phong được thì làm theo phương án SGK: +Đặt bản giống hệt một đường thẳng +Chỉ để lệch 1-2 cm Ánh sáng truyền thế nào? +Để màn chắn 1,2,3 cho nhìn qua lỗ A, B,C vẫn thấy đèn sáng + Kiểm tra lỗ A, B, C có thẳng hàng không? -HS ghi vở: lỗ A, B,C thẳng hàng, ánh sáng truyền theo đường thẳng -Để lệch một bản, quan sát đèn -HS quan sát: không thấy đèn *Kết luận: Đường truyền ánh sáng trongt không khí là đường thẳng HS: Phát biểu định luật truyền hẳng ánh sáng và ghi lại định luật vào vở -Thông báo qua TN: Môi trường không khí, nước, tấm kính trong, gọi là môi trường suốt -Mọi vị trí môi trường đó có tính chất gọi là đồng tính Từ đó rút định luật truyền thẳng của ánh sángHS nghiên cứu định luật SGK và phát biểu *HOẠT ĐỘNG 3: NGHIÊN CỨU THẾ NÀO LÀ TIA SÁNG, CHÙM SÁNG (10 phút) -Quy ước tia sáng thế nào? II TIA SÁNG VÀ CHÙM SÁNG -HS vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm sáng S đến M S M mũi tên chỉ hướng -Quan sát màn chắn: Có vệt sáng hẹp thẳng- Hình ảnh đường truyền của ánh sáng -HS nghiên cứu SGK trả lời: Vẽ chùm sáng chỉ cần vẽ hai tia sáng ngoài cùng -Hai tia song song: -Quy ước vẽ chùm sáng thế nào? -Thực tế thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng -Thay tấm chắn khe bằng tấm chắn hai khe song song -Vặn pha đènđể tạo hai tia song song, hai tia hội tụ, hai tia phân kỳ -Hai tia hội tụ: -Hai tia phân kỳ: Yêu cầu HS trả lời câu C3.Mỗi ý yêu cầu hai HS phát biểu ý kiến rồi ghi vào vở -Trả lời C3: a.Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao đường truyền của chúng b.Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao đường truyền của chúng c.Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng đường truyền của chúng GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong *HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG- CỦNG CỐ- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.( 10 phút) VẬN DỤNG: -Yêu cầu HS giải đáp câu C4 C4: Ánh sáng từ đèn phát đã truyền đén mắt theo đường thẳng -Yêu cầu HS đọc C5: Nêu cách điều chỉnh C5: kim thẳng hàng 2.CỦNG CỐ: -Phát biểu định luật truyền thẳng ánh -2 HS lần lượt phát biểu sáng -Biểu diễn đường truyền ánh sáng -HS: -Khi ngắm phân đội xếp hàng, em phải + Ánh sáng truyền thẳng làm thế nào?Giải thích +Ánh sáng từ vật đến mắt, mắt mới nhìn thấy vật sáng 3.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng -Biểu diễn tia sáng thế nào? _Làm bài tập: 2.1 đến 2.4 (tr 4-SBT) E.RÚT KINH NGHIỆM GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích -Giải thích được vì có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực 2.Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng thực tế và hiểu được mọt số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Mỗi nhóm: đèn pin,1 nến (Thay bằng một vật hình trụ) vật cản bằng bìa dày, màn chắn GV: Một tranh vẽ nhật thực và nguyệt thực C.PHƯƠNG PHÁP.Trực quan, mơ tả D.TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG DẠY HOC *ỔN ĐỊNH.( phút) *HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.(7 phút) 1.KIỂM TRA: *HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng -HS dưới lớp lắng nghe ý kiến của bạn , của ánh sáng Vì vậy đường truyền của tia nêu nhận xét sáng được biểu diễn thế nào? Chữa bài tập *HS2: Chữa bài tập và *HS3: Chữa bài tập 2.TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Tại thời xưa người đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ ngày, còn gọi là “đồng hồ Mặt trời”? *HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI (15 phút) GV: Lê Quang Hòa -Yêu cầu HS làm theo các bước: +GV hướng dẫn HS để đèn xa, bóng đèn rõ nét Màn chắn +Trả lời C1 S Nguồn sáng Vật cản Vùng tối Vùng sáng GDMT: sinh hoạt hay học tập cần phải đảm bảo đủ sáng khơng hại đến sức khỏe Tuy nhiên có nhiều nguồn sáng đèn đường, dèn giao thông,… gây ô nhiễm ánh sáng ảnh hường đến tâm lí người, hệ sinh thái,… cịn gây lãng phí điện Do cần dùng nguồn sáng vừa đủ, tắt đèn không cần thiết, sử dụng dụng cụ chiếu sáng phù hợp Trường THCS Lê Hồng Phong I.BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI THÍ NGHIỆM 1: -Nghiên cứu SGK, chuẩn bị TN -Quan sát hiện tượng màn chắn Trả lời câu C1: +Vẽ đường truyền tia sáng từ đèn qua vật cản đến màn chắn +Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng tạo nên vùng tối *Nhận xét: Trên màn chắn đặt sau vật cảc có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối THÍ NGHIỆM 2: -Cây nến to đốt cháy (hoặc bóng đèn Yêu cầu HS làm TN, hiện tượng có gì sáng) tạo nguồn sáng rộng khác hiện tượng ở TN -Trả lời câu C2: -Nguyên nhân có hiện tượng đó? +Vùng bóng tối ở giữa màn chắn -Độ sáng của các vùng đó thế nào? Vùng sáng ở ngoài cùng +Vùng xen giữa bóng tối, vùng sánglà bóng nửa tối -Giữa TN và 2, bố trí dụng cụ TN có gì -Nguồn sáng rộng so với màn chắn (hoặc khác nhau? có kích thước gần bằng vật chắn ) tạo -Bóng nửa tối khác bóng tối thế nào? bóng đen và xung quanh có bóng nửa tối -Yêu cầu HS từ TN rút nhận xét.Có thể *Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau dùng bóng đèn dây tóc lớn bằng nến vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh cháy sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tới *HOẠT ĐỢNG 3: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM NHẬT THỰC VÀ NGUYỆT THỰC.(10 phút) Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động Có hình vẽ: của Mặt Trăng, Mặt trời, và Trái Đất? Nếu HS không trình bày được, GV có thể vẽ mô tả quỹ đạo chuyển động, nêu chuyển động bản của chúng GV thông báo: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong Trái đất nằm cùng đường thẳng -Yêu cầu HS vẽ tia sáng để nhận thấy hiện tượng nhật thực Nhật thực: Hình 3.3 (tr 10)SGK: +Nguồn sáng: Mặt Trời +Vật cản: Mặt Trăng +Màn chắn: Trái Đất + Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm cùng một đường thẳng -Nhật thực toàn phần: Đứng vùng bóng tối của Mặt Trăng Trái Đất, không nhìn thấy Mặt Trời -Nhật thực một phần: Đứng vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng Trái Đất, nhìn thấy một phần Mặt Trời Trả lời câu hỏi C3 GV gợi ý để trả lời .-Đứng ở vị trí nào sẽ thấy nhật thực? -Đứng chỗ nào Trái Đất về ban đêm và GV: thấy Trăng nhìnLê Quang Hòasáng? -Mặt Trăng ở vị trí nào thì đáng lẽ nhìn thấy trăng tròn Mặt Trăng lại bị Trái Đất che lấp hoàn toàn – nghĩa là có nguyệt thực toàn phần? Mặt Trăng ở vị trí nào thấy Trăng sáng? Nguyệt thực xảy có thể xảy cả đêm không? Giải thích?( HS khá) -GV thông báo: Mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng, và mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất lệch khoảng 60 Vì thế Mặt trời, Trái Đất, Mặt Trăng cùng nằm một đường thẳng không thường xuyên xảy mà một năm chỉ xảy hai lần.Ở Việt Nam nhật thực xảy năm 1995 thì 70 năm sau mới xảy ra.Nguyệt thực thường xảy vào đêm rằm *HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.(10 phút) 1.VẬN DỤNG: -Yêu cầu làm TN C5 và vẽ hình vào vở theo hình học phẳng: Dịch chuyển miếng bìa lại gần chắn hơn: Vùng tối vùng nửa tối thu hẹp lại Yêu cầu HS trả lời C6 -Nguyên nhân chung gây tượng nhật thực nguyệt thực gì? 3.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Học phần ghi nhớ -Giải thích câu C1đến C6 10 -Làm tập 3.1 đến 3.4 tr5-SBT b Nguyệt thực: +Nguồn sáng: Mặt Trời +Vật cản: Trường THCS Lê Hồng Phong Trái Đất +Mặt Trăng: Màn chắn -Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng nằm một đường thẳng -Đứng Trái Đất về ban đêm quan sát Mặt Trăng đêm rằm thấy tối Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng Trả lời câu C4: Mặt Trăng ở vị trí là nguyệt thực, vị trí 2,3 trăng sáng Nguyệt Thực chỉ xảy một thời gian chứ không thể xảy cả đêm C6: Khi dùng che kín bóng đèn dây tóc sáng, bàn nằm vùng bóng tối sau , không nhận ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta đọc sách -Dùng khơng che kín đèn ống, bàn nằm vùng bóng nửa tối sau vở, nhận phần ánh sáng đèn truyền tới nên đọc sách -Bóng tối nằm sau vật .khơng nhận ánh sáng từ -Bóng nửa tối nằm Nhận -Nhật thực -Nguyệt thực GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong Tiết 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN A MỤC TIÊU Kiến thức: -Nêu dòng điện mạnh cường độ lớn tác dụng dòng điện mạnh -Nêu cường độ dịng điện ampe ( kí hiệu A) -Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện ( lựa chọn ampe kế thích hợp mắc ampe kế) Kĩ năng: Mắc mạch điện đơn giản Thái độ: Trung thực, hứng thú học tập môn B CHUẨN BỊ Cả lớp: -2 pin ( 1, V), bóng đèn pin, biến trở, ampe kế to dùng cho thí nghiệm chứng minh, vôn kế, đồng hồ vạn năng, đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện , cơng tắc -Hình 24.2, hình 24.3 phóng to Các nhóm: pin, ampe kế, công tắc, đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện C.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP ( phút) -Nêu tác dụng dòng điện? -Dòng điện có tác dụng chính: Tác -GV: Mắc mạch điện hình 24.1 dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng bàn hỏi: Bóng đèn dây tóc hoạt động từ, tác dụng hoá học tác dụng sinh lí dựa vào tác dụng dịng điện? -Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác -Gv di chuyển chạy biến trở, gọi dụng nhiệt dịng điện HS nhận xét độ sáng bóng đèn -Bóng đèn lúc sáng , lúc tối -ĐVĐ: Khi đèn sáng lúc cưịng đọ dịng điện qua đèn lớn Như dựa vào tác dụng dịng điện mạnh hay yếu xác định cường độ dòng điện Cường độ dòng điện đại lượng vật lí, có đơn vị đo dụng cụ đo riêng Chúng ta tìm hiểu cường độ dịng điện qua học ngày hơm *H Đ.2: TÌM HIỂU VỀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ ĐƠN VỊ ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ( phút) I CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN -GV giới thiệu mạch điện TN hình 24.1 -Ampe kế dụng cụ đo cường độ dịng Thơng báo … điện biết dòng điện mạnh hay yếu, -GV làm lại TN, dịch chuyển chạy biến trở dụng cụ để thay đổi cường độ biến trở để thay đổi độ sáng bóng dịng điện mạch đèn-HS quan sát số ampe kế *Nhận xét: Đèn sáng mạnh số tương ứng đèn sngs mạnh, yếu để ampe kế lớn hoàn thành nhận xét-GV sửa lại câu từ Cường độ dòng điện: I, đơn vị đo ampe HS chốt lại nhận xét ( kí hiệu A) -GV thơng báo cường độ dịng điện, kí hiệu đơn vị cường độ dòng điện Lưu ý HS viết đơn vị *H Đ.3: TÌM HIỂU VỀ AMPE KẾ ( phút) II AMPE KẾ 74 GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong -GV nhắc lại khái niệm -Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện -GV hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế: -Nhận biết; Trên mặt ampe kế có ghi A +Nhận biết: GV giới thiệu… mA +u cầu nhóm, tìm hiểu GHĐ, a Hình 24.2 a; GHĐ: 100mA; ĐCNN: ĐCNN ampe kế nhóm mính 10mA tìm hiểu số đặc điểm ampe kế Hình 24.2b: theo trình tự mục b, c, d GHĐ: 6A; ĐCNN: 0,5A -GV điều khiểm thảo luận nội dung b.Ampe kế hình 24.2a, b dùng kim mục a, b, c, d → chốt lại kết Ampe kế hình 25.2c số c Ampe kế có chốt nối dây dẫn: Chốt (+), chốt âm (-) d HS nhận biết chốt nối ampe kế cụ thể nhóm *H Đ.4: MẮC AMPE KẾ ĐỂ XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ( 15 phút) III ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN -GV giới thiệu kí hiệu ampe kế sơ -Sơ đồ mạch điện hình 24.3: đồ mạch điện, bổ sung thêm kí hiệu cho chốt (+), chốt (-) ampe kế + A A -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3, rõ chốt (+), chốt (-) ampe kế sơ đồ mạch điện -Gọi HS lên bảng vẽ -HS: Nhận xét sơ đồ mạch điện bảng -GV treo bảng số liệu hình 24.4, cho biết ampe kế nhóm em dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? Tại sao? -GV lưu ý HS dùng ampe kế -Yêu cầu nhóm mắc thêm pin cho nguồn điện tiến hành tương tự để đo cường độ dịng điện mạch trường hợp này, hồn thành mục trả lời câu hỏi C2 -Hướng dẫn HS thảo luận rút nhận xét -Mắc mạch điện hình 24.3 ( với nguồn pin) theo nhóm -Lưu ý sử dụng ampe kế đo cường độ dịng điện +Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với giá trị cường độ dòng điện muốn đo + Phải điều chỉnh để kim ampe kế vạch số +Mắc ampe kế vào mạch điện cho chốt (+) ampe kế với cực dương nguồn điện +Khi đọc kết phải đặt mắt cho kim che khuất ảnh gương -Thay đổi số pin nguồn ‫٭‬Nhận xét: Dòng điện qua đèn có cường độ lớn đèn sáng mạnh Dịng điện qua đèn có cường độ nhỏ đèn sáng yếu *H Đ.5: CỦNG CỐ-VẬN DỤNG-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) -Yêu cầu HS nhắc lại điểm cần ghi C3: nhớ tiết học a) 175mA b) 380mA -Vận dụng trả lới C3, C4, C5 c) 1,25A d) 0,28A -Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C3, C4, C4: 2-a; 3-b; 4-c 75 GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong C5 chốt lại câu trả lời C5: Chọn a -Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn nhà: Làm tập 1-6 SBT E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 76 GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong Tiết 29: HIỆU ĐIỆN THẾ A MỤC TIÊU: kiến thức: -Biết hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúng có hiệu điện -Nêu đơn vị hiệu điện vôn (V) Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện 9lựa chọn vôn kế phù hợp mắc vôn kế) Kĩ năng; Mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện Thái độ: ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh B CHUẨN BỊ: -Cả lớp: số loại pin, đồng hồ vạn -các nhóm: pin 1,5 V, vôn kế GHĐ 3V trở lên, bóng đèn pin, ampe kế, cơng tắc, đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ, TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (3 phút) -Nguồn điện có tác dụng gì? -Sử dụng phần mở đầu SGK để vào *H Đ.2: TÌM HIỂU VỀ HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ ĐƠN VỊ HIỆU ĐIỆN THẾ (7 phút) I HIỆU ĐIỆN THẾ -GV thông báo:… -Giữa hai cực nguồn điện có hiệu -Yêu cầu HS đọc trả lời C1 dựa vào điện thế, kí hiệu U laọi pin ắc quy cụ thể -Đơn vị đo hiệu điện vơn, kí hiệu -Gv : Giữa hai lỗ ổ lấy điện nhà V 220V -GV: Ở dụng cụ ổn áp, máy biến cịn có ổ lấy điện ghi 220V, 110V, 12V, 9V,… *H Đ.3: TÌM HIỂU VƠN KẾ ( phút) II VƠN KẾ -GV thơng báo cơng dụng vôn kế -Vôn kế dụng cụ dùng để đo hiệu điện -Yêu cầu HS quan sát vôn kế cho biết -Cách nhận biết đặc điểm vôn kế: đặc điểm để nhận biết vôn kế với +Trên mặt vơn kế có ghi chữ V đồng hồ đo điện khác đặc điểm +Có hai chốt nối dây: chốt (+) chốt (-) +Chốt điều chỉnh kim vơn kế vạch -Yêu cầu HS nêu GHĐ ĐCNN số vơn kế nhóm -Bảng 1: -Tìm hiểu thêm GHĐ ĐCNN +Vơn kế hình 25.2a: số vơn kế hình 25.2 (a, b) Nêu cách GHĐ: 300V; ĐCNN: 50V xác định +Vơn kế hình 25.2b: -Hãy cho biết vơn kế hình 25.2 vơn kế GHĐ: 20V; ĐCNN: 2,5V dùng pin, vôn kế số? +Vơn kế hình 25.2a, b dùng kim +Vơn kế hình 25.2c số 77 GV: Lê Quang Hịa Trường THCS Lê Hồng Phong *.H Đ.4-III ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI CỰC CỦA NGUỒN ĐIỆN KHI MẠCH HỞ ( 18 phút) -GV nêu kí hiệu vơn kế sơ đồ -Sơ đồ mạch điện hình 25.3: mạch điện + V-GV treo hình 25.3 Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3 ( ghi rõ chốt nối vôn kế) V -Yêu cầu HS mắc mạch điện hình 25.3 -Mắc mạch điện hình 25.3 -Thay nguồn điện pin, làm tương tự để dọc kết số vôn kế→ rút kết luận từ bảng kết đo -Yêu cầu thảo luận toàn lớp →rút kết *Kết luận: Số vôn kế số luận ghi vỏ nguồn điện -Giới thiệu thêm cách sử dụng đồng hồ vạn chức đo HĐT *H Đ 1: CỦNG CỐ-VẬN DỤNG-H.D.V.N ( 10 phút) C4: a) 2500mV b)6000V -Yêu cầu HS nêu điểm cần ghi c) 0,11KV d) 1, 2V nhớ C5: a) Vôn kế -trên mặt đồng hồ kí hiệu chữ V -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C4, C5, b) GHĐ: 45V; ĐCNN: 1V C6 c) Ở vị trí vơn kế 3V -Hướng dẫn nhà: d) Ở vị trí vơn kế 42V +Đọc phần “Có thể em chưa biết” C6: 1-c; 2-a; 3-b +Làm tập: 1, 2, SBT E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 78 GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong Tiết 30: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện -Nêu hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn hiệu điện lớn dịng điện chạy qua có cường độ lớn -Hiểu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức có giá trị số vơn ghi dụng cụ Kĩ năng: Xác định GHĐ ĐCNN vôn kế để biết chọn vôn kế phù hợp đọc kết đo Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống để sử dụng an toàn thiết bị điện B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -Bảng phụ chép câu hỏi C8 -Tranh phóng to hình 26.1 -Cả lớp: Bảng phụ ghi sẵn bảng 1: Để ghi kết TN cho nhóm -Các nhóm: pin, vơn kế, ampe kế, bóng đèn pin, cơng tắc, dây nối có vỏ bọc cách điện C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP ( 10 phút) -Đơn vị đo hiệu điện gì? -Người ta dùng dụng cụ để đo hiệu điện thế? Để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn em phải mắc vôn kế nào? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện -Gọi HS đọc số ghi bóng đèn cho biết ý nghĩa số -Trên bóng đèn có nào? ghi số vôn *H Đ.2: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU BÓNG ĐÈN (20 phút) I HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU BÓNG ĐÈN -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mắc mạch TN 1, quan sát số vôn kế trả lời câu hỏi C1 C1: U = -Hướng dẫn thảo luận câu hỏi C1 KQ đo Số -Yêu cầu nhóm thực TN Số Loại ampe kế vôn kế (V) ( bóng đèn mắc vào mạch điện) mạch điện (A) Nguồn điện pin -Hướng dẫn HS thảo luận dựa vào bảng kết để hoàn thành câu C3 Mạch hở Mạch kín U0= U1= I0= I1= Nguồn điện hai pin Mạch kín U2= U2= C3: Hiệu điện hai đầu bóng đèn khơng khơng có dịng điện chạy qua đèn Hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn ( nhỏ) dịng điện chạy qua đèn có 79 GV: Lê Quang Hịa Trường THCS Lê Hồng Phong -Nêu ý nghĩa số vôn ghi dụng cụ dùng điện? cường độ lớn ( nhỏ) -Số vôn ghi dụng cụ dùng điện giá trị hiệu điện định mức Mỗi dụng cụ dùng điện hoạt động bình thường sử dụng hiệu điện định -Yêu cầu HS làm việc cá nhân vận dụng mức giải thích C4 C4: Đèn ghi 2,5V Phải mắc đèn vào hiệu điện ≤ 2,5V để khơng bị hỏng *H Đ.3 (5 phút)-II.SỰ TƯƠNG TỰ GIỮA HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ SỰ CHÊNH LỆCH MỨC NƯỚC -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hồn C5: a)-Khi có chênh lệch mực nước thành C5 hai điểm A B có dịng nước -Hướng dẫn nhóm thảo luận câu trả chảy từ A đến B lời C5 b) Khi có hiệu điện hai đầu bóng đèn có dịng điện chạy qua bóng đèn c) Máy bơm nước tạo chênh lệch mực nước tương tự hiệu điện tạo dòng điện *H Đ.4: VẬN DỤNG-GHI NHỚ -H.D.V.N (10 phút) -Gọi HS đọc to phần ghi nhớ cuối bài, Ghi nhớ lớp điểm cần ghi nhớ HS khác lắng nghe ghi nhớ -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ -Hoạt động nhóm, thảo luận C6, C8 hoàn thành C6, C8 C6: Chọn C -GV gọi HS lên trả lời câu C8 Câu C8: Chọn C bảng -Đọc phần “Có thể em chưa biết” -HS đọc phần “ Có thể em chưa biết” -Gv nhấn mạnh điểm cần lưu ý để đảm -HS lắng nghe ghi nhớ điểm bảo an toàn bền lâu sử dụng lưu ý sử dụng thiết bị điện thiết bị điện Về nhà: Trả lời C7, làm tập 26.1; 26.2; 26.3 ( tr 27 SBT) -Viết sẵn mẫu báo cáo thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp (tr 78-SGK), hoàn thành bảng nhà RÚT KINH NGHIÊM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 80 GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong Tiết 31: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP A.MỤC TIÊU: Kiến thức -Kỹ -Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn -Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn Thái độ Hứng thú học tập mơn, có ý thức thu thập thông tin thực tế đời sống B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV nhóm: -1 nguồn điện: pin ( 1,5 V) -2 bóng đèn pin loại -1 vôn kế, ampe kế có GHĐ phù hợp -1 cơng tắc, đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện -Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo cho cuối Bổ sung thêm phần 1: Vôn kế nhóm em có GHĐ ; ĐCNN Ampe kế nhóm em có GHĐ ; ĐCNN C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP ( phút) Kiểm tra cũ -Gọi HS lên bảng: -HS lên Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, cơng tắc, bóng đèn, bảng trả lời ampe kế dùng để đo cường độ dịng điện qua bóng đèn, vơn kế đo câu hỏi, HS hiệu điện hai đầu bóng đèn khác ý -Khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện qua bóng đèn, phải theo dõi chọn ampe kế mắc vào mạch điện nào? phần trình -Khi dùng vơn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn, cần phải bày bạn chọn mắc vôn kế nào? để nhận xét, -GV nhận xét đánh giá cho điểm HS bổ sung Tổ chức tình học tập GV mắc mạch điện hình 27.1 a giới thiệu với HS mạch điện gồm bóng đèn mắc nối tiếp Cường độ dịng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm gì? *H Đ.2 (10 phút)-MẮC NỐI TIẾP HAI BĨNG ĐÈN -u cầu HS quan sát hình 27.1a, b để -HS: ( Trả lời câu hỏi) Ampe kế cơng → Từ nhận biết bóng đèn mắc nối tiếp tắc mắc nối tiếp mạch với cho biết mạch điện này, ampe kế phận khác công tắc mắc với phận khác? -GV kiểm tra nhóm mắc mạch, hỗ trợ -HS mắc mạch điện theo nhóm, vẽ sơ đồ nhóm yếu mạch điện vào -GV gọi đại diện 1, nhóm lên vẽ sơ đồ 81 GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong mạch điện hình 27.1a vào mẫu báo cáo thực hành *H Đ.3: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP (10 phút) -GV yêu cầu HS mắc ampe kế vị trí 1, đóng cơng tắc -HS thực hành theo lần, ghi lại số ampe kế tính giá trị trung bình, ghi nhóm kết I1 vào báo cáo thực hành -Đại diện nhóm báo -Tương tự mắc ampe kế vị trí 2, đo cường độ cáo kết dòng điện →Trong đoạn mạch -GV theo dõi hoạt động nhóm để nhắc nhở sửa mắc nối tiếp, cường độ sai cho học sinh dòng điện -Hướng dẫn HS thảo luận chung để có nhận xét đúng, yêu vị trí khác cầu HS chữa vào sai mạch *H Đ.4: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP (10 phút) -GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2, số -HS quan sát hình 27.2 để thấy vơn vôn kế cho biết hiệu điện kế đo hiệu điện hai điểm 2, hai đầu đèn nào? hiệu điện hai đầu đèn -Hãy vẽ sơ đồ mạch điện tương tự -Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo hình 27.2, vơn kế đo hiệu điện thực hành hai đầu đèn vào báo cáo thực -HS lên bảng vẽ sơ đồ, HS khác nêu nhận hành, lưu ý rõ chốt nối vôn kế xét sửa chữa vẽ sai -Gọi 1, HS lên bảng, gọi HS khác nhận -HS thực hành theo nhóm-Thảo luận xét nhóm hồn thành nhận xét mục báo cáo -Yêu cầu HS lên vẽ bảng, gọi HS TH→Đối với đoạn mạch gồm bóng đèn khác nhận xét mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu -Kiểm tra số HS cách mắc vôn kế đoạn mạch tổng hiệu điện -Hướng dẫn thảo luận → nhận xét bóng đèn *H Đ.5: CỦNG CỐ, NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC CỦA HỌC SINH (8 phút) -Yêu cầu HS nêu đặc điểm hiệu -HS ghi nhớ đặc điểm cường độ dòng điện cường độ dòng điện điện hiệu điện đoạn mạch nối đoạn mạch nối tiếp tiếp lớp -GV nhận xét thái độ làm việc HS, đánh giá kết -Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành -Nộp báo cáo thực hành Hướng dẫn nhà: Học làm tập 27.1-27.4 tr 28.SBT Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo 28 vào tr 81 SGK RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 82 GV: Lê Quang Hòa Tiết 32: Trường THCS Lê Hồng Phong THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG A MỤC TIÊU: Kiến thức-Kĩ năng: -Biết mắc song song hai bóng đèn -Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc song song hai bóng đèn Thái độ: Hứng thú học tập mơn, có ý thức thu thập thơng tin thực tế đời sống B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH -GV nhóm: + nguồn điện pin (1,5V) +Hai bóng đèn pin loại +1vơn kế, ampe kế có GHĐ phù hợp +1 cơng tắc, đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện +Mỗi HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo cho cuối Bổ sung thêm phần 1: a) Vơn kế nhóm em có GHĐ .; ĐCNN Ampe kế nhóm em có GHĐ .; ĐCNN Lưu ý: GV mắc sẵn mạch điện gồm bóng đèn mắc song song hình 28.1a C PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP(7 phút) Kiểm tra cũ HS lớp theo -GV trả lại cho HS báo cáo trước, nhận xét đánh giá chung dõi phần -GV gọi HS trả lời mục chuẩn bị mẫu báo cáo chuẩn bị -GV dành phút để HS quan sát ampe kế vôn kế nhóm mình, bạn, nhận xét điền nốt phần e) bổ sung -GV đánh giá phần chuẩn bị HS Tổ chức tình học tập Bài trước tìm hiểu đặc điểm đoạn mạch nối tiếp Trong học hôm nay, tiếp tục tìm hiểu đặc điểm hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch song song *H Đ.2: TÌM HIỂU VÀ MẮC MẠCH ĐIỆN SONG SONG VỚI HAI BÓNG ĐÈN (10 phút) -GV cho HS quan sát mạch điện hình 28.1a 1.Mắc song song hai bóng SGK mạch điện mẫu GV: Hai điểm đèn hai điểm nối chung bóng đèn? -HS: -GV thơng báo đoạn mạch nối đèn với hai điểm nối chung mạch rẽ, đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện mạch Trên mạch điện cụ thể , ra: Đâu mạch chính, đâu mạch rẽ? -GV u cầu HS mắc mạch điện hình 28.1a theo nhóm -HS: Mắc mạch điện theo -GV kiểm tra mạch mắc nhóm, nhóm 83 GV: Lê Quang Hịa Trường THCS Lê Hồng Phong động viên nhóm mắc nhanh, GV giúp đỡ nhóm yếu -GV yêu cầu nhóm đóng cơng tắc: Quan sát độ -HS: Đóng cơng tắc, quan sát sáng bóng đèn độ sáng đèn -Tháo bóng đèn, đóng cơng tắc, quan sát độ -Đèn quạt điện mắc sáng bóng đèn lại, nêu nhận xét độ sáng song song đèn quạt có so với trước thể hoạt động độc lập *Lưu ý HS: Đây đặc điểm khác với đoạn mạch mắc nối tiếp (khi tháo bỏ bóng đèn bóng cịn lại khơng sáng) -Trong thực tế, lớp học ta khơng nhìn thấy rõ cách mắc đèn, quạt điện theo em Trong thực tế, mạch điện đèn, quạt điện mắc nối tiếp hay song song? Vì gia đình thường sử dụng cách em biết? mắc mạch điện song song -Gọi HS cho ví dụ mạch điện mắc song song thực tế *Chuyển ý: Hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc song song có đặc điểm khác so với đoạn mạch mắc nối tiếp *H Đ.3: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI MẠCH ĐIỆN SONG SONG (8 phút) -u cầu nhóm HS mắc vơn kế vào Đo hiệu điện đoạn mạch mạch điện điểm yêu cầu phần song song tr 79, 80 để đo hiệu điện điểm -HS làm việc theo nhóm, mắc ơn kế vào 2, điểm 4, điểm M N, ghi kết mạch đo hiệu điện U12; U34; UMN ghi vào bảng mẫu báo cáo thực hành kết vào bảng báo cáo thực -GV kiểm tra cách mắc vôn kế hành từ kết bảng 1, thảo luận nhóm nhóm hoàn thành nhận xét mục c) bảng -Để đo hiệu điện hai đầu đèn 1, -Để đo hiệu điện hai đầu đèn em phải mắc vôn kế với đèn ( đèn 2) ta phải mắc vơn kế song 1? song với đèn (hoặc đèn 2) -Yêu cầu đại diện nhóm đọc kết -Nhận xét: Hiệu điện hai đầu bảng nhận xét nhóm, gọi đèn mắc song song nhóm khác nhận xét bổ sung hiệu điện hai đầu nối chung -GV chốt lại nhận xét Yêu cầu HS sửa chữa sai *H Đ.4: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI MẠCH ĐIỆN SONG SONG (12 phút) -Muốn đo cường độ dòng điện qua mạch -HS: Muốn đo cường độ dòng điện I1 ta rẽ tức cường độ dòng điện qua đèn phải mắc ampe kế nối tiếp với đèn ta phải mắc ampe kế với đèn -Chú ý quan sát cách mắc ampe kế vào 1? mạch để thực -Yêu cầu HS tự mắc ampe kế đo cường -Mắc ampe kế đo I1, I2, I ghi kết vào độ dòng điện mạch rẽ I2 cường độ bảng dòng điện mạch I -Tháo luận nhóm hồn thành nhận xét -Từ kết bảng 2, hoàn thành nhận xét -Đại diện nhóm đọc kết bảng b) cuối bảng nhận xét nhóm mình, nhóm khác 84 GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong -Hướng dẫn thảo luận kết nhận nhận xét, bổ sung xét, kết I≠I1+I2 khơng lớn chấp nhận thơng báo: Nếu sử Nhận xét: Cường độ dòng điện dụng ampe kế tốt có độ xác cao mạch tổng cường độ dòng hơn: I ≈ I1 + I2 điện mạch rẽ *H Đ.5: CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) -Yêu cầu HS làm tập 28.1 tr 29-SBT, -Cá nhân HS hoàn thành tập 28.1 tr yêu cầu HS hai điểm chung hai 29 SBT đèn mắc song song -Hướng dẫn thảo luận kết quả, yêu cầu HS sửa chữa sai -Trong mạch điện gồm bóng đèn mắc song song , hiệu điện cường độ Bài 28.1: a, b, d dịng điện có đặc điểm gì? -Muốn đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch điện, ta phải chọn -HS: +Cách chọn vôn kế: Chọn vơn kế có mắc vơn kế vào mạch điện GHĐ phù hợp với giá trị muốn đo nào? +Cách mắc vôn kế: Song song với đèn, cho chốt dương vôn kế mắc với cực dương nguồn Hướng dẫn nhà: Làm tập: 28.2- 28.5 tr 29 SBT RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 85 GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong Tiết 33: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người -Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch -Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện 2.Thái độ: Ln có ý thức sử dụng điện an toàn B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH Cả lớp: -Một số loại cầu chì có ghi số ampe(A), có loại 1A -Máy biến áp hạ áp -1 bóng đèn 6V hay 12V phù hợp -1 cơng tắc -5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện -1 bút thử điện Phiếu học tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành quy tắc an toàmn sử dụng điện: Chỉ làm TN với nguồn điện có hiệu điện Phải sử dụng dây dẫn có Khơng tự chạm vào .và chưa biết rõ cách sử dụng 4.Khi có người bị điện giật chạm vào người mà cần phải tìm cách công tắc điện gọi người cấp cứu Các nhóm: -2 pin (1,5 V) -1mơ hình “người điện” ( Lấy kĩ thuật điện lớp 5) -1 cơng tắc -1 bóng đèn pin -1ampe kế -1 cầu chì có Imax ≤ 0,5A -5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút) -Nêu tác dụng dòng điện Dòng điện -HS: Nêu tác dụng dòng điện qua thể người có hại hay có lợi? Nếu Dịng điện qua thể người có trường dịng điện mạng điện gia đìng trực hợp có lợi có trường hợp gây nguy tiếp qua thể người có hại gì? hiểm đến tính mạng người Tổ chức tình học tập: Có điện thật ích lợi, thuận tiện sử dụng điện khơng an tồn điện gây thiệt hại người tài sản Vậy sử dụng điện an toàn? Bước đầu ta tìm hiểu số quy tắc đảm bảo an tồn điện tiết học hơm *H Đ.2: TÌM HIỂU CÁC TÁC DỤNG VÀ GIỚI HẠN NGUY HIỂM CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI (12 phút) I DỊNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ THỂ NGƯỜI CĨ THỂ GÂY NGUY HIỂM -GV cắm bút thử điện vào hai -HS quan sát Gv làm TN để trả lời câu lỗ ổ lấy điện để học sinh quan sát C1 bút thử điện sáng: C1: Bóng đèn bút thử điện sáng Cầm bút thử điện theo hai cách: đưa đầu bút thử điện vào lỗ mắc với +Cách 1: Chỉ cầm tay vào vỏ nhựa dây “nóng” ổ lấy điện tay cầm bút thử điện phải tiếp xúc với chốt cài kim loại +Cách 2: Tay cầm tiếp xúc vào chốt cài bút thử điện kim loại bút thử điện thử vào hai lỗ ổ lấy điện 86 GV: Lê Quang Hòa Trường THCS Lê Hồng Phong GV thông báo lỗ mắc với dây nóng ổ lấy điện -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 →Như sử dụng thiết bị kiểm tra →Nhận xét: Dịng điện phải sử dụng kĩ thuật qua(chạy qua) thể người chạm vào -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Lắp mạch điện vị trí thể mạch điện hình 29.1và thực kiểm tra theo hướng dẫn SGK tr 82 để hoàn thành nhận xét -GV hướng dẫn tháo luận để có nhận xét Bài 29.2 tr 30 SBT Chuyển ý: Khi dòng điện qua thể I > 25mA –Làm tổn thương tim trường hợp gây I > 70mA - Làm tim ngừng đập nguy hiểm Vậy giới hạn nguy hiểm đối I > 10 mA- Co giật với dòng điện qua thể người bao nhiêu? -Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục SGK -GV bổ sung thêm: Dịng điện có cường độ 70mA trở lên, tương ứng với hiệu điện từ 40V trở lên, làm tim ngừng đập Chuyển ý: Một nguyên nhân gây hoả hoạn, ta thường thấy nói nguyên nhân chập điện ( hay đoản mạch) Ta tìm hiểu tượng *H Đ.3: TÌM HIỂU VỀ HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ (15 phút) II.HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ -GV mắc mạch điện làm TN C1: Khi bị đoản mạch, dòng điện tượng đoản mạch hướng dẫn SGK mạch có cường độ lớn Yêu cầu HS quan sát ghi lại số -Tác hại tượng đoản mạch: ampe kế trả lời câu hỏi C1 +Gây cháy vỏ bọc dây phận -Yêu cầu HS nhớ lại tác dụng khác tiếp xúc với →hoả hoạn dịng điện thảo luận nhóm tác hại +làm đứt dây tóc bóng đèn, dây tượng đoản mạch mạch điện dụng cụ dùng điện → Chuyển ý: Để báo vệ thiết bị điện, Hỏng thiết bị điện người ta sử dụng cầu chì Chúng ta tiếp tục tìm hiểu cấu tạo tác dụng cầu chì -Yêu cầu HS nhớ lại hiểu biết cầu chì học lớp 22 -GV làm TN đoản mạch sơ đồ hình Khi đoản mạch dây chì nóng đỏ, chảy đứt 29.3 HS nêu tượng xảy với cầu ngắt mạch (đèn tắt) → bóng đèn chì xảy đoản mạch bảo vệ -GV liên hệ thực tế tượng đoản →Sự cần thiết phải sử dụng cầu chì mạch vỏ bọc dây dẫn bị hở, hai lõi mạch điện gia đìng 87 GV: Lê Quang Hịa Trường THCS Lê Hồng Phong dây tiếp xúc ( chập điện) -Dịng điện có cường độ vượt q giá trị -Hướng dẫn HS tìm hiểu cầu chì qua định mức cầu chì đứt quan sát hình 29.4 cầu chì thật, nêu ý nghĩa số ghi cầu chì? GV lấy ví dụ cụ thể Yêu cầu HS giải thích -Yêu cầu HS trả lời C5 *H Đ.4: TÌM HIỂU CÁC QUY TẮC AN TOÀN (BƯỚC ĐẦU) KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (5 phút) III.CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN -HS đọc phần III hoàn thành tập 1.Chỉ làm TN với nguồn điện có hiệu điền trống, hồn thành quy tắc an điện 40V toàn sử dụng điện 2.Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc -HS thảo luận nhóm hồn thành tập cách điện -GV yêu cầu giải thích số điểm Khơng tự tiếp xúc với mạng quy tắc an tồn điện dân dụng thiết bị điện chưa biết rõ cách sử dụng Khi có người bị điện giật khơng chạm vào người mà phải tìm cách ngắt công tắc điện gọi người cấp cứu *H Đ.5: CỦNG CỐ-VẬN DỤNG-H.D.V.N (8 phút) -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả lời C6: a) Khơng an tồn câu C6 Khắc phục: b) Khơng an tồn Khắc phục: c) Khơng an tồn Khắc phục: Hướng dẫn nhà: -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm tập 29.1 đến 29.4 tr 30 SBT -Ôn tập chương 3: điện học.Trả lời phần tự kiểm tra tr 85 SGK RÚT KINH NGHIỆM: 88 ... xạ ánh Bài 4 .2: Phương án A 20 0 sáng? Làm tập: Bài tập 4 .2- SBT ( Ta có i=I’=400 /2= 200) S N R I -(HS2): ( HS khá) Chữa tập 4.4 S2 S1 N 2. Tổ chức tình học tập: (Như SGK) N’ M I K *HOẠT ĐỘNG 2: ... chặn ánh sáng Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng 2. TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP a.PHƯƠNG ÁN 1: nhóm HS làm TN phần mở SGK, nêu vấn đề phải giải b.PHƯƠNG ÁN 2: Nhìn mặt hồ ánh sáng Mặt Trời ánh... ben (dB) -Chữa tập 12. 1: 12. 2 12. 1: B 12. 2: Đơn vị đo độ to âm đề xi ben (dB) Dao động mạnh âm phát (càng to) Dao động yếu âm phát (càng nhỏ) -HS2: Chữa tập 12. 4, 12. 5 -HS: + 12. 4:Khi thổi mạnh

Ngày đăng: 14/09/2014, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan